Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tuần 17 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 48 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 17 tiết 1

Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị
của biểu thức dạng này.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Họat động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức
đơn giản có dấu ngoặc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tính các biểu thức có dấu ngoặc.
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng biểu thức 30 + 5 : 5
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính cần làm

Hoạt động học



- Thực hiện phép chia trước rồi phép cộng sau.
- Muốn thực hiện phép cộng trước 30 + 5 rồi mới chia

- Thảo luận nhóm 2, trình bày.

cho 5 ta có thể kí hiệu như thế nào?
- GV thống nhất ký hiệu: muốn thực hiện phép cộng 30 +
5 trước rồi thực hiện chia 5, ta viết thêm ký hiệu ( ) như

- Lắng nghe

sau (30 + 5 ) : 5
- GV quy ước: Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu
ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong
ngoặc.
- GV hướng dẫn cách đọc: mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng
ngoặc, chia cho 5
- Yêu cầu HS tính cụ thể vào bảng con.
- Hướng dẫn HS nêu vắt tắt cách làm: thực hiện phép tính
trong ngoặc trước.
- HS làm vào bảng con.
- Cho lớp đọc lại quy tắc
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu
- Lớp đọc đồng thanh

ngoặc.
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con
- Uốn nắn sửa sai cho HS
a) 15; 25

b) 145; 402

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào bảng con

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở, 4 HS thi làm bài trên bảng
lớp.
- Nhận xét, chốt lại
a) 160; 24
Bài 3: Toán giải

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
b)30; 9

- Làm bài vào vở; 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét.


- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Đặt hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải.
- Cho HS học nhóm đôi (giải bằng 2 cách)


- 1 HS đọc đề bài.

- Cho 2 HS lên bảng làm. Mỗi HS giải một cách.

- Trả lời

- Nhận xét, chốt lại.

- Học nhóm đôi

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- 2 HS lên bảng làm.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 17 tiết 2


Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Áp dụng được việc tính giá
trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “ = ”, “ < ”, “ > ”.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1); Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động1: Làm bài 1, 2 (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tính giá trị biểu thức có phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia, có dấu ngoặc
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 3 HS nhắc lại quy tắc.

- Cho HS làm vào bảng con
- Chú ý sửa sai kịp thời cho HS
a) 218, 125

- Làm vào bảng con.

b) 42, 270

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức (các dạng có
trong BT)
- Yêu cầu HS tự làm vào vở

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mỗi HS nêu 1 dạng

- Gọi HS lên bảng làm bài làm.
- Nhận xét, chốt lại
a) 442, 21

b) 91, 11

c) 96, 96


d) 30, 50

- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài làm.
- Nhận xét.


b. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết so sánh giá trị biểu thức với một số,
biết cách xếp hình theo mẫu cho trước
* Cách tiến hành:
Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 dòng): > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách làm và chốt lại cách làm
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở; 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu

(12 + 11) x 3 > 45

30 < (70 + 23) : 3

11 + (52 – 22) = 41

120 < 484 : (2 + 2)

- Cả lớp làm vào vở; 4 HS lên bảng làm


Bài 4: Xếp hình
- Cho HS lấy hình ra tự xếp.
- Cho 2 HS thi xếp nhanh ttrên bảng.

- Tự xếp hình
- 2 HS lên thi xếp nhanh:

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 17 tiết 3

Luyện Tập Chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3 (dòng1); Bài 4;

Bài 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
* Lưu ý: Bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi - theo chương trình giảm tải của Bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

Hoạt động học


2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Làm bài 1; 2; 3; 4 (22 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tính giá trị biểu thức
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức

- 2 HS nhắc lại quy tắc.


khi có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.

- Cả lớp làm vào bảng con

- Nhận xét, chốt lại.
a) 365, 150

b) 7, 120

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng thi làm bài
làm.

- Cả lớp làm vào vở; 4 HS lên bảng thi làm bài
làm.

- Nhận xét, chốt lại
a) 71

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Nhận xét.
b) 104

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Cho HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc


- 2 HS nêu quy tắc

- Cho HS làm vào vở.
a) 246

b) 9

- Làm vào vở

Bài 4: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi
- Chia lớp 2 đội, cho đại diện 2 đội lên bảng thi tiếp sức
b. Hoạt động 2: Làm bài 5 (6 phút)
* Mục tiêu: HS biết giải bài toán lời văn bằng hai cách.
* Cách tiến hành:

- HS chơi trò chơi


Bài 5: Toán giải
- Mời HS đọc đề bài:
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi; đặt câu hỏi gợi ý:
+ Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
+ Mỗi hộp có mấy cái bánh?
+ Mỗi thùng có mấy hộp?

- 1 HS đọc đề bài.


+ Bài toán hỏi gì?

- Thảo luận nhóm đôi.

+ Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết trước
được điều gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
- Nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 17 tiết 4

Hình Chữ Nhật


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. Biết cách
nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật (10 ph).
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với HCN
* Cách tiến hành:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và yêu cầu HS gọi

- 1 HS nêu tên

tên hình.
- Yêu cầu HS lên bảng dùng ê - ke kiểm tra các góc
- Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về góc và các cạnh của hình
chữ nhật

- 1 HS lên bảng đo các góc

- Lắng nghe
- 2 HS nhận xét

- Chốt lại về đặc điểm của hình chữ nhật.
- Gọi HS nhắc lại
- 3 HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật.
- Quan sát các hình chữ nhật trên bảng.


- Cho học sinh quan sát 1 số hình chữ nhật bằng bìa
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết biết cách nhận dạng hình chữ
nhật.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là HCN?
- Yêu cầu HS nhận dạng HCN bằng trực giác sau đó cho

1 HS trả lời miệng, 1 HS dùng ê - ke kiểm tra
các góc vuông

HS kiểm tra lại bằng cách dùng ê - ke
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi HCN sau:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đo và ghi số đo vào SGK


- Cho HS nhận xét về các cạnh dài và cạnh ngắn của
HCN
- Nhận xét, chốt lại:

- 1 HS nhận xét

Bài 3: Tìm chiều dài, rộng của mỗi HCN có trong hình
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm các hình chữ nhật.
+ Độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS làm vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm đôi

- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Kẻ thêm đoạn thẳng để được HCN
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài vào vở
- 2 HS trả lời

- Cho HS kẻ vào SGK
- Cho HS thi đua làm nhanh
- Nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài



3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Làm vào Sách giáo khoa

- Nhắc lại nội dung bài học.

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Môn Toán tuần 17 tiết 5

Hình Vuông
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. Vẽ được hình vuông
đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hình vuông.
* Cách tiến hành:
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình

- Quan sát và trả lời.

tam giác. Yêu cầu HS xác định hình vuông.
- Hỏi: các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc thế
nào?

- Phát biểu

- Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình vuông.
Kết luận: Hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là


- Đo góc vuông và nêu kết luận.
- 2 HS trả lời

các góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa
hình vuông và hình chữ nhật.
- Cho học sinh quan sát các tấm bìa hình vuông.
b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)

- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nêu
- Quan sát các hình vuông

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình vuông và vẽ
được hình vuông trên giấy kẻ ô vuông
* Cách tiến hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS QS hình trong SGK rồi nêu tên các hình vuông
- Yêu cầu HS dùng thước và ê-ke để kiểm tra
- Nhận xét, chốt lại

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông

- 2 HS quan sát rồi nêu


sau:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quảđộ
dài các cạnh của hình vuông

- Dùng ê-ke và thước để kiểm tra
- Nhận xét.

- Gọi HS trả lời miệng
Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho học sinh học nhóm 4
- Cho các nhóm HS thi đua làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Dùng thước đo độ dài các cạnh và ghi lại
- 2 HS trả lời

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 4: Vẽ theo mẫu:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ hình theo mẫu.
- Kiểm tra HS vẽ.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên vẽ

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Vẽ hình vào vở.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tự nhiên Xã hội tuần 16 tiết 2

Làng Quê Và Đô Thị
(MT + BĐ + KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
2. Kĩ năng: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị (liên hệ).
* BĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của học sinh vùng biển, qua đó giáo dục tình yêu quê
hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương (liên hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác
biệt giữa làng quê và đô thị. Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Vẽ tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang 62; 63.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng
quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết

- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại



quả theo bảng sau:

kết quả theo bảng

Tiêu chí

Làng quê

Đô thị

- Phong cảnh, nhà cửa
- Hoạt động sinh sống chủ yếu
của nhân dân.
- Đường sá, hoạt động giao
thông.
- Cây cối
Bước 2: GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận
xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.

-

b. Hoạt động 2: Liên hệ (10 phút)
* Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê
và đô thị thường làm.

Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận nhóm, các nhóm
khác bổ sung


* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo
luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người
dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê

Nghề nghiệp ở thành thị

- Trồng trọt

- Buôn bán

- ................................................ - ................................................
Bước 3:
Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho các em biết
thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em ở làng quê), làng quê
nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về
hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới.
* BĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của học sinh vùng
biển, qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi
trường quê hương.
c. Hoạt động 3: Vẽ tranh (12 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất
nước.
* Cách tiến hành:
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.


- Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và
hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em
sống.


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo viên giúp học sinh nhận ra sự khác biệt giữa môi
trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

Mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể
về nhà làm.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 17 tiết 1

An Toàn Khi Đi Xe Đạp
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
2. Kĩ năng: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống
chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao
thong. Kĩ năng làm chủ bản thân:: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trò chơi. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh, áp phích về an toàn giao thông. Các hình trong SGK trang 64, 65.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh (10 phút)
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi

đúng, ai đi sai luật giao thông
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS và hướng dẫn các nhóm quan sát các
hình trong trang 64, 65 SGK ; yêu cầu chỉ và nói người
nào đi đúng, người nào đi sai.

- Các nhóm quan sát các hình trong trang
64, 65 SGK ; yêu cầu chỉ và nói người
nào đi đúng, người nào đi sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bàykết quả
thảo luận nhóm. Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1
hình.

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người
đi xe đạp.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người, thảo luận câu hỏi: đi
xe đạp thế nào cho đúng luật giao thông?
- GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích về tầm
quan trọng của việc chấp hành luật giao thông
+ Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường
dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh – Đèn đỏ” (10
phút)
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, nhắc nhở HS có ý thức
chấp hành luật giao thông.

- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung



* Cách tiến hành:

Trưởng trò hô:
- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
Trò chơi sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1

- HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước
ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay
phải.

bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 17 tiết 2


Ôn Tập Học Kì Một
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh.
2. Kĩ năng: Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc
và giới thiệu về gia đình của em.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh, ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” (10 phút)
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được
tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong
cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên,
chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có
điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm.
Bước 2:
Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS


quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo
nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi.
Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng
và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên
những em học yều và nhút nhát được chơi.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh (10 phút)

HS quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh.

* Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành:

Bước 1: Chia nhóm và thảo luận
Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể
về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em
biết.

Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.

c. Hoạt động 3: Làm việc ca nhân (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh giới thiệu về gia đình mình.

- Quan sát hình theo nhóm : cho biết các

* Cách tiến hành:

hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc trong các

- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ

hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.

và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS.
- Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.

động mà các em đã sưu tầm được theo
cách trình bày của từng nhóm.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.


- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia
đình của mình.


 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính Tả tuần 17 tiết 1
Nghe - Viết :

Vầng Trăng Quê Em
Phân biệt r/d/gi; ât/âc
(MT)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường
xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả
vào vở.

Vầng trăng quê em

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét và hỏi:
+ Vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Học cá nhân
- Phát biểu

+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được
viết như thế nào?
- Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai

- Viết bảng con

Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Viết vào vở.

+ Đọc qua một lần cho HS nghe
+ Đọc từng cụm, câu
+ Đọc 1 lần cho HS dò lỗi
- Theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo

- Đổi vở bắt lỗi chéo


- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi

- Chữa lỗi theo HD


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm
d/gi/r
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chon phần b: Điền vào chỗ trống ắt hay ăc.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng
và nhanh.

- Một HS đọc yêu cầu của bài.

- Nhận xét
b) mắc, bắc, gặt;

mặc, ngắt

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét.

* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên
đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,
có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Chính Tả tuần 17 tiết 2
Nghe - Viết :

Âm Thanh Thành Phố
Phân biệt ui/uôi; r/d/gi; ât/âc

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ
do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả
vào vở.
* Cách tiến hành:
- Đọc 1 lần đoạn viết
- Mời 2 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ
bằng hệ thống câu hỏi
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

- Đọc thầm theo
- 2 HS đọc lại.
- TLCH theo HD của GV


+ Nhắc HS viết đúng từ phiên âm: pi-a-nô.
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết bảng con
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
+ Đọc qua một lần cho HS nghe

- Viết bảng con

+ Đọc từng cụm, câu


- Viết bài vào vở.

+ Đọc 1 lần cho HS dò lỗi
- Cho HS bắt lỗi chéo
- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)

- Từng cặp HS bắt lỗi cho nhau

* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng Bài tập vào vở.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Dán 3 băng giấy cho 3 tổ thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, húi
tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến …

- Học cá nhân
- 3 nhóm thi tiếp sức

+ Uôi : chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức,
muối , tuổi, suối …
Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ăt

- Đọc lại kết quả theo lời giải đúng.

hoặc ăc
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Cả lớp chữa bài vào vở

- Cho HS học nhóm đôi
- Chia bảng lớp làm 3 phần. Cho 3 nhóm thi tìm các tìm
từ.

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi
- Ba nhóm HS thi tìm từ.


×