Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Quản lý hoạt động cố vấn học tập ở trường cao đẳng thương mại và du lịch thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 208 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ
DU LỊCH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ
DU LỊCH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo
dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÓ ĐỨC HÕA

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này là công trình nghiên cứu của cá
nhân tôi. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận văn được khảo sát, thống
kê, xử lý được cung cấp bởi các cá nhân, tập thể đơn vị trong Trường Cao đẳng
Thương mại và Du lịch Thái Nguyên. Những kết luận khoa học trong luận văn
là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu
nào khác.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i




LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn

tới PGS.TS. Phó Đức Hòa - người thầy, người trực tiếp hướng dẫn khoa học
đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn để tôi có thể hoàn thiện luận văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý giáo dục,
Phòng Sau đại học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng
dạy, hỗ trợ tài liệu, tư vấn học tập và nghiên cứu khoa học cho tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các cán bộ, giảng viên, CVHT,
sinh viên Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên cùng các bạn
bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia
đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Bản thân hết sức cố gắng trong học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận
văn, song không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ các Thầy, Cô giáo, bạn bè đồng
nghiệp và các bạn đọc.
Xin trân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ii





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .....................................iv DANH
MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ............................................ v DANH MỤC
CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN .........................vi MỞ ĐẦU
............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................
4
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................
5
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................
5
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
5
8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................
6
9. Cấu trúc luận văn .............................................................................................
6
Chương l. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN
HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG
TÍN CHỈ ................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................

7
1.1.1. Trên thế giới ..............................................................................................
7


1.1.2. Tại Việt Nam ........................................................................................... 10
1.2. Những khái niệm của đề tài ........................................................................
14
1.2.1. Quản lý.....................................................................................................
14
1.2.2. Quản lý giáo dục ......................................................................................
20
1.2.3. Cố vấn học tập .........................................................................................
23
1.2.4. Quản lý cố vấn học tập ..........................................................................
236
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iii




1.3. Hoạt động cố vấn học tập theo hệ thống tín chỉ .......................................
277
1.4. Quản lý hoạt động cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ. ............................
29
1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ của cố vấn học tập trong các trường Cao đẳng,
Đại học................................................................................................... 29
1.4.2. Quản lý hoạt động của cố vấn học tập ở trường Cao đẳng, Đại học .......

32
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cố vấn học tập ....................
33
1.5.1. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 33
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................... 35
Kết luận chương 1.............................................................................................. 37
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN
HỌC TẬP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI
VÀ DU LỊCH THÁI NGUYÊN................................................................... 38
2.1. Giới thiệu về Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên ...........
38
2.1.1. Lịch sử hình thành trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
.... 38
2.1.2. Chiến lược phát triển của Nhà trường trong thời gian tới...........................
40
2.2. Thực trạng hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và
Du lịch Thái Nguyên .............................................................................. 41
2.2.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động cố vấn học tập trong Nhà
trường........ 41
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức cố vấn học tập trong Nhà trường .................
47
2.2.3. Thực trạng hoạt động cố vấn học tập của Nhà trường ............................
48
2.2.4. Thực trạng về điều kiện phục vụ cho hoạt động cố vấn học tập .............
51
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động cố vấn học tập ở trường Cao đẳng
Thương mại và Du lịch Thái Nguyên ................................................... 52


2.3.1. Quản lý kế hoạch, nhiệm vụ hoạt động cố vấn học tập........................... 52

2.3.2. Tổ chức, phân cấp hệ thống quản lý hoạt động cố vấn học tập ..............
54
2.3.3. Phương pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập......................................
55
2.3.4. Công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ CVHT ..................................... 57
2.3.5. Các nội dung quản lý đã thực hiện .......................................................... 58
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cố vấn học
tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên ............. 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHT N

iv




2.4.1. Thái độ đối với hoạt động CVHT............................................................ 59
2.4.2. Sự hiểu biết của CVHT về đào tạo tín chỉ ............................................... 59
2.4.3. Thâm niên hoạt động của CVHT............................................................. 59
2.4.4. Mối quan hệ giữa CVHT với bộ môn, khoa, phòng, đoàn thể: ............... 60
2.4.5. Cơ chế chính sách đối với CVHT............................................................ 60
2.4.6. Số lượng sinh viên cần phụ trách ............................................................ 60
2.4.7.Công tác bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng cho CVHT ............................. 61
2.4.8. Các cơ sở vật chất và thời gian, địa điểm để thực thi công việc của
CVHT....... 61
2.5. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động cố vấn học tập
của Nhà trường ......................................................................................
61
2.5.1. Những kết quả, thành tích đã đạt được ....................................................
61
2.5.2. Những hạn chế, tồn tại cần khắc phục.....................................................

62
Kết luận chương 2 ..........................................................................................................
65
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG
CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH THÁI NGUYÊN
........................................................................................... 66
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 66
3.1.1. Đảm bảo tnh hệ thống............................................................................. 66
3.1.2. Đảm bảo tnh thực tiễn ............................................................................
66
3.1.3. Đảm bảo tnh hiệu quả............................................................................. 67
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ ............................................................................. 67
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao đẳng
Thương mại và Du lịch Thái Nguyên .................................................... 68
3.2.1. Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy của giảng viên, sinh viên về vị
trí, vai trò của cố vấn học tập ................................................................ 68
3.2.2. Đổi mới công tác thiết kế, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




cố vấn học tập và hoàn thiện tổ chức bộ máy vận hành........................
70
3.2.3. Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình hoạt động cho cố vấn học
tập, từ đó có phương án đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ
cho đội ngũ này ..................................................................................... 79

v


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3.2.4. Tăng cường chỉ đạo, giám sát, điều chỉnh và hỗ trợ cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động cố vấn học tập ..................................................
88
3.2.5. Đổi mới các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động cố vấn học tập .....
90
3.2.6. Phối hợp đồng bộ trong quản lý hoạt động cố vấn học tập .....................
92
3.3. Khảo nghiệm tnh cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và Du
lịch
Thái Nguyên .......................................................................................... 94
3.3.1 Mục đích khảo nghiệm ............................................................................. 94
3.3.2 Các bước khảo nghiệm ............................................................................. 94
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 95
Kết luận chương 3.............................................................................................. 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 99
1. Kết luận.......................................................................................................... 99
2. Khuyến nghị................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 101
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vi





DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt
BCH

Viết đầy đủ
:

Ban chấp hành

BGD& ĐT :

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BGH

:

Ban giám hiệu

CVHT

:

Cố vấn học tập

GV


:

Giáo viên

HSSV

:

Học sinh - sinh viên

SV

:

Sinh viên

TW

:

Trung ương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4





DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 2.1.

Số lượng cán bộ, giảng viên của Nhà trường................................ 40

Bảng 2.2.

Đánh giá vai trò của CVHT .......................................................... 41

Bảng 2.3.

Đánh giá mức độ cần thiết có CVHT ............................................ 41

Bảng 2.4.

Đánh giá hoạt động cơ bản của CVHT ......................................... 43

Bảng 2.5.

Đánh giá cơ cấu số lượng, mô hình quản lý CVHT...................... 47

Bảng 2.6.

Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ CVHT ............................ 49

Bảng 2.7.

Đánh giá hiệu quả của hoạt động CVHT ...................................... 49

Bảng 2.8.


Đánh giá điều kiện hỗ trợ, phục vụ CVHT ................................... 51

Bảng 2.9.
53

Đánh giá công tác quản lý kế hoạch, nhiệm vụ hoạt động CVHT ......

Bảng 2.10. Đánh giá tổ chức, phân cấp hệ thống quản lý CVHT ................... 55
Bảng 2.11. Đánh giá phương pháp quản lý hoạt động CVHT ........................ 56
Bảng 2.12. Nhu cầu học tập, bồi dưỡng chuyên môn CVHT.......................... 57
Bảng 3.1.

Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động cố vấn học tập .......................................................................
95

Bảng 3.2.

Khảo nghiệm tnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động cố vấn học tập .......................................................................
96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5





DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm mối tương quan giữa tnh cần thiết
lịch sử và tnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
cố vấn
học tập ..........................................................................................
97
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1.

Mô hình quản lý .......................................................................... 17

Sơ đồ 1.2.

Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng trong quản lý ................ 20

Sơ đồ 2.1.

Cơ cấu tổ chức, quản lý CVHT ................................................... 48

Sơ đồ 3.1.

Mô hình tổ chức hệ thống CVHT ............................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vi





MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đất nước ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, do đó, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao là rất lớn.
Trong đó, giáo dục đại học có vai trò quan trọng vì đây là giai đoạn đào tạo
trình độ chuyên môn, tri thức khoa học cho sinh viên vững bước vào đời,
trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước đặt ra yêu cầu giáo dục đào tạo phải đáp ứng nhu cầu xã hội,
điều đó đòi hỏi phải có những thay đổi, điều chỉnh phù hợp cho giáo dục đại
học.
Chủ trương đổi mới giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước là vấn đề
luôn được quan tâm và ưu tên hàng đầu. BCH Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về
“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Đây là những quan điểm chỉ đạo
mới, có tác dụng tích cực định hướng cho sự phát triển giáo dục và đào
tạo trong thời gian tới. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch hành
động của ngành giáo dục, triển khai chương trình hành động của Chính
phủ, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, trong đó nêu rõ vai trò quan trọng của công tác phát triển đội
ngũ nhà giáo và cán bộ, công chức, viên chức quản lý giáo dục nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.[1]
Để tăng tính liên thông trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam và tạo
điều kiện hội nhập với giáo dục đại học thế giới, trong những năm gần đây
BGD& ĐT nước ta đã đưa ra chủ trương mở rộng áp dụng học chế tín chỉ.
Ngày 30 tháng 7 năm 2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định
1



số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và
công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ
[6].

2


Trong Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 20012010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 47/2001/QĐTTg có nêu: “Các trường cần thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước
chuyển việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ”.
Trong Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trước kỳ họp Quốc hội
tháng 10 năm
2004 lại khẳng định mạnh mẽ hơn: “Chỉ đạo đẩy nhanh việc mở rộng học chế
tín chỉ ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề ngay từ năm học 2005-2006, phấn đấu để đến năm 2010 hầu hết
các trường đại học, cao đẳng đều áp dụng hình thức tổ chức đào tạo này” [14].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ
bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nêu rõ: “Xây
dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang đào tạo theo hệ thống tn chỉ, tạo điều
kiện thuận lợi để người học tch lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên
thông, chuyển tếp tới các cấp học tếp theo ở trong nước và ở nước ngoài”.[15]
Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết
định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ
chính quy theo hệ thống tín chỉ. [8]
Trong chương trình đào tạo theo tín chỉ, tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của người học đóng vai trò rất quan trọng thể hiện trong hoạt động tự
học. Để nâng cao chất lượng đào tạo, người học đạt kết quả tốt thì hệ thống
cố vấn học tập là rất cần thiết và không thể thiếu được.
Tại Mỹ, từ khi chuyển sang hình thức đào tạo theo tín chỉ (1872), trong
mỗi khoa ở các trường Cao đẳng và Đại học đều có một nhóm cán bộ thực
hiện nhiệm vụ giúp đỡ hỗ trợ sinh viên được gọi là “cố vấn học tập”. Nhận

thấy vai trò quan trọng của hoạt động này, Hiệp hội các nhà cố vấn học tập
quốc gia Mỹ đã được thành lập từ năm 1979, đây cũng là cơ quan quốc gia
trong việc chỉ đạo, chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả của hoạt động tư
3


vấn. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Quy chế đào tạo đại
học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tn chỉ”, kèm theo quyết định số
43/2007/QĐBGD&ĐT thì

4


chức danh “Cố vấn học tập” chính thức được công nhận ở các trường Đại học

Cao đẳng.
1.2. Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Cao đẳng
Thương mại - Du lịch thực hiện triển khai đổi mới đào tạo theo học chế tn chỉ
từ năm 2008. Đổi mới phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi sự
đổi mới trong phương pháp dạy và học, từ tếp cận nội dung sang tiếp cận
phương pháp. Đặc biệt nhất của hình thức đào tạo tín chỉ là trao lại quyền chủ
động cho người học. Có thể nói kết quả học tập sẽ phụ thuộc vào kế hoạch,
phương pháp học tập mà mỗi sinh viên đặt ra cho mình, người học thể hiện rõ
vai trò trung tâm, việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu của sinh viên được coi là
nhân tố quan trọng, góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ trong vấn đề tự tếp
thu, tự lĩnh hội và hiểu tri thức mới, thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu
biết, có ý chí phấn đấu, sống có hoài bão, có ước mơ vươn tới đỉnh cao khoa
học, và điều này chính là yếu tố quyết định việc nâng cao chất lượng đào tạo
của Nhà trường.
Trên thực tế, hoạt động tự học của sinh viên Nhà trường còn chưa được

quan tâm thỏa đáng, người học còn quen lối học truyền thống, chưa xác định
đúng động cơ, thái độ học tập, còn trông chờ, ỷ lại. Các em cần được tư vấn
từ
đội ngũ cố vấn học tập để hình dung ra kế hoạch học tập cho toàn khóa, thích
ứng được với môi trường đời sống học tập bậc cao đẳng và lựa chọn được con
đường tương lai phù hợp cho mình. Đào tạo tn chỉ được thực hiện thì đội
ngũ cố vấn học tập cũng được thành lập, tuy nhiên, Nhà trường chưa có
những quy định cụ thể và rõ ràng về vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của đội
ngũ cố vấn học tập. Trên thực tế việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ này
được nhìn chung là chưa hiệu quả vì nhiều lý do chủ quan và khách quan
khác nhau, hoạt động

5


cố vấn học tập còn nhiều lúng túng và hạn chế. Nhiều người vẫn quan niệm
“cố vấn học tập” là tên gọi mới của nhiệm vụ cũ “giáo viên chủ nhiệm” nên đã
làm giảm vai trò, trách nhiệm của cố vấn học tập. Chính các cố vấn học tập
cũng chưa nhận thức hết vai trò, nhiệm vụ của mình nên hoạt
vấn học tập chưa được

cố

, việc thực hiện triển khai hoạt

động cố vấn học tập cho sinh viên còn bất cập, các cấp lãnh đạo chưa xây
dựng và hoàn

6



thiện được các phương pháp quản lý và đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động
trợ giúp của cố vấn học tập đối với sinh viên.
1.3. Xuất phát từ lý do trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản
lý hoạt động cố vấn học tập ở trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái
Nguyên” nhằm tm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động cố vấn học tập
đã, đang sử dụng trong Nhà trường, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động cố vấn học tập góp phần hoàn thiện hệ thống đào tạo tn chỉ, nâng
cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng được những yêu cầu ngày
càng cao của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động CVHT và quản lý CVHT, khảo
sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý CVHT tại đơn vị, từ đó đề xuất một số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động CVHT ở Trường
Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo của Nhà trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động cố vấn học tập ở Trường cao
đẳng, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập ở
Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, chất lượng
hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái
Nguyên chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu trong đào tạo, trong đó có
một số yếu tố ảnh hưởng bởi công tác quản lý hoạt động cố vấn học tập.
Nếu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập phù hợp
trong đào tạo tín chỉ, thì sẽ từng bước nâng cao hiệu quả đào tạo tại trường
cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên.
7



5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cố vấn học tập trong
Nhà trường Cao đẳng có đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cố vấn học tập và công tác
quản lý hoạt động cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường
Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn
học tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên góp phần
nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý hoạt động cố
vấn học tập ở trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên trong giai
đoạn hiện nay và xu hướng những năm tiếp theo.
6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát
- Số lượng cán bộ quản lý:

20

- Số lượng giáo viên:

100

- Số lượng cố vấn học tập:
- Số lượng sinh viên:

10
200


7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội, trên cơ sở thế giới quan khoa
học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các
phương pháp nghiên cứu cơ bản được áp dụng gồm:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tìm kiếm, nghiên cứu những tư liệu như: Tư liệu về giáo dục học - tâm
lý học, lý luận về quản lý giáo dục, các văn bản về quy định hoạt động của sinh
viên, của CVHT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, các kỷ yếu hội thảo, các đề
tài nghiên cứu về CVHT.
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, tài liệu.
8


7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi, phỏng vấn trực tếp.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
7.4. Phương pháp khảo nghiệm trong khoa học giáo dục
8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu, tm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong
công tác quản lý hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao đẳng Thương mại và
Du lịch Thái Nguyên đồng thời có thể áp dụng triển khai cho các trường cao
đẳng, đại học khác.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục thì luận văn được
trình bày trong 3 chương:

Chương l: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cố vấn học tập trong các
trường đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động cố vấn học tập ở Trường Cao
đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập theo đào tạo tn
chỉ ở Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên.

9


Chương l
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống
tín chỉ là một phương thức đào tạo tên tiến trong nền giáo dục của nhiều
quốc gia trên thế giới. Nó còn được gọi là học chế tn chỉ để phân biệt với các
phương pháp đào tạo ra đời trước nó như học chế niên chế, học chế học
phần. Trên thế giới phương pháp này được áp dụng ở cả giáo dục phổ
thông và giáo dục đại học... Phương pháp đào tạo theo hệ thống tn chỉ ra đời
vào năm 1872 tại Đại học Harvard, Hoa kì và sau đó được lan tỏa tới các
nước khác, trước hết là các nước tây Âu từ những năm 1960 và hiện nay đã
phổ biến trên toàn thế giới.
Hiện nay có hai hệ thống tn chỉ được sử dụng rộng rãi là, Hệ thống Tín
chỉ của Hoa Kỳ, được thực hiện từ những năm đầu tiên của thế kỷ XX và Hệ
thống Chuyển đổi Tín chỉ của Châu Âu được xây dựng từ khoảng năm 1985 và
được Hội đồng Châu Âu công nhận như là một hệ thống thống nhất dùng để
đánh giá kiến thức của sinh viên trong khuôn khổ các nước thành viên EU từ
năm 1997. ECTS là hệ thống phát triển rộng rãi nhất và được sử dụng cả ở các

nước không thuộc Hiệp hội Châu Âu.
Để xây dựng được một hệ thống cố vấn học tập (CVHT) hiệu quả, nhiều
các tổ chức hoạt động giáo dục, các trường đại học trên thế giới đã nghiên
cứu lý luận kết hợp cùng thực tiễn để đưa ra mô hình đội ngũ CVHT tối ưu.
Tại Mỹ, nơi đầu tiên đưa ra hệ thống đào tạo tín chỉ và thành lập Hiệp hội cố
vấn học tập quốc gia (viết tắt là NACADA), đã nghiên cứu nền tảng lý luận để
hoạt động CVHT được tiến hành một cách bài bản. Một là, phải có hoạt động
tư vấn và hai là cần dựa vào các quan điểm lý thuyết cụ thể. Từ đó, Hiệp hội
10


×