Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tuần 28 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 47 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 28 tiết 1
Nghe - Viết Cuộc Chạy Đua Trong Rừng
Phân biệt l/n; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do
giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong
sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng con.
con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe
- viết bài chính tả (20 phút)


* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng
bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
 Chuẩn bị:
- Đọc mẫu bài thơ viết chính tả.

- Đọc thầm theo

- Gọi 2 HS đọc lại

- 2 HS đọc lại

- Hỏi: nội dung đoạn viết nói lên điều gì?

- Phát biểu

- Cho HS tìm từ khó và cho viết bảng con - Viết từ khó vào bảng con
các từ khó


 Viết chính tả:

- Nghe và viết bài vào vở.

- Đọc cho HS viết bài.

- Đổi vở bắt lỗi chéo

- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.


- Chữa lỗi sai

- Hướng dẫn HS chữa lỗi bằng bút chì.
- Nhận xét bài viết của HS
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt
các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Phần b: Đặt trên những chỗ in
đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Giải thích cho HS từ “thiếu niên” và từ
“thanh niên”.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng thi sửa bài
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm bài

- Nhận xét, chốt lại
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................


..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................

..................................................................................................................................
.........................................................................


..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 28 tiết 2
Nhớ - Viết Cùng Vui Chơi
Phân biệt l/n; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng
thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do
giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong
sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng con.

con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ - viết đúng bài
chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Nhắc lại tên bài học.


- Trao đổi về nội dung đoạn viết:

- 1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui

- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơ 1 lần.

chơi.
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.

+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?

- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.

+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào?

- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần
thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết,

học tập sẽ tốt hơn.

HD cách trình bày:
- Gọi thêm 1 vài HS đọc 3 khổ cuối.
+ Bài yêu cầu chúng viết mấy khổ? Mỗi khổ

- 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ.

có mấy dòng thơ?
- HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

- HS nêu các từ khó, sau đó tập viết
những từ ngữ dễ viết sai. Ví dụ:dẻo

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

chân, quả cầu giấy, lộn xuống, …

 Viết chính tả:

- HS gấp SGK, viết bài vào vở.

- GV yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại bài và
viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- Dùng bút chì chữa lỗi.

- Soát lỗi:

- Chấm bài:
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt
các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2a:
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT

- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm 4 sau đó cùng nhau
thảo luận làm bài.

- Yêu cầu HS làm BT theo 4 nhóm trên 4 tờ - Cả lớp theo dõi + nhận xét.
giấy A4 mà GV đã chuẩn bị.
Đáp án:
- Sau đó dán lên bảng, GV cùng HS đáng giá a. bóng ném – leo núi – cầu lông.
nhận xét và ghi điểm cho các nhóm.

b. bóng rổ – nhảy cao - võ thuật.


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Đạo đức tuần 28
Tiết Kiệm Và Bảo Vệ Nguồn Nước (tiết 1)
(KNS + BĐ + HCM)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
2. Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,
nhà trường, địa phương. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí
hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã
học.

* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình
bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết
kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết
liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với
cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn,
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo (liên hệ).
* HCM:
- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính.
- Nội dung: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ
(bộ phận).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Hát đầu tiết.


- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời - 3 em thực hiện.
các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Vẽ tranh (10 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu
không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử
dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức
khoẻ và phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS: Vẽ những gì cần thiết - HS vẽ vào giấy
nhất cho cuộc sống hàng ngày
VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi,
sách vở, đồ chơi, bóng đá…
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần - HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
thiết nhất
+ Nếu không có nước sống của con người - HS nêu
sẽ như thế nào ?
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh
giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ
nguồn nước
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và - HS thảo luận theo nhóm
giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Một số nhóm trình bày kết quả
* Kết luận:


Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng,
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng
ruộng và nước không bị nhiễm độc….
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc
sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10
phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm
hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
* Cách tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát - HS thảo luận theo nhóm
phiếu thảo luận
* HCM: Giáo dục cho học sinh đức tính - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................
....................................................
..................................................................................................................................

....................................................


..................................................................................................................................
....................................................
..................................................................................................................................
....................................................
..................................................................................................................................
....................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 28
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì
Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu
nắm được tác dụng của nhân hóa trong Bài tập 1.
2. Kĩ năng: Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? ở Bài tập 2.
Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vào ô trống trong câu trong Bài
tập 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.


- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết - 2 em thực hiện.
trước.
- Nhận xét, cho điểm.

- Nhắc lại tên bài học.


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Nhân hoá (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết cái hay của câu thơ
khi dùng phép nhân hoá
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Cây cối, sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của
mình.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Thảo luận nhóm 4

- Nhận xét, chốt lại: Bèo lục bình tự xưng là - Các nhóm trình bày ý kiến của
tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cả lớp nhận xét.
mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm
giác bèo lục bình và xe lu giống như một
người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
b. Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi

Để làm gì? (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách đặt và trả
lời câu hỏi Để làm gì?
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi
Để làm gì?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số cặp HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại.
c. Hoạt động 3: Ôn cách đặt dấu chấm, - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
chấm hỏi, chấm than (7 phút)
- Học nhóm đôi
* Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi,
- Vài cặp HS trả lời
dấu chấm, dấu chấm than.
- Nhận xét.
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Đặt dấu câu


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 2 HS lên bảng
thi làm nhanh

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bài cá nhân.

- Nhận xét, chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- 2 HS lên bảng thi làm bài.

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................


..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc - Kể chuyện tuần 28 (2 tiết)
Cuộc Chạy Đua Trong Rừng
(KNS + MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu
đáo.
2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu
chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời
của ngựa con.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.Lắng nghe tích
cực.Tư duy phê phán.Kiểm soát cảm xúc.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước
lớp.
* MT: Giáo viên giáo dục cho học sinh biết cuộc chạy đua trong rừng của các
loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những
loài vật trong rừng (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc
đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.

- Nêu lại tên bài học.


đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn
HS đọc đúng
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn theo SGK)
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.
- Cho HS đọc nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
(18 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt
truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào?
Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế
nào?
Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong
hội thi?
Ngựa Con rút ra bài học gì?

c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn
cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi 2 HS đọc
- Cho 2 HS thi đọc diễn cảm
- Cho 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi đọc truyện
theo vai
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu
chuyện.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh

- Đọc thầm theo GV.
- Xem tranh minh họa.
- Đọc tiếp nối câu
- Đọc theo hướng dẫn của GV
- Tự chia đoạn
- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp,
giải thích từ mới
- Đọc nhóm đôi.
- Một HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

- 2 HS đọc
- 2 HS thi đọc diễn cảm
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét.

- Quan sát tranh minh họa.
- Phát biểu
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.


họa trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung của từng tranh
- Nhận xét, chốt lại
- Cho 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay tốt.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
* MT: Cuộc chạy đua trong rừng của các
loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện
giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật
trong rừng.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................
.........................................................................

..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 28 tiết 2
Cùng Vui Chơi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa: các em học sinh chơi đá cầu trong
giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ
khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức
khỏe, để vui hơn và học tốt hơn.


2. Kĩ năng : Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. Trả
lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng cả bài thơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.


- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả - 3 em thực hiện theo yêu cầu của
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

giáo viên.

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.

- Nêu lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu
dài, hiểu nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.

- Đọc thầm theo GV.

- Cho HS xem tranh minh họa.

- Xem tranh minh họa.

- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia từng khổ thơ (4 khổ: mỗi khổ - Tự chia từng khổ
cách nhau 1 dòng)
- Cho HS Luyện đọc từng khổ trước lớp.

- Đọc tiếp nối từng khổ trước lớp.


- Cho HS giải thích từ mới

- Giải thích từ mới

- Cho HS đọc nhóm đôi.

- Đọc nhóm đôi.

- Cho 1 HS đọc cả bài.

- Một HS đọc cả bài.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt
truyện, hiểu nội dung bài bài đọc.


* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc

- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 để TLCH:

- Cá nhân phát biểu

+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS
+ HS chơi vui và khéo như thế nào?
+ Vì sao nói chơi vui học càng vui

- Nhận xét chốt lại

- Phát biểu

- Đặt câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
- KL: Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm
vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để
vui hơn và học tốt hơn
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS học thuộc lòng bài thơ
tại lớp

- 1 HS đọc

* Cách tiến hành:

- Học theo hướng dẫn của GV

- Gọi 1HS đọc bài thơ
- Hướng dẫn HS học thuộc từng khổ, cả bài - 4 HS lên chơi tổ chức.
thơ theo cách xoá dần bảng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng qua tổ chức “hái - Chọn bạn thắng cuộc
hoa dân chủ”
- Nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................

.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................


..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 28
Kể Lại Trận Thi Đấu Thể Thao
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết kể lại một trận thi đấu thể thao theo gợi ý cho trước.
2. Kĩ năng : Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể
thao đã được xem, được nghe tường thuật... dựa theo gợi ý (Bài tập 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực,

sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp với học sinh ở Bài tập
1; không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ. Giáo viên
yêu cầu học sinh đọc bài Tin thể thao (Sách giáo khoa Trang 86 – 87) trước khi
học bài Tập làm văn.
* KNS:


- Rèn các kĩ năng: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận,
nhận xét. Quản lí thời gian. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Phương pháp: Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. Trình bày ý kiến cá
nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết - 2 em thực hiện.
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Nêu mục - Nghe GV giới thiệu bài và xác định
tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng (1 nhiệm vụ của tiết học.
phút)
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

( 20 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS làm tốt các bài tập
theo quy định
* Cách tiến hành :
Bài 1

- 1 HS đọc trước lớp.

- Một hs đọc yêu cầu của BT

- Nghe GV hướng dẫn.

- GV nhắc HS :
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em
đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân
trường hoặc ti vi; cũng có thể kể một buổi
thi đấu các em nghe tường thuật trên đài
phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc
trên sách báo…
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết
phải theo sát gợi ý, cỏ thể linh hoạt thay đổi -1 HS kể mẫu


các trình tự gợi ý.

- Từng cặp hs tập kể

- HS kể mẫu

- 2, 3 hs thi kể trước lớp.


- Từng cặp hs tập kể
- Một số hs thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực
tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Nhân ngày 26/3 vừa qua, tại sân vận động thành phố Thanh Hóa có tổ chức
trận thi đấu bóng đá giữa hai đội trường Tiểu học Điện Biên 2 và trường Tiểu học
Lê Văn Tám. Sau lời tuyên bố khai mạc trận đấu, hai đội lần lượt ra sân. Đội
trường Tiểu học Lê Văn Tám mặc áo xanh quần đỏ, đội Tiểu học Điện Biên 2
mặc áo đỏ quần trắng. Hai đội làm thủ tục bắt tay nhau, chào khán giả. Tiếng còi
của trọng tài vừa cất lên, hai đội đã lao vào cướp bóng. Đội trưởng Lê Văn Tám
dẫn bóng rất hay, quả bóng đi lắt léo, luồn qua chân cầu thủ này, rồi đến cầu thủ
khác khiến các cầu thủ Điện Biên 2 không thể nào lấy được bóng. Một cú sút cực
mạnh bay vụt qua đầu thủ môn Điện Biên 2, lọt vào lưới. Thủ môn Điện Biên 2
lặng lẽ vào khung thành nhặt bóng. Trận đấu kết thúc với tỉ số 1 – 0 nghiêng về
đội trường Tiểu học Lê Văn Tám. Tiếng trống, tiếng còi, cờ hoa … của đội Lê
Văn Tám vang dội.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................



..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
......................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày......
tháng...... năm 201...
Tập viết tuần 28
Ôn Chữ Hoa T (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Th) L (1
dòng) viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể Dục...
Nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng
tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa T (Th, L), các chữ Thăng Long
và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết
bảng con (10 phút)

- Nhắc lại tên bài học.


* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con
chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: T - 2HS nêu.
(Th), L.

- 1 HS nêu cách viết hoa

- Yêu cầu HS nêu cách viết hoa các chữ vừa
tìm được

- Theo dõi

- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ: T (Th).


- Viết bảng con

- Yêu cầu HS viết chữ T (Th) vào bảng con.
 Cho HS luyện viết từ ứng dụng.

- 1 HS đọc

- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long.
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ
đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt.

- Viết vào bảng con.

- Yêu cầu HS viết: Thăng Long vào bảng
con.

- 1 HS đọc

 Luyện viết câu ứng dụng.

- 2 HS nêu

- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu lời khuyên của câu tục
ngữ

- Viết trên bảng con Thể dục

- Giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục

làm cho con người khỏe mạnh như uống
nhiều thuốc bổ.
- Cho HS viết bảng con: Thể dục
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết
vào vở tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con
chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L: 1 dòng.
+ Viết chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ.

Thăng Long
Thể dục Thể dục


+ Viết câu ứng dụng 5 lần.
- Cho HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.

- Sửa lỗi sai

- Thu 5 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết
đúng, viết đẹp.
- Hướng dẫn HS cách sửa lỗi
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực
tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................
..................................................................................................................................
.........................................................................


..................................................................................................................................
.........................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Thủ công tuần 28
Làm Đồng Hồ Để Bàn (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn.
2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang
trí đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập - Học sinh để đề dùng ra bàn.
môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (10
phút).
* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được

- Nhắc lại tên bài học.


chiếc đồng hồ.
* Cách tiến hành:

- Học sinh quan sát, nhận xét.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.
- Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu được làm
bằng giấy thủ công (bìa màu) (h.1).
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng.
- Giáo viên liên hệ và so sánh hình dạng,
màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với
đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.

- Tác dụng của từng bộ phận trên mặt

- Nêu tác dụng của đồng hồ.

đồng hồ (kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ
giây, các số ghi trên mặt đồng hồ …).

b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
(17 ph)
* Mục tiêu: HS làm được chiếc đông hồ để
bàn theo đúng quy trình.
* Cách tiến hành:
- Bước 1. Cắt giấy.
+ Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô,
rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt
đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy
màu mà dùng bìa cứng để không phải gấp tờ
giấy làm nhiều lần.)
+ Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để
làm chân đỡ đồng hồ.

+ Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô,
rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa
cứng để làm mặt đồng hồ.)
- Bước 2. Làm các bộ phận của đồng hồ
(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
+ Làm khung đồng hồ.
- Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô,
gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp.
- Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy
và giữa tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa,
miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính chặt vào


×