Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Ngu Van 10 Co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.84 KB, 178 trang )

Tiết 1+2
Soạn:
Đọc văn
Tổng quan văn học Việt Nam
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS
- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt
Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học Việt Nam
(văn học trung đại và văn học hiện đại).
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con ngời trong văn học Việt Nam
- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đợc học.
Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc phần I SGK
_ Văn học Việt Nam có mấy
bộ phận? Là những bộ phận
nào?
- Văn học dân gian là sáng
tác của ai? Các thể loại của


văn học dân gian?
- Đặc trng tiêu biểu của văn
học dân gian?
- Văn học viết do ai sáng tác?
Xuất hiện từ khi nào?
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
Gồm hai bộ phận lớn là văn học dân gian và văn học
viết. Hai bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau
1. Văn học dân gian
- Là những sáng tác của nhân dân, phản ánh t tởng,
tình cảm của nhân dân
- Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời,
tục ngữ, câu đố, vè, truyện thơ, chèo.
- Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với các
sinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng
2. Văn học viết
- Là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết.
Ra đời từ thế kỉ X
1
- Văn học Việt Nam từ xa
đến nay về cơ bản đợc viết
bằng những văn tự nào?
- Em hãy kể tên một số thể
loại của văn học viết Việt
Nam?
- Trình bày quá trình phát
triển của văn học viết Việt
Nam?
- Văn học trung đại chủ yếu

viết bằng văn tự gì? Nội
dung chủ yếu của văn học
giai đoạn này? Kể tên một
số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu?
- Về lịch sử xã hội nớc ta
giai đoạn này có những nét
gì đáng lu ý, ảnh hởng tới sự
phát triển của văn học?
a. Chữ viết của văn học Việt Nam
- Về cơ bản đợc viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ
quốc ngữ
Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Ngời Việt đọc theo
cách của mình gọi là cách đọc Hán Việt. Chữ Nôm
dựa vào chữ Hán sáng tạo ra. Chữ quốc ngữ là thứ chữ
sử dụng chữ La tinh để sáng tạo ra.
b. Hệ thống thể loại của văn học viết
- Văn học trung đại:
+ Chữ Hán chủ yếu là văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.
+ Chữ Nôm phần lớn là thơ và văn biền ngẫu.
- Văn học hiện đại:Tự sự, trữ tình, kịch
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời
kì lớn:
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học
trung đại)
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
1945
- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỉ XX

( Hai thời kì sau gọi là văn học hiện đại )
1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX)
- Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm
_ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nớc và cảm hứng
nhân đạo và hiện thực
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Nam quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Tràn
Quốc Tuấn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì
mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều (Nguyễn Du)...
2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến
hết thế kỉ XX)
- Văn học có sự giao lu rộng hơn. Những luồng t tởng
tiến bộ đợc truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổi nhận
thức, cách cảm, cách nghĩ và cả cách nói của con ngời
Việt.
- Sự đổi mới khiến cho văn học hiện đại có một số
điểm khác biệt so với văn học trung đại:
+ Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ
chuyên nghiệp.
+ Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in
ấn hiện đại mà tác phẩm văn học đi vào đời sống
nhanh hơn; sôi động hơn, năng động hơn...
2
- Em hãy nêu những tác giả
tiêu biểu của văn học giai
đoạn này?
- Mối quan hệ giữa con ngời
với thế giới tự nhiên đợc thể

hiện nh thế nào?
(GV gơị ý cho HS căn cứ
vào SGK để phát hiện ra
những nét cơ bản về mối
quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên thể hiện trong
văn học)
- Mối quan hệ giữa con ngời
với quốc gia, dân tộc đợc
thể hiện nh thế nào?
+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói...dần thay
thé hệ thống thể loại cũ
+ Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ
thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái
tôi" cá nhân
- Cách mạng tháng Tám đã mở ra một thời kì mới cho
văn học nớc nhà. Trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mĩ, văn học luôn theo sát cuộc sống và phản
ánh hiện thực cuộc sống của đất nớc. Đó là những
trang sử vẻ vang và hào hùng của dân tộc: sự nghiệp
đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới
- Đất nớc thống nhất, đặc biệt công cuộc đổi mới từ
năm 1986 văn học hiện đại bớc vào một giai đoạn phát
triển mới. Văn học phản ánh công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội , sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc. Con ngời đợc phản ánh toàn diện hơn
- Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu,
Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm,
Phạm Tiến Duật...
III. Con ngời Việt Nam qua văn học

Văn học là nhân học. Đối tợng trung tâm của văn học
là con ngời. Nhng không hề có con ngời trừu tợng mà
chỉ có con ngời tồn tại trong bốn mối quan hệ cơ bản.
Mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của văn
học, có ảnh hởng đến việc xây dựng hình tợng văn học
1. Con ngơì Việt Nam trong thế giới tự nhiên
- Văn học dân gian với t duy huyền thoại đã kể lại quá
trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha ông ta với
thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc sống tơi đẹp:
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh kể về cuộc chiến chống lũ lụt
-Với con ngời thiên nhiên luôn là ngời bạn thân thiết.
Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tợng nghệ
thuật.
VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào trong ca dao ( Bây giờ
mận mới hỏi đào - Vờn hồng đã có ai vào hay cha) để
chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung...
+ Các hình tợng tùng, cúc, trúc, mai thờng tợng trng
cho nhân cách cao thợng; các đề tài ng, tiều, canh,
mục thờng thể hiện lí tởng thanh cao ẩn dật, không
màng danh lợi của nhà nho.
2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân
tộc
-Từ xa xa con ngời Việt Nam đã có ý thức xây dựng
quốc gia, dân tộc của mình. Sáng chắn bão giông,
chiều ngăn nắng lửa. Vì vậy văn học Việt Nam có
3
-Văn học Việt Nam đã phản
ánh mối quan hệ xã hội nh
thế nào?
-Văn học đã phản ánh ý

thức bản
thân nh thế nào?
Củng cố
-Các bộ phận hợp thành của
văn học Việt Nam? Quá
trình phát triển của văn học
Việt Nam?
-Mục đích của việc học văn
học Việt Nam?
cảm hứng yêu nớc xuyên suốt lịch sử văn học: Nam
quốc sơn hà; Hịch tớng sỹ; Bình Ngô đại cáo; Tuyên
ngôn độc lập... Nhiều tác phẩm của văn học yêu nớc
là những kiệt tác văn chơng.
3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội
-Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đời
của dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm thể hiện ớc
mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Vì thế văn học
đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngợc,
thể hiện sự cảm thông chia sẻ với những con ngời đau
khổ:
VD: Tấm Cám, Trạng Quỳnh, Chí Phèo...
-Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng
cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa
nhân đạo trong văn học dân tộc
4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân
-ý thức cá nhân thờng thể hiện ở hai phơng diện: thân
và tâm luôn song song tồn tại nhng không đồng nhất.
-Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa
chọn để khẳng định một đạo lý làm ngời trong sự kết
hài hoà giữa hai phơng diện. Nhng vì hoàn cảnh nhất

định mà văn học có thể đề cao một trong hai mặt trên.
Có lúc phải biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng đồng.
Nhng cũng có lúc cái tôi cá nhân đợc đề cao.
Ghi nhớ:
-Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dân
gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn
học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua ba
thời kỳ, thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống t tởng,
tình cảm của con ngời Việt Nam.
-Học văn học dân tộc là để tự bồi dỡng nhân cách, đạo
đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ
đẻ.
Tiết 3
Soạn:
Tiếng Việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A/ Mục ti êu bài học
Giúp HS:
4
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các
nhân tố gioa tiếp (NTGT) (nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện,
cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi
viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và C/ Cách hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc văn bản và trả lời các
câu hỏi trong SGK
- .HĐGT đợc văn bản ghi lại
diễn ra giữa các nhân vật giao
tiếp nào? Hai bên có cơng vị
và quan hệ với nhau nh thế
nào?
- Các nhân vật giao tiếp lần l-
ợt đổi vai cho nhau nh thế
nào? Ngời nói tiến hành
những hành động cụ thể nào,
còn ngời nghe thực hiện
những hành động tơng ứng
nào?
- HĐGT diễn ra trong hoàn
cảnh nào? (ở đâu? vào lúc
nào? Khi đó nớc ta có sự kiện
lịch sử gì? )
- HĐGT hớng vào nội dung
gì?
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ
1. Văn bản Hội nghị Diên Hồng
- Diễn ra giữa vua nhà Trần và các bô lão. Vua là ngời
lãnh đạo tối cao của đất nớc, các bô lão là đại diện cho

các tầng lớp nhân dân.
Các nhân vật giao tiếp ở đây có vị thế giao tiếp khác
nhau, vì thế ngôn ngữ giao tiếp cũng có nét khác nhau:
các từ xng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (xin, tha),
các câu hỏi tỉnh lợc chủ ngữ trong giao tiếp trực diện...
- Khi ngời nói (viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội
dung t tởng, tình cảm của mình, thì ngời nghe (đọc)
tién hành các hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnh
hội nội dung đó. Ngời nói và ngời nghe có thể đổi vai
cho nhau. Nh vậy, HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn
bản và lĩnh hội văn bản
- Đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân và dân
nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối
phó. Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng. Rộng hơn
nữa, đây là hoàn cảnh đất nớc ta ở thời đại phong kiến
có vua trị vì với mọi luật lệ và phong tục thời kì phong
kiến.
- Thảo luận về tình hình đất nớc đang bị giặc ngoại
xâm đe doạ và bàn bạc về sách lợc đối phó. Nhà vua
nêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình đất nớc và
hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó. Các bô lão thể
5
- Mục đích của cuộc giao tiếp
(hội nghị) là gì ? Cuộc giao
tiếp có đạt đợc mục đích đó
không ?
- Thông qua văn bản đó, hoạt
động giao tiếp diễn ra giữa
các nhân vật giao tiếp nào ?
(Ai viết? Ai đọc? Đặc điểm

của các nhân vật về lứa tuổi,
vốn sống, trình độ hiểu biết,
nghề nghiệp... ?)
- Hoạt động giao tiếp đó đợc
tiến hành trong những hoàn
cảnh nào? (Hoàn cảnh có tổ
chức, có kế hoạch của giáo
dục nhà trờng, hay là hoàn
cảnh giao tiếp có tính ngẫu
nhiên, tự phát hằng ngày...?)
- Nội dung giao tiếp thông
qua (văn bản đó) thuộc lĩnh
vực nào? Về đề tài gì? Bao
gồm những vấn đề cơ bản
nào?
- Hoạt động giao tiếp thông
qua văn bản đó nhằm mục
đích gì? (xét từ phía ngời viết
và từ phía ngòi đọc) ?
- Phơng tiện ngôn ngữ và cách
tổ chức văn bản có gì nổi bật?
(Dùng nhiều từ ngữ thuộc
ngành khoa học nào? Văn bản
có kết cấu rõ ràng với các đề
hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng
đánh là sách lợc duy nhất
- Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với
quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành
động, nghĩa là đã đạt đợc mục đích.
2.Văn bản Tổng quan văn học Việt Nam

- Nhân vật giao tiếp ở đây là tác giả SGK (ngời viết) và
HS lớp 10 (ngời đọc). Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn, có
vốn sống, có trình độ hiểu biết (nhất là hiểu biết về văn
học) cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng
dạy văn học. Còn ngời đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi hơn,
có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
- HĐGT thông qua văn bản đợc tiến hành trong hoàn
cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng (hoàn
cảnh có tính quy thức)
- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài
Tổng quan văn học Việt Nam.
Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề cơ bản (đã
đợc nêu thành hệ thống đề mục trong văn bản) là :
+ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
+ Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
+ Con ngời Việt Nam qua văn học
- Mục đích giao tiếp thông qua văn bản :
+ Xét từ phía ngời viết : Trình bày một cách tổng quan
một số vấn đề cơ bản về văn học Việt Nam cho học
sinh lớp 10.
+ Xét từ phía ngời đọc : Thông qua việc đọc và học và
đọc văn bản đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiến
thức cơ bản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch
sử, đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao các lỹ năng
nhận thức, đánh giá các hiện tợng văn học, kỹ năng
xây dựng và tạo lập văn bản.
- Phơng tiện và cách thức giao tiếp :
+ Dùng một số lợng lớn các thuật ngữ văn học .
+ Các câu mang đặc điểm của văn bản khoa học : cấu
tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhng mạch

lạc, chặt chẽ.
+ Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ ràng ; có hệ thống
đề mục lớn nhỏ ; có hệ thống luận điểm, dùng các chữ
số hoặc chữ cái để dánh dấu các đề mục...
6
mục lớn nhỏ thể hiện tính
mạch lạc, chặt chẽ ra sao ?)
Củng cố
- Thế nào là hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt
động giao tiếp gồm mấy quá
trình?
- Các nhân tố của hoạt động
giao tiếp?
Ghi nhớ
- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin
của con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu bằng
phơng tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm
thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm,
về hành động,...
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lập
văn bản (do ngời nói, ngời viết thực hiện và lĩnh hội
văn bản (do ngời nghe, ngời đọc thực hiện). Hai quá
trình này diễn ra trong quan hệ tơng tác.
- Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân
tố : nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung
giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiện và cách thức
giao tiếp.
Tiết 4
Soạn: Đọc văn

Khái quát văn học dân gian Việt Nam
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu và nhớ đợc những đặc trng cơ bản của văn học dân gian. (Đây là mục tiêu quan
trọng nhất của bài học)
7
- Hiểu đợc những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để HS có thái độ trân
trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học
dân gian trong chơng trình.
- Nắm đợc khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là
HS có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác
trong hệ thống.
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các bộ phận của văn học Việt Nam? Quá trình phát triển?
- Con ngời Việt Nam qua Văn học?
2. Bài mới:
- Hãy nêu những đặc điểm cơ
bản của văn học dân gian?
- Hãy đọc một số câu thơ dân
gian mà em thích và cho biết
vì sao mà em lại nhớ, thích?
-GV đọc một số bài ca dao,

hoặc nêu một vài câu chuyện:
" Hỡi cô tát nớc...đổ đi";
"Gió sao ...thế này"; truyện
"Cây khế"...
I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ
- Bất cứ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng đ-
ợc sáng tạo bằng ngôn ngữ.
- Những câu ca sao, những câu chuyện đó có: ngôn từ
trau chuốt, có hình ảnh, để lại cảm xúc trong lòng ng-
ời đọc. Có những câu chuyện theo suốt cuộc đời
con ngời. Nh vậy ta có thể kết luận:
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ
8
- Thế nào là truyền miệng?
- Truyền miệng là phơng thức
nh thế nào?
- Quá trình truyền miệng đớc
thực hiện qua hình thức nào?
GV gọi một, hoặc vài em hát
một làn điệu chèo, hoặc dân
ca Quan họ
- Em hiểu thế nào là tập thể?
Tập thể là ai?
GV hát điệu hò kéo lới
- Văn học dân gian Việt Nam

có những thể loại nào? Hãy
định nghĩa ngắn gọn và nêu ví
dụ về từng thể loại?
b.Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền
miệng
- Là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng
lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe, xem.
Văn học dân gian khi đợc phổ biến lại, đã thông qua
lăng kính chủ quan của ngời truyền tụng nên thờng đợc
sáng tạo thêm
- Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác
phẩm từ nơi này sang nơi khác; truyền miệng theo thời
gian: là sự bảo lu tác phẩm từ đời này qua đời khác, từ
thời đại này qua thời đại khác.
- Thông qua diễn xớng dân gian.Tham gia diễn xớng, ít
là một, hai ngời, nhiều là cả một tập thể trong sinh hoạt
văn hoá cộng đồng.
Các hình thức diễn xớng là nói, kể, hát, diễn tác phẩm
văn học dân gian. Diễn xớng là hình thức trình bày tác
phẩm một cách tổng hợp
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể (tính tập thể)
Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân
gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể.
- Hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời, hiểu theo
nghĩa rộng là một cộng đồng dân c. Tập thể bao gồm
nhiều cá nhân nhng không phải là tất cả cá nhân cùng
một lúc tham gia sáng tác. Mỗi cá nhân tham gia ở
những thời điểm khác nhau. Nhng vì truyền miệng nên
lâu ngày, ngời ta không nhớ đợc và cũng không cần

nhớ ai đã từng là tác giả. Tác phẩm văn học dân gian
trở thành của chung, ai cũng có thể tuỳ ý bổ sung, sửa
chữa.Thông thờng thì việc làm này có ý nghĩa tích cực
- Tập thể là tất cả mọi ngời, tác giả văn học dân gian
chủ yếu là ngời bình dân.
- Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trng
cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lu
truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó
mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng
+ Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động
theo nhịp điệu của chính hoạt động đó ( hò chèo
thuyền, hò kéo lới, hò giã gạo...)
+ Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt
động, gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc ( hát giao
duyên, kể sử thi...)
II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt
Nam
9
1. Thần thoại
Là những tác phẩm tự sự kể về các vị thần, nhằm giải
thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục thiên
nhiên
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Thần trụ trời...
2. Sử thi
Là những tác phẩm tự sự có qui mô lớn, ngôn ngữ có
vần nhịp, xây dựng những hình tợng nghệ thuật hoành
tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn
diễn ra trong đời sống cộng đồng của dân c thời cổ đại
Đẻ đất đẻ nớc, Đăm Săn, Xinh Nhã...

3.Truyền thuyết
Những tác phẩm tự sự kể về sự kiện và nhân vật lịch sử
(hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hớng lí tởng
hoá
Thánh Gióng, An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng
Thuỷ...
4. Truyện cổ tích
Tác phẩm tự sự mà cốt truyện và hình tợng đợc h cấu
có chủ định, kể về số phận con ngời bình thờng trong
xã hội
Tấm Cám; Cây khế; Học khôn...
5. Truyện ngụ ngôn
Tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua
các ẩn dụ để kể về những sự việc có liên quan đến con
ngời, từ đó nêu những bài học kinh nghiệm về cuộc
sống hoặc nhân sinh
Thỏ và Rùa; Đẽo cày giữa đờng...
6. Truyện cời
Tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất
ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên, có tác dụng
gây cời nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán
Cháy; Trạng Quỳnh; Trạng Lợn
7. Tục ngữ
Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, nhịp điệu,
đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
Có công mài sắt, có ngày nên kim...
8. Câu đố
Bài văn vần hoặc câu nói có vần, mô tả vật đố bằng
những hình ảnh, hình tợng khác lạ để ngời nghe tìm lời

giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện t duy
Ngả lng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng là ngời bất nhân
10
- Tại sao văn học dân gian là
kho tri thức?
- Tính giáo dục của văn học
dân gian đợc thể hiện nh thế
nào?
Củng cố:
9. Ca dao
Lời thơ trữ tình dân gian thờng kết hợp với âm nhạc,
diễn tả thế giới nội tâm của con ngời
Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
10. Vè
Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc
mạc về các sự việc, sự kiện thời sự của làng của nớc
Vè thằng Nhác
11. Truyện thơ
Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giầu chất trữ tình,
phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh
phúc và sự công bằng bị tớc đoạt
Tiễn dặn ngời yêu, Thạch Sanh
12. Chèo
Tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp các yếu tố trữ tình
và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gơng đạo đức,
vừa phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội
Quan âm thị Kính; Kim Nham...
III Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt

Nam
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc
Tri thức trong văqn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực
của đời sống tự nhiên xã hội và con ngời
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhận thức về tai hoạ lũ lụt và
kinh nghiệm chiến thắng lũ lụt ; tục ngữ là kho tri thức
về kinh nghiệm ; ca dao là tri thức về xã hội và con ng-
ời...
- Những tri thức ấy đợc trình bày bằng nghệ thuật ngôn
từ nên rất sinh động và hấp dẫn
- Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân ; nó khác
hẳn nhận thức của giai cấp thống trị
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về
đạo lý làm ngời
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan ; góp phần
đấu tranh chống bất công, thể hiện niềm tin vào chính
nghĩa, vào cái thiện ; hình thành những phẩm chất tốt
đẹp : yêu quê hơng đất nớc, lòng vị tha, tính cần
kiệm...
VD: Truyện Tấm Cám: giúp con ngời đồng cảm chia
sẻ với nỗi bất hạnh của Tấm; khẳng định phẩm chất
của Tấm, lên án kẻ ác, kẻ xấu
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp
11
- Nêu ngắn gọn đặc trng của
văn học dân gian?
-Giá trị của văn học dân gian?
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn
học dân tộc

- Văn học dân gian đợc chắt lọc qua không gian, thời
gian, đến với chúng ta đã trở thành những viên ngọc
long lanh. Nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực để
mọi ngời học tập. Những lời ca xa vẫn làm say lòng
ngời hôm nay
- Nhiều năm văn học viết cha có và cha phát triển, văn
học dân gian đóng vai trò chủ đạo
- Các nhà thơ sau này đã học ở ca dao: giọng điệu trữ
tình, cảm nhận của thơ ca trớc cuộc sống; cách sử dụng
ngôn từ của nhân dân trớc cái đẹp. Học ở truyện cách
xây dựng cốt truyện
Ghi nhớ:
_ Văn học dân gian tồn tại dới hình thức truyền miệng
thông qua diễn xớng. Trong quá trình lu truyền, tác
phẩm văn học dân gian đợc tập thể không ngừng sáng
tạo lại và hoàn thiện. Văn học dân gian gắn bó và phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng
- Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức,
giáo dục, thẩm mĩ,cần đợc trân trọng và phát huy
Tiết 5
Soạn:
Tiếng Việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
12
( Tiếp theo)
A/ Mục tiêu bài học
Nh tiết 3
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Quá trình của hoạt động giao tiếp?
Các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS lần lợt làm các bài tập,
sau đó trình bày lời giải của
mình.
Mỗi bài tập GV gọi một HS
trình bày bài giải; các HS
khác phát biểu bổ sung, điều
chỉnh hay sửa chữa. Sau mỗi
bài tập, GV nhận xét, đánh
giá và cho điểm HS
II. Luyện tập
Gợi ý:
1. Bài tập 1
Hình thức giao tiếp mang màu sắc văn chơng
a) Nhân vật giao tiếp: những ngời nam và nữ trẻ tuổi,
điều đó thể hiện qua các từ anh và nàng
b) Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh (đêm
trăng sáng và thanh vắng)- thời gian thích hợp cho
những câu chuyện tâm tình của nam nữ trẻ tuổi: bộc
bạch tình cảm yêu đơng

c) Nhân vật " anh" nói về sự việc "tre non đủ lá" và đặt
ra vấn đề "nên chăng" tính đến chuyện " đan sàng". Tuy
nhiên, đặt câu chuyện trong hoàn cảnh một "đêm trăng
thanh" và các nhân vật giao tiếp là một đôi nam nữ trẻ
tuổi, thì nội dung và mục đích câu chuyện không phải
là "đan sàng". Lời của nhân vật "anh" có một hàm ý:
cũng nh tre, họ đã đến tuổi trởng thành, nên tính đến
chuyện trăm năm
d) Cách nói của chàng trai (mợn hình ảnh "tre non đủ
lá" và mợn chuyện "đan sàng") rất phù hợp với nội
dung và mục đích của cuộc giao tiếp. Cách nói đó mang
màu sắc văn chơng, thuộc về phong cách văn chơng,vừa
có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, nên dễ đi vào
lòng ngời
2. Bài tập 2:
Hình thức giao tiếp mang tính chất đời thờng
13
a) Trong cuộc giao tiếp, các
nhân vật đã thực hiện bằng
ngôn ngữ những hành động
nói cụ thể nào? Nhằm mục
đích gì?
b) Nêu mục đích giao tiếp
của mỗi câu hỏi?
c) Tình cảm, thái độ và quan
hệ của hai nhân vật?
a) Khi làm bài thơ này, Hồ
Xuân Hơng đã "giao tiếp" với
ngời đọc về vấn đề gì? Mục
đích?

b) Ngời đọc căn cứ vào đâu
để lĩnh hội bài thơ?
a) Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp ( A Cổ
và ngời đàn ông ) đã thực hiện các hành động nói cụ thể
là:
chào ( Cháu chào ông ạ! ), chào đáp ( A Cổ hả?), khen
(Lớn
tớng rồi nhỉ ? ), hỏi ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho
ông
không? ), đáp lời ( Tha ông, có ạ! )
b ) Trong lời của ông già, cả ba câu đều có hình thức
câu hỏi, nhng không phải tất cả đều nhằm mục đích
hỏi. Chỉ có câu thứ ba ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho
ông không? ) là nhằm mục đích hỏi thực sự, do đó A
Cổ trả lời đúng câu hỏi này ( Tha ông, có ạ ! ) ; còn câu
đầu tiên là lời chào đáp ( A Cổ hả? ); câu thứ hai là để
khen ( Lớn tớng rồi nhỉ?), do đó A Cổ không trả lời hai
câu này.
c ) Lời nói của hai ông cháu đã bộc lộ rõ tình cảm, thái
độ và quan hệ của hai ngời đối với nhau. Các từ xng hô
( ông, cháu ), các từ tình thái ( tha, ạ -trong lời A Cổ và
hả, nhỉ -trong lời ông già) đã bộc lộ thái độ kính mến
của A Cổ đối với ngời ông và thái độ yêu quý, trìu mến
của ông đ/với cháu
3. Bài tập 3:
Bài thơ thực hiện hành động giao tiếp giữa Hồ Xuân H-
ơng và ngời đọc
a) Thông qua hình tợng" bánh trôi nớc", tác giả muốn
bộc bạch với mọi ngời về vẻ đẹp, về thân phận chìm nổi
của ngời phụ nữ nói chung và của tác giả nói riêng,

đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của ngời
phụ nữ và của bản thân mình
b) Căn cứ vào các phơng tiện ngôn ngữ nh các từ trắng,
tròn ( nói về vẻ đẹp), thành ngữ bảy nổi ba chìm ( nói
về sự chìm nổi ), tấm lòng son ( nói về phẩm chất cao
đẹp bên trong ) đồng thời liên hệ với cuộc đời tác giả-
một ngời phụ nữ tài hoa nhng lận đận về tình duyên- để
hiểu và cảm nhận bài thơ
4. Bài tập 4:
Bài tập này nhằm mục đích rèn luyện năng lực giao tiếp
dới dạng viết, hơn nữa là viết một văn bản thông báo.
Chú ý các yêu cầu sau:
- Dạng văn bản: thông báo ngắn, do đó cần viết đúng
các thể thức nh mở đầu, kết thúc..
- Đối tợng giao tiếp là các bạn HS toàn trờng
- Nội dung giao tiếp là hoạt động làm sạch môi trờng
-Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trờng và nhân Ngày
14
- Qua các bài tập, chúng ta
rút ra đợc những gì khi thực
hiện giao tiếp?
Môi trờng thế giới
VD
các em có thể tham khảo văn bản sau:
Thông báo
Nhân Ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng có tổ chức
buổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh,
sạch, đẹp hơn nữa.
- Thời gian làm việc: Từ 8 giờ sáng chủ nhật
ngày...tháng..năm...

- Nội dung công việc: thu dọn rác, khai thông cống
rãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh và vun
gốc các hàng cây...
- Lực lợng tham gia: toàn thể HS trong trờng
- Dụng cụ: Mỗi HS một dụng cụ nh: cuốc, xẻng, chổi
rễ, dao to, xô...
- Kế hoạch cụ thể: Các lớp nhận tại Văn phòng trờng
Nhà trờng kêu gọi toàn thể HS hãy nhiệt liệt hởng ứng
và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này.
Ngày...tháng...năm
BGH trờng THPT Nguyễn
Trãi
5. Bài tập 5:Về nhà
Lu ý
- Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ với t cách là Chủ tịch nớc,
viết th cho HS cả nớc
- Tình huống giao tiếp: Đất nớc vừa giành đợc độc lập
- Nội dung:Th nói tới niềm vui sớng vì HS đợc hởng
nền độc lập của đất nớc,tới nhiệm vụ và trách nhiệm
của HS với đất nớc. Cuối th là lời chúc của Bác đối với
HS
- Mục đích: Bác chúc mừng HS ngày khai trờng đầu
tiên của nớc Việt Nam DCCH, để xác định nhiệm vụ
nặng nề nhng vẻ vang của HS
- Lòi lẽ chân tình gần gũi mà vẫn nghiêm túc
Ghi nhớ:
- Khi thamgia vào bất cứ hoạt động giao tiếp nào ( nói
hoặc viết ) ta phải chú ý:
+ Nhân vật, đối tợng giao tiếp (nói, viết cho ai?)
+ Mục đích giao tiếp ( nói, viết để làm gì ?)

+ Nội dung giao tiếp ( nói, viết về cái gì ?)
+ Giao tiếp bằng cách nào ( nói, viết nh thế nào?)
15
TiÕt 6
So¹n:
TiÕng ViÖt
V¨n b¶n
16
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến
thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc lần lợt các văn
bản
- Văn bản là gì?
- Mỗi văn bản đợc ngời nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Để đáp ứng nhu cầu gì? Số

câu ở mỗi văn bản nh thế
nào?
- ở những văn bản có nhiều
câu (văn bản 2 và 3 ), nội
dung của văn bản đợc triển
khai mạch lạc qua từng câu,
I. Khái niệm, đặc điểm
- Văn bản là sản phẩm đợc tạo ra trong hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ và thờng có nhiều câu.
- Văn bản 1: tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung.
Đây là kinh nghiệm của nhiều ngời với mọi ngời. Đáp
ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm cuộc sống.
Đó là mối quan hệ giữa con với con ngời, gần ngời tốt
thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại quan hệ với ngời xấu
sẽ ảnh hởng cái xấu. Sử dụng một câu.
- Văn bản 2: tạo ra trong họat động giao tiếp giã cô gái
và mọi ngời. Nó là lời than thân của cô gái. Gồm bốn
câu.
- Văn bản 3: tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị
Chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào.Là
nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn
của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do. Gồm
15 câu.
- Các văn bản đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai
nhất quán trong từng văn bản.
Văn bản 1: là quan hệ giữa ngời với ngời trong cuộc
sống, cách đặt ra vấn đề và giải quyết rất rõ
17
từng đoạn nh thế nào? Đặc biệt
ở văn bản 3, văn bản còn đợc

tổ chức theo kết cấu ba phần
nh thế nào?
- Về hình thức, văn bản 3 có
dấu hiệu mở đầu và kết thúc
nh thế nào?
- Mỗi văn bản đợc tạo ra nhằm
mục đích gì?
- Qua phần trả lời các câu hỏi,
em hãy rút ra khái niệm văn
bản, đặc điểm văn bản?
ràng.
Văn bản 2: là lời than thân của cô gái. Cô gái trong xã
hội cũ nh hạt ma rơi xuống bất kể chỗ nào đều phải
cam chịu. Tự mình, cô gái không thể giải quyết đợc.
Cách thể hiện hết sức nhất quán rõ ràng.
Văn bản 3: là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, văn
bản thể hiện:
+ Lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của thực dân
Pháp.
+ Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu
làm nô lệ.
+ Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng tất cả vũ
khí có trong tay. Đã là ngời Việt Nam phải đứng lên
đánh Pháp.
+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân
+ Sau cùng khẳng định nớc Việt Nam độc lập, thắng
lợi nhất định về ta.
- Các câu trong văn bản 2 và3 đều có quan hệ nhất
quán và cùng thể hiện một chủ đề. Các câu đó có quan

hệ ý nghĩa rõ ràng và đợc liên kết với nhau một cách
chặt chẽ.
Văn bản 3 kết cấu 3 phần:
+ Mở bài: " Hỡi đồng bào toàn quốc"
+ Thân bài: Bắt đầu từ " Chúng ta muốn hoà bình..."
đến..." nhất định về dân tộc ta"
+ Kết bài: Còn lại
- Có dấu hiệu hình thức riêng, đều là những câu cảm
thán, rất ngắn gọn
- Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống
Văn bản 2: Thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội tr-
ớc đây
Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lăng
của thực dân Pháp
Ghi nhớ:
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
- Đặc điểm cơ bản:
+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
+ Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng
thời cả văn bản đợc xây dựng theo một kết cấu mạch
lạc.
18
GV hớng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong phần II
- Vấn đề đợc đề cập đến trong
mỗi văn bản là vấn đề gì?
Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc
sống?

- Từ ngữ đợc sử dụng trong
mỗi văn bản thuộc loại nào?(từ
ngữ thông thờng trong cuộc
sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực
chính trị?)
- Cách thức thể hiện nội dung
nh thế nào?( thông qua hình
ảnh hay thể hiện trực tiếp bằng
lí lẽ, lập luận?)
- So sánh văn bản 2,3 với: một
bài học trong SGK, một đơn
xin nghỉ học hoặc một giấy
khai sinh? Rút ra các nhận xét
về các phơng diện sau: phạm
vi sử dụng; mục đích giao tiếp;
từ ngữ; kết cấu
+ Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh
về nội dung ( thờng mở đầu bằng một nhan đề và kết
thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản ).
+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một ( hoặc một số )
mục đích giao tiếp nhất định.
II. Các loại văn bản
- Văn bản1 đề cập đến một kinh nghiệm sống, văn bản
2 nói đế thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ,
văn bản 3 đề cập đến một vấn đề chính trị: kháng
chiến chống thực dân Pháp
- Văn bản 1,2 dùng các từ ngữ thông thờng, văn bản 3
dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội
- Văn bản 1,2 trình bày nội dung thông qua hình ảnh
cụ thể, do đó có tính hình tợng.Văn bản 3 dùng lí lẽ và

lập luận để khẳng định rằng phải kháng chiến chống
Pháp.
* Nh vậy: Văn bản 1 thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật, tuy có thể dùng trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng
ngày; văn bản 2 cũng thuộc phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật; văn bản 3 thuộc phong cách ngôn ngữ
chính luận
- Phạm vi sử dụng:
+ Văn bản 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính
nghệ thuật.
+ Văn bản 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị
+ Các văn bản trong SGK dùng trong lĩnh vực giao
tiếp khoa học
+ Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là những văn bản
dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính.
- Mục đích giao tiếp:
+ Văn bản 2 nhằm bộc lộ cảm xúc
+ Văn bản 3 nhằm kêu gọi toàn dân kháng chiến
+ Các văn bản trong SGK mhằm truyền thụ kiến thức
khoa học
+ Đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý kiến,
nguyện vọng hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tợng
trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân và tổ chức
hành chính
- Từ ngữ:
+ Văn bản 2 dùng nhiều từ ngữ thông thờng và giàu
hình ảnh.
+ Văn bản3 dùng nhiều từ ngữ chính trị
19
* Qua phần trả lời câu hỏi, em

hãy kể tên các loại văn bản
theo phong cách chức năng
ngôn ngữ?
+ Văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ khoa học.
+ Đơn và giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành
chính.
- Kết cấu:
+ Văn bản 2 có kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát.
+ Văn bản 3 có kết cấu ba phần rõ rệt, mạch lạc.
+ Văn bản trong SGK cũng có kết cấu mạch lạc, chặt
chẽ.
+ Đơn và giấy khai sinh có mẫu họăc in sẵn, chỉ cần
điền nội dung cụ thể.
Ghi nhớ:
Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, ngời ta phân biệt
các loại văn bản sau:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thơ,
nhật kí...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ,
truyện ,tiểu thuyết, kịch...
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (SGK,
tài liệu học tập, bài báo khoa học, luận văn, luận án,
công trình nghiên cứu...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
(Đơn, biên bản, nghị quyết, quyết định, luật...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ( bài
bình luận, lời kêu gọi, bài hịch, tuyên ngôn...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản
tin, bài phóng sự, bài phỏng vấn, tiểu phẩm...)
Tiết 7

Soạn :
Làm văn
20
Bài làm văn số 1
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị
luận.
- Vận dụng đợc những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ vủa bản
thân về một sự vật, sự việc, hiện tợng gần gũi trong thực tế hoặc về một tác phẩm quen
thuộc.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần
thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn
Tiết 8+9
Soạn:
Đọc văn
21
Chiến thắng Mtao Mxây
( Trích sử thi " Đăm Săn" )
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Nắm đợc đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu " nhân vật anh
hùng sử thi", về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy đợc giá trị của sử thi về
nội dung và nghệ thuật,đặc biệt là cách sử thi mợn việc mô tả chiến tranh để khẳng định
lí tởng về một cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc.
- Nhận thức đợc lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự
và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm và trao
đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc trng cơ bản của văn học dân gian?
- Giá trị của văn học dân gian?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc phần Tiểu dẫn SGK
- Em hãy cho biết phần tiểu
dẫn trình bày nội dung gì?
- Dựa vào SGK em hãy tóm tắt
ngắn gọn sử thi Đăm Săn?
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Có hai loại sử thi là: Sử thi thần thoại và sử thi anh
hùng.
+ Sử thi thần thoại nh Đẻ đất đẻ nớc (Mờng), ẩm ệt
luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông)...
+ Sử thi anh hùng nh Đăm Săn, Xinh Nhã,(Ê -đê),
Đăm Noi (Ba-na)...
- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn:
GV tóm tắt lại để HS nắm đợc nội dung cơ bản nhất
Theo ba phần chính:
+ Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở nên
một tù trởng giàu có, hùng mạnh.
+ Những chiến công của Đăm Săn đánh thắng các tù

trởng độc ác, giành lại vợ, đem lại sự giàu có và uy
danh cho mình và cộng đồng.
+ Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vợt qua mọi trở
ngại của tập tục xã hội (chặt cây thần, cầu hôn nữ thần
22
- Vị trí đoạn trích?
GV phân vai cho HS đọc
- Đại ý đoạn trích?
- Đăm Săn khiêu chiến và thái
độ của hai bên nh thế nào?
- Lần thứ hai thái độ của Đăm
Săn nh thế nào?
- Hiệp thứ nhất đợc miêu tả nh
thế nào?
Mặt Trời). Nhng không phải lúc nào Đăm Săn cũng
chiến thắng, cũng đạt đợc khát vọng. Trên đờng từ nhà
nữ thần Mặt Trời trở về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp
Đen
- Giá trị:
+ Đăm Săn là tác phẩm tiêu biểu cho sử thi anh hùng
Tây Nguyên
+ Tác phẩm tuy kể về cuộc đời của cá nhân ngời tù tr-
ởng Đăm Săn trẻ tuổi, nhng qua đó ngời nghe kể sử thi
nhận ra hình ảnh của cả cộng đồng thị tộc Ê-đê trong
một giai đoạn lịch sử đầy biến động ở sử thi anh hùng,
số phận của cá nhân anh hùng thống nhất cao độ với
số phận của cả thị tộc
+ Chiến tranh là đề tài nổi bật nhất của thể loại sử thi
anh hùng- trong đó có sử thi Đăm Săn của Tây
Nguyên. Văn bản tác phẩm nếu đựoc su tầm đầy đủ sẽ

có 6 cuộc chiến tranh do tù trởng Đăm Săn lãnh đạo
thị tộc tiến hành. Chiến thắng Mtao Mxây là một cuộc
chiến tranh tiêu biểu
2. Đoạn trích
a. Vị trí
- Thuộc khoảng giữa tác phẩm
- Đọc đúng giọng điệu của sử thi và đặc điểm nhân vật
b. Đại ý
Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch Mtao
Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng. Đồng thời thể
hiện niềm tự hào của lũ làng về ngời anh hùng của
mình
II. Đọc-hiểu
1. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn
- Đăm Săn thách thức, đến tận nhà của Mtao Mxây "ơ
diêng! ơ diêng! Xuống đây, ta thách nhà ngơi đọ dao
với ta đấy". Còn Mtao Mxây thì ngạo nghễ: "Ta không
xuống đâu, diêng ơi! Tay ta đang còn ôm vợ hai
chúng ta ở trên này cơ mà"
- Lần thứ hai thái độ của Đăm Săn quyết liệt hơn:"Ng-
ơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngơi
ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của ngơi ta chẻ ra
kéo lửa, ta hun cái nhà của ngơi cho mà xem". Thái độ
cơng quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống đấu
- Cả hai bên đều múa kiếm. Mtao Mxây múa trớc tỏ ra
kém cỏi: "Khiên hắn kêu lạch xạch nh quả mớp khô".
Còn Đăm Săn: tỏ ra tài giỏi hơn hẳn "Một lần xốc tới
chàng vợt một đồi tranh" "Một lần xốc tới nữa chàng
vợt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông,
23

- Hiệp hai đợc diễn ra nh thế
nào? Thái độ, hành động của
hai ngời?
- Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt
hơn nh thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về nhân
vật ông trời?
- Em có nhận xét gì về cách
miêu tả của ngời TâyNguyên
về nhân vật Đăm Săn trong
cuộc đọ sức?
- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn
với mục đích giành lại hạnh
phúc gia đình nhng lại có ý
nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?
- Phân tích những câu nói và
vun vút qua phía tây"
- Đăm Săn múa trớc và lập tức Mtao Mxây đã hốt
hoảng trốn chạy: "Bớc cao bớc thấp chạy hết bãi tây
sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái nhng
chỉ trúng một cái chão cột trâu"
- Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành đợc,
sức khoẻ tăng lên: "Chàng múa trên cao, gió nh bão.
Chàng múa dới thấp gió nh lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc.
Cây cối chết trụi...Khi chàng múa chạy nớc kiệu, quả
núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay"
- Chàng đâm vào đùi Mtao Mxây nhng cả hai lần đều
không thủng. Đăm Săn thấm mệt. Nhờ có ông trời
giúp, Đăm Săn " chộp ngay một cái chày ném trúng
vào vành tai kẻ địch. Mtao Mxây ngã lăn ra đất cầu

xin" ơ diêng, ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng
một trâu, một voi". Đăm Săn đã "cắt đầu Mtao Mxây
bêu ngoài đờng". Cuộc đọ sức kết thúc.
- Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh ông tiên, ông
Bụt trong các câu chuyện của ngời Kinh. Đó chỉ là sự
trợ giúp, còn quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn
- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh
và phóng đại.
+ Múa trên cao nh gió bão.
+ Múa dới thấp nh lốc.
+ Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạn
nứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay.
Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệ
thuật tiêu biểu của sử thi.
- Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa
các bộ tộc dẫn đế chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi
uy danh của cộng đồng.ý nghĩa của sử thi Đăm Săn là
ở chỗ ấy. Vì vậy thắng hay bại của ngời tù trởng sẽ có
ý nghĩa quyết định tất cả. Cho nên lời của dân làng ở
bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện đi với Đăm Săn.
Cũng vì thế trong sử thi không nói nhiều đến chết
chóc mà lựa chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng
2. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về ngời anh hùng
của mình
- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng của Mtao
Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi ngời đi
theo mình. Ba lần hỏi đáp. Đăm Săn gọi và mọi ngời
hởng ứng. Nó cho thấy lòng mến phục và sự hởng ứng
tuyệt đối mà mọi ngời giành cho Đăm Săn. Họ đều
nhất trí coi chàng là tù trởng, là ngời anh hùng của họ.

24
hành động của đông đảo nô lệ
đối với việc thắng thua của hai
tù trởng để chỉ ra thái độ và
tình cảm của cộng đồng Ê-đê
đối với mục đích của cuộc
chiến nói chung, đối với ngời
anh hùng sử thi nói riêng?
- Phân tích ăn mừng chiến
thắng?; Sự tự hào về ngời anh
hùng của dân làng?
- Giá trị miêu tả và biểu cảm
Đăm Săn hô mọi ngời cùng về và thế là diễn ra cảnh
mọi ngời cùng về đông vui nh hội.
- Điều này có ý nghĩa:
+ Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát
vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát
vọng của cộng đồng.
+ Thể hiện sự yêu mến, lòng tuân phục của tập thể
cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Qua đó, sử thi
muốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng
Ê-đê- một biểu hiện quan trọng của ý thức dân tộc.
+ Thái độ của dân làng Đăm Săn đối với chiến thắng
của tù trởng. Điều này bộc lộ trực tiếp qua lời nghệ
nhân kể sử thi.
+ Thái độ của các tù trởng xung quanh biểu hiện qua
việc họ kéo đến cùng ăn mừng chiến thắng của Đăm
Săn nh ăn mừng chiến thắng của chính họ
Tóm lại: Ngời anh hùng sử thi đợc toàn thể cộng đồng
suy tôn tuyệt đối. Qua chiến thắng của cá nhân anh

hùng, sử thi cho thấy sự vận động lịch sử của cả một
cộng đồng tộc ngời. Sự tự đánh giá của ngời anh hùng
hoàn toàn trùng khít với sự đánh giá của tập thể về
anh ta (Hê-ghen)
- Quang cảnh nhà Đăm Săn" Đông nghịt khách, tôi tớ
chật cả nhà"
- Đăm Săn:"Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn,
hứng tóc chàng là một cái nong hoa...chàng uống
không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không
biết chán" và"Cả miền Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn là
một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùi bớc.
Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình khoác một
tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang
đủ giáo gơm, đôi mắt long lanh nh chim ghếch ăn hoa
tre...tràn đấy sức trai, tiếng tăm lẫy lừng. Bắp chân
chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng
ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng
ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn,
chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc.
- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đợc
ấn tợng.
Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng
của cộng đồng
Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá
Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng
Ghi nhớ:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×