Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.1 KB, 41 trang )

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ
HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG
NINH THEO HƯỚNG DẠY
HỌC TÍCH HỢP


- Khái quát tình hình giáo dục các trường
Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng
Ninh
- Hệ thống giáo dục huyện Hải Hà
Hải Hà là một huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông
Bắc tỉnh Quảng Ninh. Cơ cấu kinh tế chủ yếu của huyện là nông lâm - ngư nghiệp, đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực,
giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành
công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ. Tình hình chính
trị, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển, an ninh
quốc phòng được giữ vững, đời sống vật chất của nhân dân được
nâng lên đã có ảnh hưởng tích cực đến công tác giáo dục - đào tạo
trên địa bàn huyện.
Sự nghiệp giáo dục được Đảng, chính quyền các cấp, các
ngành quan tâm. Hệ thống trường lớp, nhà hiệu bộ, nhà công vụ
được đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, trang thiết bị dạy
học đã được tăng cường đầu tư xây dựng và mua sắm góp phần
đưa chất lượng giáo dục đào tạo của huyện Hải Hà ngày càng
toàn diện hơn.
- Hệ thống giáo dục huyện Hải Hà
TT

Loại trường



Số

Số lớp

Đạt


trường

chuẩn

1

Trường Mầm non

16

15

2

Trường Tiểu học

16

9

3


Trường Trung học cơ sở

15

126

10

4

Trường Trung học phổ

3

146

1

1

4

thông
5

Giáo dục thường xuyên

Bảng số liệu cho thấy, sự ghiệp giáo dục nói chung và
giáo dục cấp THCS nói riêng trên địa bàn huyện Hải Hà đã
được các cấp lãnh đạo và nhân dân đặc biệt quan tâm. Hệ thống

trường lớp ngày càng hoàn thiện, mở rộng cả về số lượng và
chất lượng. Toàn huyện có 49 trường (16 trường mầm non, 16
trường tiểu học, 02 trường TH&THCS, 12 trường THCS, 01
trường THCS & THPT, 02 trường THPT), 01 trung tâm
GDNN-GDTX.
- Hệ thống trường trung học cơ sở huyện Hải Hà
- Hệ thống các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà
T

Tên trường

Số

Số

Số

GV


T

lớp

GV

HS

Văn


1

THCS Thị trấn Quảng Hà

20

39

760

9

2

THCS Quảng Điền

8

15

177

5

3

THCS Quảng Phong

8


15

293

4

4

THCS Quảng Thành

8

16

204

5

5

THCS Quảng Thắng

5

12

149

4


6

PTDT

bán

trú

THCS

9

22

285

5

trú

THCS

10

22

330

7


PTDT Nội Trú THCS Hải

7

17

202

4

9

17

281

7

10 THCS Đường Hoa

8

15

231

4

11 TH và THCS Tiến Tới


7

13

148

4

12 THPT và THCS Đường Hoa

9

15

300

5

Quảng Đức
7

PTDT

bán

Quảng Sơn
8


9


THCS Quảng Chính


Cương
13 THCS Quảng Minh

9

18

277

5

14 TH và THCS Cái Chiên

4

9

31

3

15 THCS Quảng Thịnh

5

12


156

4

126

257

3824

75

Cộng

Qua bảng chúng tôi nhận thấy, giáo dục cấp THCS trên
địa bàn huyện đã được phát triển rộng khắp tới các xã, thị trấn
trên địa bàn huyện, số trường có cấp THCS trên địa bàn huyện
là 15 trường; số lớp là 126 lớp; số học sinh là 3824; số giáo
viên cấp THCS trên địa bàn huyện là 257; số giáo viên dạy Ngữ
văn là 75, đảm bảo đáp ứng yêu cầu giáo dục trong các nhà
trường THCS trên toàn huyện.
- Thực trạng dạy học môn Ngữ văn ở các trường
Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Để nghiên cứu thực trạng dạy học và thực trạng quản lý
hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận văn đã sử dụng kết
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Trong đó chủ yếu
sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và nghiên cứu các



bản thống kê, các tài liệu lưu trữ của các nhà trường, các sản
phẩm của hoạt động dạy học, quan sát thực tiễn…
Đối tượng khảo sát gồm 5 trường trung học cơ sở và
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện. Trong đó điều tra bằng
phiếu hỏi đối với 120 cán bộ quản lý và giáo viên, được phân
bổ như sau:
TT

Tên cơ sở điều tra

CBQL

GV

1

THCS Thị trấn Quảng Hà

7

32

2

THCS Quảng Chính

6

11


3

THCS Quảng Thành

6

10

4

PTDT bán trú THCS Quảng Đức

6

16

5

THCS Quảng Phong

6

11

6

Phòng Giáo dục và Đào tạo

9


0

40

80

Cộng

Số liệu điều tra được phân tích bằng phương pháp thống
kê toán học, tính theo % , được đúc kết thành bảng số liệu và
biểu đồ.


- Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò,
tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn ở các trường
Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Ngữ văn là môn học được đưa vào giảng dạy chính thức ở
tất cả các trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhưng trong thực tế nhận thức về vai trò, tầm quan trọng
của môn Ngữ văn của cả cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh
còn khác nhau. Qua trao đổi với các em học sinh, được biết, đa
số học sinh có nhận thức đúng đắn và có thái độ tích cực học
tập, nhưng cũng có không ít học sinh không coi trọng môn Ngữ
văn ở trung học cơ sở. Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi về nhận
thức của cán bộ, giáo viên về vai trò của môn Ngữ văn được thể
hiện trong bảng
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng nhận thức của cán bộ,
giáo viên về vai trò của môn Ngữ văn
Mức độ đánh giá


TT

1

Nội dung

Vai trò của môn

Rất quan
trọng

Khá
quan
trọng

Quan
trọng

Không
quan
trọng

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

80

66,

40

33,

0

0

0

0


Ngữ văn trong các
môn học của nhà

7


3

trường
Sự cần thiết của
2

môn Ngữ văn trong
thực tiễn cuộc sống

80

66,
7

20

16,
7

10

8,3

10

Số liệu thống kê trong bảng cho thấy, đa số cán bộ, giáo
viên đều nhận thức được tầm quan trọng của môn Ngữ văn. Vai
trò của môn Ngữ văn trong các môn học của nhà trường, có đến
66,7% cán bộ, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức rất quan

trọng; có 33,3% đánh giá ở mức khá quan trọng. Không có ý
kiến nào đánh giá ở mức quan trọng và không quan trọng.
Sự cần thiết của môn Ngữ văn trong thực tiễn cuộc sống,
có đến 66,7% cán bộ, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức rất
quan trọng; có 16,7% đánh giá ở mức khá quan trọng; 8,3%
đánh giá ở mức quan trọng và 8,3% đánh giá ở mức không
quan trọng. Với nội dung này vẫn còn một tỷ lệ đáng kể cán bộ
và giáo viên nhận thức cho rằng môn Ngữ văn không quan
trọng. Đánh giá về mức độ không quan trọng của môn Ngữ văn
tuy tỷ lệ không cao nhưng lại là đánh giá của giáo viên, nên
cũng là vấn đề đáng chú ý.

8.3


- Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy học môn Ngữ văn ở
các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn
bậc trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã có
nhiều nỗ lực trong việc học tập và bồi dưỡng chuyên môn. Theo
số liệu thống kê, năm học 2017 - 2018, số lượng giáo viên môn
Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh
Quảng Ninh là 75 giáo viên. Qua đánh giá của cán bộ chuyên
môn Phòng Giáo dục và Đào tạo và kết quả khảo sát thực tế cho
thấy chất lượng dạy học của đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn
không ngừng được đổi mới và nâng cao.
-Hệ thống các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà
GV môn Ngữ văn
T
T


Tên trường
Tổng

Giỏ

Kh

i

á

TB

Yế
u

1

THCS Thị trấn Quảng Hà

9

5

4

0

0


2

THCS Quảng Điền

5

2

2

1

0

3

THCS Quảng Phong

4

2

2

0

0

4


THCS Quảng Thành

5

2

2

1

0


5

THCS Quảng Thắng

4

2

2

0

0

6


PTDT bán trú THCS Quảng Đức

5

2

2

1

0

7

PTDT bán trú THCS Quảng Sơn

7

3

3

1

0

8

PTDT Nội Trú THCS Hải Hà


4

2

1

1

0

9

THCS Quảng Chính

7

3

3

1

0

10 THCS Đường Hoa

4

2


1

1

0

11 TH và THCS Tiến Tới

4

2

1

1

0

12 THPT và THCS Đường Hoa

5

3

1

1

0


13 THCS Quảng Minh

5

3

1

1

0

14 TH và THCS Cái Chiên

3

2

0

1

0

15 THCS Quảng Thịnh

4

2


1

1

0

Cộng

75

37

26

12

0

Cương

(
Số lượng giáo viên đạt loại giỏi là 37/75 giáo viên (chiếm
tỉ lệ 49,3%), loại khá là 26/75 giáo viên (chiếm tỉ lệ 34,7%),
đây là dấu hiệu tốt tác động đến chất lượng dạy học môn Ngữ


văn bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một
số giáo viên chỉ được xếp loại trung bình (có 12/75 giáo viên
chiếm tỉ lệ 16%). Đây là điều mà cán bộ quản lý ở các trường
cần phải lưu ý và quan tâm nhiều hơn nữa trong việc tạo điều

kiện cho số giáo viên này được có dịp giao lưu học hỏi ở các
giáo viên dạy khá, giỏi nhằm để nâng cao trình độ chuyên môn
và tay nghề của mình, tạo điều kiện cho các giáo viên nâng cao
trình độ tin học để dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mang lại
hiệu quả cao hơn.
Bên cạnh đó, một số giáo viên lớn tuổi có kinh nghiệm
nhưng sức bật và sự năng động giảm, một số sức khỏe hạn chế,
mặc dù tuổi nghề cao song còn hạn chế về năng lực chuyên
môn cũng như sức ì trong công tác đổi mới phương pháp dạy
học, số giáo viên này chưa thực sự là hạt nhân trong chuyên
môn. Đội ngũ giáo viên trẻ khá đông, một số mới ra trường nên
kinh nghiệm dạy học còn ít, trình độ chuyên môn không đồng
đều, một số ít nhận thức về nghiệp vụ, trách nhiệm còn hạn chế,
một số lớn đang ở tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên thời gian đầu
tư cho chuyên môn còn hạn chế.
Nhìn tổng thể, chất lượng dạy học Ngữ văn ở các trường
Trung học cơ sở, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh có nhiều cải
thiện, tiến bộ. Giáo viên đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học


mới. Hiệu quả trong các giờ dạy đã được nâng cao, đáp ứng kịp
đòi hỏi của sự phát triển xã hội.
- Thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn Ngữ
văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng
Ninh.
Phương thức dạy học môn Văn theo truyền thống vẫn
được sử dụng phổ biến ở các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh
Quảng Ninh. Theo phương pháp này, nội dung dạy học môn
Ngữ văn bao gồm văn học, tiếng Việt và tập làm văn. Các môn

học này được giáo viên truyền thụ cho học sinh theo cách trang
bị kiến thức. Trong đó chủ yếu là giáo viên giảng bài trên lớp
theo chương trình quy định hàng năm 35 tuần.
Những năm gần đây, trong quá trình đổi mới giáo dục,
theo sự hướng dẫn của ngành giáo dục, phương thức dạy học
tích hợp đã được áp dụng ở các trường trung học cơ sở huyện
Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Trong dạy học môn Ngữ văn đã sử
dụng hai phương thức tích hợp là tích hợp nội môn và tích hợp
liên môn. Trong thực tiễn, việc vận dụng phương thức tích hợp
trong dạy học môn Ngữ văn có nhiều ưu điểm, nhưng cũng nảy
sinh không ít khó khăn cho giáo viên, cho quản lý, đánh giá
chất lượng. Kết quả điều tra về vấn đề này được thống kê trong
bảng sau đây:


- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng phương thức dạy học
môn Ngữ văn
Mức độ đánh giá
T

Nội dung

T

Tốt
SL

1

2


Phương thức dạy theo
bài
Phương thức dạy tích
hợp

22

18

3

Tích hợp nội môn

19

4

Tích hợp liên môn

10

Khá

%
18,
3
15,
0
15,

8

SL

33

36

38

8,3 12

%
27,
5
30,
0
31,
7
10,
0

TB
SL

35

33

30


38

Yếu

%
29,
2
27,
5
25,
0
31,
7

SL

30

33

33

60

Theo số liệu điều tra cho thấy, thực trạng phương thức
dạy học môn Văn đang có những luồng ý kiến khác nhau. Dạy
theo phương thức truyền thống, nghĩa là dạy theo các bài, các
phần tuần tự trong chương trình, nội dung đã xác định. Có
18,3% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 27,5% đánh giá ở


%
25,
0
27,
5
27,
5
50,
0


mức khá; 29,2% đánh giá ở mức trung bình; 25,0% đánh giá ở
mức yếu. Các ý kiến đánh giá phân tán cả trên 4 mức. Trong đó
mức trung bình chiếm tỷ trọng cao nhất. Nếu tính cả trung bình
và mức yếu thì tỷ lệ chiếm tới 54,2%. Tức là hơn một nửa.
Phương thức này tỏ ra không còn phù hợp trong bối cảnh hiện
nay. Tuy nhiên vẫn là phương thức được đánh giá cao hơn các
phương thức khác trong bảng thống kê.
Phương thức dạy tích hợp, ý kiến đánh giá ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 15,0%; mức khá 30,0%; mức trung bình 27,5%;
mức yếu 27,5%. Mức trung bình và yếu chiếm tới 55,0%. Điều
này chứng tỏ phương thức dạy tích hợp tuy là phương thức mới
nhưng trong thực tiễn vẫn còn nhiều bất cập, chưa được phát
huy tác dụng.
Dạy tích hợp nội môn, tức là tích hợp giữa các phần nội
dung trong môn Ngữ văn với nhau là một phương thức dạy
mới, đã được áp dụng trong thực tiễn ở các trường Trung học
cơ sở huyện Hải Hà. Số ý kiến đánh giá về phương thức này ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 15,8%; mức khá 31,7%; mức trung bình

25,0%; mức yếu 27,5%. Như vậy, phương thức này vẫn còn
những vấn đề bất cập, chưa được đánh giá cao.
Dạy tích hợp liên môn, tức là dạy tích hợp môn Ngữ văn
với các môn học khác như Sử, Địa, Giáo dục công dân…Đây là


phương thức dạy mới nhưng trong thực tiễn vẫn còn nhiều ý
kiến khác nhau. Ý kiến đánh giá mức tốt chiếm 8,3%; mức khá
10,0%; mức trung bình 31,7%; mức yếu 50,0%. Đây là phương
thức có ý kiến đánh giá ở mức thấp nhất trong bảng thống kê.
Điều đó chứng tỏ dạy theo tích hợp liên môn đang gặp nhiều
khó khăn.
- Thực trạng quản lý quá trình dạy học
môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở
các trường Trung học cơ sở theo hướng tích hợp
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học
cơ sở, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh là sự cụ thể hóa chương
trình dạy học, quy định trình tự nội dung môn học, cụ thể tới
từng chương và kế hoạch thực hiện từng nội dung đó. Đây là
căn cứ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động dạy học. Quản
lý kế hoạch dạy học là chức năng quan trọng hàng đầu của quản
lý giáo dục nhà trường. Mọi hoạt động dạy và học của các lực
lượng trong nhà trường phải được kế hoạch hóa.
Quan sát thực tiễn cho thấy, việc lập kế hoạch dạy học
môn Ngữ văn được thực hiện ngay đầu năm học. Kế hoạch dạy
học môn Ngữ văn được tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng



nhà trường ký duyệt. Sau khi kế hoạch được phê duyệt các lực
lượng quản lý trong nhà trường theo chức trách được phân công
để tổ chức phối hợp thực hiện kế hoạch. Trong đó, tổ trưởng
chuyên môn giám sát việc thực thi kế hoạch, kiểm tra mức hoàn
thành, kết quả và những vấn đề thuộc về chuyên môn, từ đó có
những biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho năm học sau.
Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với 120 cán bộ, giáo viên ở
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh về thực trạng quản lý kế hoạch
dạy học môn Ngữ văn ở các nhà trường thu được như sau:
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng quản lý kế hoạch dạy
học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở, huyện Hải Hà,
tỉnh Quảng Ninh


Đối

TT

tượng
Nội dung đánh
1 Lập kế hoạch
CBQL 18 45,0 17 42,5

5

12,5

0

0


37 46,2 33 41,3

10

12,5

0

0

CBQL 20 50,0 17 42,5

3

7,5

0

0

41 51,2 34 42,5

5

6,3

0

0


CBQL 17 42,5 15 37,5

8

20,0

0

0

36 45,0 31 38,7

13

16,3

0

0

CBQL 14 35,0 12 30,0

14

35,0

0

0


29 36,2 25 31,3

26

32,5

0

0

CBQL 69 43,1 61 38,1

30

18,8

0

0

GV 143 44,7 123 38,4

54

16,9

0

0


dạy học Ngữ văn
chung toàn

GV

trường
2 Lập kế hoạch
dạy học Ngữ văn
từng năm học,

GV

từng khối lớp
3 Triển khai kế
hoạch dạy học
Ngữ văn đến cán

GV

bộ, giáo viên
4 Tổ chức thực
hiện kế hoạch
GV

Tổng cộng

Kết quả thống kê trong bảng cho thấy, tổng hợp ý kiến
đánh giá của cán bộ quản lý về thực trạng quản lý kế hoạch
dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở, huyện Hải Hà,



tỉnh Quảng Ninh cho thấy, số ý kiến đánh giá ở mức tốt chiếm
tỷ lệ 43,1%; số ý kiến đánh giá ở mức khá chiếm 38,1%; số ý
kiến đánh giá ở mức trung bình chiếm 18,8%. Không có ý
kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 44,7%; mức khá 38,4%; mức trung bình
16,9%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Đánh giá
của cán bộ, giáo viên tương đương nhau.
Xem xét ý kiến đánh giá của các đối tượng khác nhau
trên từng tiêu chí cho thấy như sau: Thực trạng lập kế hoạch
dạy học Ngữ văn chung toàn trường, ý kiến đánh giá của cán bộ
quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 42,5%; mức
trung bình 12,5%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý
kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm 46,2%; mức khá
41,3%; mức trung bình 12,5%. Không có ý kiến nào đánh giá ở
mức yếu.
Thực trạng lập kế hoạch dạy học Ngữ văn từng năm học,
từng khối lớp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 50,0%; mức khá 42,5%; mức trung bình 7,5%.
Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của
giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 51,2%; mức khá 42,5%; mức
trung bình 6,3%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Nội
dung này được đánh giá cao nhất trong bảng thống kê.


Thực trạng triển khai kế hoạch dạy học Ngữ văn đến cán
bộ, giáo viên. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 42,5%; mức khá 37,5%; mức trung bình 20,0%.
Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của

giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 38,7%; mức
trung bình 16,3%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.
Nội dung này được đánh giá cao thứ 3 trong bảng thống kê.
Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch. Ý kiến đánh giá
của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 35,0%; mức khá
30,0%; mức trung bình 35,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở
mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ
36,2%; mức khá 31,3%; mức trung bình 32,5%. Không có ý
kiến nào đánh giá ở mức yếu. Nội dung này được đánh giá thấp
nhất trong bảng thống kê.
- Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình
và sách giáo khoa môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ
sở theo hướng dạy học tích hợp
Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình và sách giáo
khoa môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở theo hướng
tích hợp là quản lý những thành tố cơ bản của quá trình dạy học
môn ngữ văn. Để dạy học theo phương thức tích hợp, phải xây
dựng mục tiêu, nội dung, chương trình và sách giáo khoa môn


học theo phương thức tích hợp. Trong thực tiễn, đây là vấn đề
còn nhiều khó khăn, bất cập. Số liệu điều tra về vấn đề này được
tổng hợp trong bảng sau:
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng quản lý mục tiêu, nội
dung, chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn ở các
trường trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

Đối

TT


tượng
Nội dung đánh
1 Quản lý mục tiêu CBQL 16 40,0 16 40,0

8

20,0

0

0

33 41,2 33 41,2

14

17,5

0

0

2 Quản lý nội dung CBQL 18 45,0 16 40,0

6

15,0

0


0

37 46,2 34 42,5

9

11,3

0

0

CBQL 15 37,5 14 35,0

11

27,5

0

0

31 38,7 29 36,3

20

25,0

0


0

4 Quản lý sách giáo CBQL 12 30,0 11 27,5

17

42,5

0

0

25 31,2 23 28,8

32

40,0

0

0

CBQL 61 38,1 57 35,6

42

26,3

0


0

GV 126 39,4 119 37,2

75

23,4

0

0

dạy học môn
Ngữ văn

GV

dạy học môn
Ngữ văn
3 Quản lý chương

GV

trình dạy học môn
Ngữ văn

GV

khoa dạy học môn

Ngữ văn

GV

Tổng cộng


Kết quả thống kê trong bảng cho thấy, đánh giá chung về
thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo
khoa môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà,
tỉnh Quảng Ninh được phân tán trên các mức tốt, khá, trung bình,
không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Trong đó, ý kiến đánh giá
của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm 36,1%; mức khá 35,6%; mức
trung bình 26,3%. Ý kiến đánh giá của giáo viên mức tốt chiếm
39,4%; mức khá 37,2%; mức trung bình 23,4%. Về cơ ý kiến đánh
giá của cán bộ quản lý và giáo viên tương đương nhau. Các ý kiến
đánh giá ở mức trung bình còn chiếm tỷ lệ khá cao.
Xem xét ý kiến đánh giá của các đối tượng khác nhau
trên từng tiêu chí cho thấy như sau: Thực trạng quản lý mục
tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp. Ý kiến
đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 40,0%; mức
khá 40,0%; mức trung bình 20,0%. Không có ý kiến nào đánh
giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm
tỷ lệ 41,2%; mức khá 41,2%; mức trung bình 17,5%. Không có
ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.
Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn Ngữ văn theo
hướng dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 40,0%; mức trung bình
15,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh
giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 46,2%; mức khá 42,5%;



mức trung bình 11,3%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức
yếu. Nội dung này được đánh giá cao nhất trong bảng.
Thực trạng quản lý chương trình dạy học môn Ngữ văn theo
hướng dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 37,5%; mức khá 35,0%; mức trung bình
27,5%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh
giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 38,7%; mức khá 36,3%;
mức trung bình 25,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.
Thực trạng Quản lý sách giáo khoa dạy học môn Ngữ văn
theo hướng dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 30,0%; mức khá 27,5%; mức trung bình
42,5%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh
giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 31,2%; mức khá 28,8%;
mức trung bình 40,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức
yếu.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo
hướng dạy học tích hợp
Quản lý hoạt động dạy của giáo viên là quản lý một thành
tố năng động nhất của quá trình dạy học. Qua quan sát được
biết các nhà trường trung học cơ sở đã rất chú trọng quản lý
hoạt động dạy của giảng viên.


- Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên
Đối

TT
Nội dung đánh


tượng

1 Chỉ đạogiá
xây dựng CBQL 16 40,0

14

35,0

10

25,0

0

0

33 41,2

29

36,3

18

22,5

0


0

2 Tổ chức soạn giáo CBQL 14 35,0

13

32,5

13

32,5

0

0

29 36,3

27

33,7

24

30,0

0

0


CBQL 13 32,5

12

30,0

15

37,5

0

0

27 33,7

25

31,3

28

35,0

0

0

CBQL 10 25,0


11

27,5

19

47,5

0

0

21 26,3

23

28,7

36

45,0

0

0

CBQL 53 33,1

50


31,2

57

35,6

0

0

110 34,4 104 32,5 106 33,1

0

0

kế hoạch giảng
dạy tích hợp của

GV

giáo viên

án các tiết dạy tích
GV

hợp
3 Chỉ đạo phương
pháp dạy của giáo
viên

4 Dự giờ bài giảng

GV

tích hợp của giáo
viên

GV

Tổng cộng
GV

Tổng hợp ý kiến đánh giá chung của cán bộ, giáo viên về
thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên được trình bày
trong bảng 2.8. Ý kiến của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ


lệ 33,1%; số ý kiến đánh giá ở mức khá chiếm 31,2%; số ý
kiến đánh giá ở mức trung bình chiếm 35,6%. Không có ý
kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở
mức tốt chiếm tỷ lệ 34,4%; mức khá 32,5%; mức trung bình
33,1%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Đánh giá
của cán bộ, giáo viên tương đương nhau. Trong đó, đánh giá ở
mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất.
Xem xét ý kiến đánh giá của các đối tượng khác nhau
trên từng tiêu chí cho thấy như sau: Thực trạng chỉ đạo xây
dựng kế hoạch giảng dạy tích hợp của giáo viên. Y kiến đánh
giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 40,0%; mức khá
35,0%; mức trung bình 25,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở
mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ

41,2%; mức khá 36,3%; mức trung bình 22,5%. Không có ý
kiến đánh giá ở mức yếu.
Thực trạng tổ chức soạn giáo án các tiết dạy tích hợp. Ý
kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 35,0%;
mức khá 32,5%; mức trung bình 32,5%. Không có ý kiến nào
đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 36,3%; mức khá 33,7%; mức trung bình 30,0%.
Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.
Thực trạng chỉ đạo sử dụng phương pháp dạy tích hợp


của giáo viên. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 32,5%; mức khá 30,0%; mức trung bình 37,5%.
Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của
giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 33,7%; mức khá 31,3%; mức
trung bình 35,0%. Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.
Thực trạng dự giờ bài giảng tích hợp của giáo viên. Ý
kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 25,0%;
mức khá 27,5%; mức trung bình 47,5%. Không có ý kiến nào
đánh giá ở mức yếu. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt
chiếm tỷ lệ 26,3%; mức khá 28,7%; mức trung bình 45,0%.
Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Trong đó, ý kiến
đánh giá ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn hẵn so với các
mức khác.
- Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo
hướng dạy học tích hợp
Quản lý hoạt động học của học sinh là quản lý một chủ
thể trung tâm của quá trình dạy học. Nhận thức được tầm quan
trọng của hoạt động học trong dạy học tích hợp, các nhà trường
đã luôn quan tâm xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động

học của học sinh. Qua tìm hiểu thực tiễn, cho thấy, các nhà
trường đã tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tích hợp cho học
sinh; đã chỉ đạo các chủ thể quản lý kiểm tra hoạt động tự học


×