Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

( gv nguyễn bá tuấn) 21 câu lượng giác image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.75 KB, 10 trang )

 5

2 cos 
+ x  − 5 tan ( x + 3 )
 2

Câu 1 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018)Hàm số y =
2 − cos 2 x

A. Là hàm số không chẵn không lẻ.

B. Là hàm số lẻ.

C. Là hàm số chẵn.

D. Đồ thị đối xứng qua Oy.

Đáp án B
Ta có: tan ( x + 3 ) = tan x

2 − cos 2 x  0

 x  + k
Điều kiện: 
2
cos x  0


\  + k , k   . Với x  D thì − x  D
2



D=

 5

2 cos 
+ x  − 5 tan x
−2sin x − 5 tan x
2sin x + tan x
 2

=
=−
Ta có: y = f ( x ) =
2 − cos x
2 − cos 2 x
2 − cos 2 x
f (−x) =

−2sin ( − x ) − 5 tan ( − x ) 2sin x + 5 tan x
=
= − f ( x)
2 − cos 2 ( − x )
2 − cos 2 x

Vậy y là hàm số lẻ.
Câu 2: (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Phương trình

sin 3 x sin 5 x
=

có 3 nghiệm phân biệt A,
3
5

B, C thuộc nửa khoảng 0;  ) khi đó cos A + cos B + cos C bằng:
A. 0.

B.

4
1
. C. − .
3
3

D. 1.

Đáp án A

PT  5sin3x = 3sin5x
 4 ( sin 5x − sin 3x ) = sin 5x + sin 3x

 8cos 4x sin x = 2sin 4x cos x
 4cos 4x sin x = 2sin 2x cos 2x cos x
 ( 2 cos 2 2 x − 1) sin x = sin x cos 2 x cos 2 x

sin x = 0

 2cos 2 2 x − 1 = cos 2 x. 1 + cos 2 x


2

sin x = 0

2
3cos 2 x − cos 2 x − 2 = 0



sin x = 0

 cos 2 x = 1

2
cos 2 x = − = cos 
3


 x = k

 x =  1  + k

2
Ta có: 0  k    k = 0  A = 0
Suy ra B, C là hai nghiệm thỏa mãn cos 2 x = −

2
2
6
 2 cos 2 x − 1 = −  cos x = 

3
3
6

 cos B + cos C = 0
Vậy cos A + cos B + cos C = 1.
Câu

3

(Gv

Nguyễn



Tuấn).

Số

nghiệm

phương

của

trình

7 


8cos 4x.cos2 2x + 1 − cos3x + 1 = 0 trong khoảng  −;  là.
2 


A. 8

B. 5

C. 6

D. 3

Đáp án B

8cos 4x.cos 2 2x + 1 − cos 3 x + 1 = 0  4 cos 4x (1 + cos 4x ) + 1 + 1 − cos 3 x = 0
2 2k

1
x=
+


2
cos 4x = −

12
4
 ( 2 cos 4x + 1) + 1 − cos 3 x = 0  
2
cos 3x = 1

 x = 2k ' 

3
2 ( 3n  1) 
3k  1
 k'=
 3k = 4k ' 1  k ' = 3n  1  x =
4
3
+) −1  2

3n + 1 7
17
  −5  6n 
 n  0;1
3
2
2

+) −1  2

3n − 1 7
25
  −1  6n 
 n  0;1; 2
3
2
2

7 


Vậy PT có 5 nghiệm trong khoảng  −; 
2 


Câu

4

(Gv

Nguyễn

3 sin 3 x − cos 3 x + 2sin

A.

2
.
3



Tuấn

2018)Tổng

các

nghiệm


của

phương

9x
 
= 4 trong khoảng  0;  là:
4
 2

B.

2
.
9

C.

4
.
9

D.

4
.
3

trình



Đáp án B
Ta có

9x
=4
4

9x

 2sin  3x −  + 2sin
=4
6
4

3 sin 3 x − cos3 x + 2sin


9x

 sin  3 x −  + sin
=2
6
4

 


sin  3 x − 6  = 1  x =


 

sin 9 x = 1
x =



4

2

+k
9
3
(k,l 
2
4
+l
9
9

)

2
 
.
Mà x   0;   x =
9
 2


Câu 5: (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Phương trình 
A.2.

B. Vô nghiệm. C. 3.

sin x

= cos x có số nghiệm là:

D. Đáp án khác

Đáp án D
Xét 

sinx

= cos x . Ta có:

sinx  0  VT  1. Mà cos x  1 hay VP  1.

 sinx = 0
 sinx = 0  x = k ( k 
Vậy phương trình có nghiệm  

 cos x = 1

).

Do đó, phương trình có vô số nghiệm.

Câu 6. (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Phương trình 2sin 2 x − 5sin x cos x − cos 2 x = −2 tương
đương với:
A. 3cos 2x + 5sin 2x = 5.

B. 3cos 2x + 5sin 2x = −5.

C. 3cos 2x − 5sin 2x = 5.

D. 3cos 2x − 5sin 2x = −5.

Đáp án A
Cách 1. Do các đáp án chứa 2x nên ta biến đổi theo cách hạ bậc.

5
1
PT  (1 − cos 2 x ) − sin 2 x − (1 + cos 2 x ) = −2
2
2
 2 − 2cos 2 x − 5sin 2 x − 1 − cos 2 x = −4
 3cos 2 x + 5sin 2 x = 5
Cách 2. Nhập CASIO: 2sin 2 X − 5sin X cos X − cos 2 X

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Đáp án C.
Ta có y =


6sin4x − cos4x + 1
2cos4x − 2sin4x + 6

(do cos4x − sin4x + 3  0, x 

)

 ( 6 + 2y) sin4x − (1 + 2y) cos4x = 6y − 1
 ( 6 + 2y) + (1 + 2y)  ( 6y − 1)  8y2 − 10y − 9  0 
2

2

2

5 − 97
5 + 97
 y
.
8
8

Vậy có 2 giá trị nguyên thuộc S
Câu 14(Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Số nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) của phương trình.
tan x + sin x + tan x − sin x = 3tan x là.

A. 0.

B. 1.


Đáp án B
Điều kiện s inx  0, cosx  0

C. 2.

D. 3.


tan x + sin x + tan x − sin x = 3 tan x  2 tan x + 2 tan 2 x − sin 2 x = 3 tan x
 x = k
s inx = 0

 2sin x tan x = tan x 

 x =  + 2 k
s inx = 1
6

2

Vậy PT có 1 nghiệm thuộc ( 0;  )
Câu 15. (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho tam giác ABC. Với tan

A
C
B
, tan , tan
lập
2

2
2

thành cấp số cộng nếu và chỉ nếu
A. sinA; sinB; sinC lập thành cấp số cộng.
B. sinA; sinB; sinC lập thành cấp số nhân.
C. cosA; cosB; cosC lập thành cấp số cộng.
D. cosA; cosB; cosC lập thành cấp số nhân.
Đáp án C
tan

A
C
B
, tan , tan lập thành cấp số cộng
2
2
2

B
A
C
B
B
sin
sin
sin
cos
B
A

C
2 =
2 +
2 2
2 =
2
 2 tan = tan + tan  2
B
A
C
B
A
C
2
2
2
cos
cos
cos
cos
cos .cos
2
2
2
2
2
2
B
A+C
A−C 

B
B
A−C 
B
B
2 B
2 B
 sin  cos
+ cos
 sin  sin + cos
= cos 2 − sin 2
 = cos
 − sin
2
2
2 
2
2
2
2 
2
2
2
B + A−C
B − A+C
 sin
+ sin
= 2cosB  cosC+ cosA = 2cosB
2
2

sin

Câu 16. (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018) Cho hàm số y =

m sin x + 1
. Số giá trị nguyên của m
cos x + 2

để y đạt giá trị nhỏ hơn −1 ?
A. 5.

B. 7.

C. 9.

D. Vô số.

Đáp án D
y=

m sin x + 1
 −1  m sin x + cos x  −3
cosx + 2

Ta

( m sin x + cos x )


2


 ( m2 + 1)( sin 2 x + cos2 x ) = m2 + 1  − m2 + 1  ( m sin x + cos x )  m2 + 1


m  2
Để m sin x + cos x  −3  − m2 + 1  −3  m2 + 1  3  
 có vô số giá trị
 m  − 2
nguyên m.
Câu 17(Gv Vũ Văn Ngọc 2018)Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?
C. y = tan x.

B. y = cot x.

A. y = cos x.

D. y = sin x.

Đáp án A
Ta có: Hàm số y = cos x có TXĐ D =

và cos ( − x ) = cos x nên hàm số y = cos x là hàm

số chẵn.
Câu 18 (Gv Vũ Văn Ngọc 2018)Phương trình sin 2x − 2cos x = 0 có họ nghiệm là:
A. x =


3


C. x = −

+ k 2 , k  .


3

B. x =

+ k , k  .



D. x =

2


6

+ k , k  .
+ k , k  .

Đáp án B

cos x = 0
Ta có: sin 2 x − 2cos x = 0  2cos x ( s inx − 1) = 0  
sin x = 1
 cos x = 0  x =



2

+ k , k  .

Câu 19 (Gv Vũ Văn Ngọc 2018)Tập xác định của hàm số y = tan 3 x là
A. D =

 2

\ k
, k  .
3



B. D =




\  + k , k  .
6
3



C. D =

\  + k , k 


D. D =



\  + k , k   .
2


.

Đáp án B
Điều kiện cos 3 x  0  3 x 


2

+ k  x 


6

+k


3

,k  .

Câu 20 (Gv Vũ Văn Ngọc 2018): Với giá trị nào của m để phương trình

 3
m sin 2 x − 3sin x.cos x − m − 1 = 0 có đúng 3 nghiệm x   0;
 2

A. m  −1.

B. m  −1.

Đáp án B
Cách 1: Tự luận thuần túy.
+ x=


2

không thỏa mãn.

C. m  −1


?


D. m  −1.


 3
+ x   0;
 2


  
 \   , phương trình tương đương với
 2

−m cos 2 x − 3sin x cos x − 1 = 0

 −m =

3sin x cos x + 1
 − m = tan 2 x + 3 tan x + 1 = f ( x )
cos 2 x

 3    
Xét hàm f ( x ) , x   0;  \   ,
 2  2

Có f  ( x ) = 2 tan x.

1
3
1
+
=
( 2 tan x + 3)
2
2
cos x cos x cos 2 x

f  ( x ) = 0  tan x = −


3
3
 x = x0 =  − arctan
2
2

Bảng biến thiên

x


2

0

y



+
3

+

x0
0

+

+


+

y

1

1

Từ BBT ta thấy, để phương trình có 3 nghiệm phân biệt trong khoảng
 3
 0;
 2


  −m  1  m  −1


Cách 2 (casio): Thử bằng MTCT, sử dụng Mode 7
+ Thử với m = −2, ta thấy f ( x ) đổi dấu 3 lần nên có 3 nghiệm (loại đáp án C , D )
+ Thử với m = −1, ta thấy f ( x ) đổi dấu 2 lần nên có 2 nghiệm (loại A).
Câu 21 (Gv Nguyễn Bá Tuấn 2018). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương
trình 1 + 2 cos x + 1 + 2 sinx =
A. 3

m
có nghiệm thực?
2

B. 5


Đáp án A
Xét x  [ −  ;  ]; m  0

1 + 2cosx  0
−
2
DK : 
=
x
6
3
1+2sinx  0

C. 4

D. 6


m2
2 + 2(c osx+sinx) + 2 (1 + 2 cosx)(1 + 2sinx) =
4
= 1 + s inx + cosx+ 1 + 4sin x cos x + 2(s inx+cosx) =

Đặt sinx+cosx=t

= s inx.c osx=
x [

t 2 −1

2

− 2
3 −1
;
= t  [
; 2]
6 3
2

PT = f (t ) = 1 + t + 2t 2 + 2t − 1 =

m2
8

Ta xét hàm số f(t) ta thấy f’(t)>0 với t  [
1 + 3 m2

 2+2 2

2
8

=> m có 3 giá trị nguyên

3 −1
; 2]
2

m2

8



×