Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.92 KB, 116 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN DI LINH,
TỈNH LÂM ĐỒNG


Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục
THPT của huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
Vài nét về tình hình KT-XH huyện Di Linh
Di Linh là một huyện miền núi của tỉnh Lâm Đồng, nằm
trên quốc lộ 20 tuyến đường từ Đà Lạt đi thành phố Hồ Chí
Minh và quốc lộ 28 nối tỉnh Bình Thuận với tỉnh Đắk Nơng,
phía Nam của dãy Trường Sơn, cực Nam Trung Bộ, cách
thành phố Hồ Chí Minh 223km về hướng bắc và cách thành
phố Đà Lạt 80 km về phía nam. Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng
và huyện Lâm Hà, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng
giáp huyện Đức Trọng, phía Tây giáp huyện Bảo Lâm.
Huyện Di Linh có 20 đơn vị hành chính trực thuộc bao
gồm 1 thị trấn và 19 xã, với tổng diện tích tự nhiên trên 162
nghìn ha.


Năm 1945, Di Linh có khoảng 15000 dân, trong đó đồng
bào DTTS chiếm khoảng 65%. Hiện nay (theo thống kê dân
số năm 2009) dân số toàn huyện là 154.622 người, trong đó
đồng bào DTTS gồm có 28 dân tộc với dân số 58.263 người
chiếm 37.6% dân số. DTTS có số dân đông nhất huyện là dân
tộc Cơho, chiếm hơn 90%.
Di Linh là một vùng cao nguyên trung du đồi núi lồi


lõm và bị chia cắt bởi nhiều thung lũng, có độ dốc trung
bình từ 1 độ đến 20 độ theo hướng Đơng-Tây, độ cao trung
bình từ 1.000m so với mặt nước biển, cách bờ biển khoảng
62km theo đường chim bay.
Điều kiện khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm (nhiệt độ
bình qn khoảng 22oC), mơi trường khí hậu trong lành khơng
q nóng mà cũng khơng q lạnh.


Trong 2 năm qua, quá trình triển khai tổ chức thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X, nhiệm kỳ 20162020 có những thuận lợi cơ bản song gặp khơng ít khó khăn,
thách thức. Đảng bộ huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và
triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết bằng
nhiều giải pháp đồng bộ. Do vậy, tình hình kinh tế - xã hội,
quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị của huyện đã đạt được những kết quả quan trọng.


Kinh tế của huyện bao gồm các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khống
sản, du lịch và dịch vụ. Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là trồng
các loại cây công nghiệp dài ngày như chè và cà phê, là vùng
chuyên canh cây cà phê lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng với diện
tích trên 41.000 ha đang cho thu hoạch, sản lượng bình quân
hằng năm đạt trên 100.000 tấn. Huyện có 15.754 ha rừng
phòng hộ và 79.831 ha rừng trồng, với độ che phủ của rừng
khoảng 57%, đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế lâm sản. Địa hình núi cao với nhiều thác nước, hồ
nước và núi cao hùng vĩ cùng với các lễ hội của người đồng
bào DTTS gốc Tây Nguyên như lễ hội đâm trâu, hội cồng

chiêng, mừng lúa mới... rất thuận lợi để huyện phát triển kinh tế
từ du lịch, đặc biệt là hình thức du lịch sinh thái và thương mại
dịch vụ từ các hoạt động du lịch. Công nghiệp chủ yếu là chế
biến nông lâm sản và khai thác khoáng sản. Tuy nhiên tỉ trọng
cơng nghiệp trong tồn bộ nền kinh tế của huyện còn chiếm tỉ
lệ khá thấp chưa xứng với tiềm năng hiện có.


Lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực,
phát triển tồn diện; giáo dục, y tế, văn hố, thể thao, các
chương trình mục tiêu quốc gia được triển khai đồng bộ, và đã
đạt được nhiều kết quả. Cơng tác giảm nghèo, giải quyết việc
làm có nhiều chuyển biến tích cực. Vùng đồng bào dân tộc
thiểu số phát triển toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần
được nâng lên rõ nét.
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được giữ
vững ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế-xã hội ở địa
phương.
Tình hình giáo dục của huyện Di Linh
Tính đến năm học 2017 – 2018, tồn huyện Di Linh có
91 trường , đáp ứng 100% nhu cầu học tập của HS ở địa
phương gồm: 28 trường mầm non (5 trường mầm non tư
thục), 34 trường tiểu học, 22 trường trung học cơ sở, 06
trường trung học phổ thông, 01 trường phổ thông Dân tộc nội
trú và 01 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 38
trường đạt chuẩn quốc gia (36 trường tiểu học - THCS, 2
trường THPT).


Việc quan tâm đầu tư của nhà nước, cùng với việc thực

hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đã góp phần tạo chuyển
chuyển biến tích cực. Trong số 6 trường THPT, có 02 trường
được cơng nhận trường chuẩn quốc gia ở cấp độ 3. Số còn lại
đang trong giai đoạn xây dựng trường chuẩn quốc gia. Các
trường này đảm bảo được tiêu chí về diện tích, cơ cấu tổ
chức, đội ngũ nhưng chất lượng giáo dục và điều kiện cơ sở
vật chất còn những hạn chế nhất định.
Năm học 2016 - 2017, tiếp tục thực hiện Chương trình
hành động số 74-CTr/TU ngày 11 tháng 12 năm 2014 của
Tỉnh ủy Lâm Đồng về thực hiện Nghị Quyết số 29-NQ/TW về
đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT...” ngành giáo dục huyện
đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để thực hiện thành công các
mục tiêu nhiệm vụ năm học; củng cố và ổn định mạng lưới
trường lớp, tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học, từng
bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với các số liệu
chủ yếu như:


Chương trình kiên cố hóa trường học được triển khai
thực hiện tích cực. Đến năm 2017 về cơ bản đáp ứng đủ
phịng học cho các cấp học phổ thơng học 2 ca trên ngày,
khơng cịn phịng học tạm. Mạng lưới trường lớp phủ kín đến
tận thơn bn, đảm bảo về chất lượng đội ngũ và chương trình
đào tạo. Chính quyền tích cực đầu tư, tu sửa cơ sở vật chất,
trang bị phương tiện dạy học đảm bảo nhu cầu học tập của
con em nhân dân địa phương. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp bình
quân hằng năm từ 98% trở lên. Đội ngũ cán bộ, giáo viên có
trình độ đạt chuẩn và được bố trí tương đối hợp lý ở các cấp
học, môn học đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Đời
sống giáo viên ngày càng được cải thiện, giúp các thầy cơ n

tâm cơng tác.
Đặc điểm chính của các trường triển khai nghiên cứu
đề tài
- Đội ngũ CBQL


Bảng 2.1: Đội ngũ CBQL trường THPT huyện Di
Linh, tỉnh Lâm Đồng năm học 2017 – 2018


Đã
Trình
độ
chu
Trư

n mơn

ờng

T

N

D Đ

THP

S




T

qua
Thâm

bồi

Trình độ

niên

dưỡ

lý luận

quản lý

ng

chính trị

Độ tuổi

CB
QL

V


T
T

Đ

hs

H

Tr

D

S

C

ên

ướ

ơ

Tr

a

5

i5


c

cấ

o







p

cấ

m

m

p

p

D
ướ
i
40


Tr
ên
40


Hồn
g

4

0

0

4

1

3

2

2

3

0

4


0

3

1

3

0

0

3

1

2

2

1

2

0

3

0


2

1

3

0

0

3

1

2

1

2

2

1

2

0

1


2

Pho
ng
Ngu
yễn
Viết
X
n
Trư


ờng
Chin
h
Di
Linh

3

1

0

3

1

2


3

0

3

0

3

0

0

3

3

1

0

3

2

1

2


1

3

0

3

0

0

3

3

1

0

3

0

3

1

2


2

0

3

0

2

1

3

0

6

13 11

8

15

1

18

0


8

11

Pha
n
Bội
Châ
u
Ngu
yễn
Huệ
Tổn

1

g

9

%

1
0
0

15
.7

1

9
1

0

0
0

31 68 57 42.
.6

.4

.9

1

78.9

5. 94
3

.7

0

42. 57
1

.9



Qua bảng ta thấy, đội ngũ CBQL các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn về
chất lượng. Đội ngũ CBQL có 100% là đảng viên, 100% có
trình độ đại học trở lên, trong đó 31.6% có trình độ trên đại
học. Số CBQL có thâm niên làm quản lý trên 5 năm là 68.4%,
tỉ lệ được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường trung học là
78.9%, đây là lực lượng tương đối ổn định, có nhiều kinh
nghiệm và kiến thức quản lý trường học. Tuổi đời của CBQL
phần lớn là trẻ 8/11 người có tuổi đời dưới 40, tỉ lệ 42.1%; đa
số cán bộ trẻ nên rất nhiệt tình và năng nổ, có triển vọng làm
công tác quản lý nhà trường lâu dài, ổn định.
Trình độ về chun mơn – nghiệp vụ và lý luận chính trị
của đội ngũ CBQL của các trường mà đề tài tiến hành nghiên
cứu cho thấy cơ bản đảm bảo về chất lượng, cụ thể chỉ có
6/19 CBQL có trình độ trên đại học, 18/19 có trình độ lý luận
chính trị trung cấp.
Tuy nhiên, CBQL quản lý của các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng cũng còn có một số hạn chế:


Trong cơ cấu đội ngũ CBQL của 6 trường THPT triển
khai nghiên cứu đề tài, có 3/19 CBQL là nữ, tỉ lệ 15.7%. Điều
này ít nhiều có ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả quản lý nhà
trường đặc biệt đối với đối tượng GV, NV nữ.
Số CBQL mới được bổ nhiệm trong thời gian dưới 5
năm là 8, tỉ lệ 42.1% nên kinh nghiệm trong quản lý còn hạn
chế. Việc bồi dưỡng năng lực quản lý thông qua việc học hỏi,
trao đổi kinh nghiệm giữa các trường THPT trên địa bàn

huyện chưa được quan tâm nên hiệu quả quản lý chưa cao.
Một số CBQL chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
trường học, làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tiễn nên
còn hạn chế trong một số lĩnh vực quản lý nhà trường như: cơng
tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ, chất lượng xây dựng
các loại kế hoạch, quản lý tài chính, quản lý HĐDH, quản lý
HĐTN...
- Đội ngũ giáo viên
- Số lượng, chất lượng GV


Danh hiệu thi
Đả
Trường

T N D

THPT

S



ng

Lê Hồng

8

5


Phong

4

6

Nguyễn

5

Viết Xuân

2

Trường

4

2

Chinh

2

6

7

5


3

1

Phan Bội

7

4

Châu

0

5

Nguyễn

2

Huệ

9

Di Linh

CSTĐ

T viê

n

đua

Trình độ

Th Đ

C

s

H

Đ

CS

GVG

Tỉ

CS Tỉ

nh

nh

4


17

5

79

0

8

0

8

1

33 6

7

1

51

0

4

0


3

0

2

6

0

42

0

1

0

1

0

5

14

6

67


0

9

0

9

2

6

11

4

66

0

7

0

7

0

14 3


5

1

28

0

2

0

2

0


Tổng cộng

3

2

5

2

0

5


2
6

60

17

33
3

0

31

0

30

3


- Đặc điểm đội ngũ GV


Tuổi đời (năm)

Tuổi nghề
(năm)


Trườn T.s Số T.lệ
g



lớ

THPT GV p

GV/lớ
p

Ca

Thấ

o

p

nh

nhấ

ất

t

Trun
g

bình

Ca

Thấ

o

p

nh

nhấ

ất

t

Trun
g
bình


Hồng

84

33

2.54


50

25

30

27

3

10

52

22

2.36

56

23

25

33

1

8


42

20

2.1

45

25

22

22

3

6

73

36

2.02

57

28

34


34

5

15

70

33

2.12

57

25

27

34

3

12

Phong
Nguyễ
n Viết
Xuân
Trườn

g
Chinh
Di
Linh
Phan


Bội
Châu
Nguyễ
n Huệ
Tổng
cộng

29

350

14
15
8

2.07

2.24

44
51.
5


24

25

25.0 27.1

21
28.
5

2

8

2.83 9.83


GV là nhân tố quan trọng nhất trong nhà trường, có vai
trị quyết định chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng tổ
chức các hoạt động giáo dục nói chung, trong đó có HĐTN.
Đội ngũ GV ở các trường THPT trên địa bàn huyện Di
Linh mà đề tài triển khai nghiên cứu có những điểm mạnh
sau:
Đa số GV có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư
tưởng vững vàng, nhiệt tình, u nghề, có tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng tác.
Ở cả sáu trường đều có chi bộ Đảng, trong đó có GV là
đảng viên, ở tất cả các trường đề tài triển khai nghiên cứu đều
có GV là người DTTS nên có nhiều thuận lợi trong việc triển
khai các hoạt động giáo dục cho HS DTTS.



100% GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo; một số GV có
trình độ cao học, nhiều GV có kinh nghiệm trong công tác
giảng dạy và giáo dục HS; phần lớn GV có ý thức tự học tập,
bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý
luận chính trị; tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo
dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS. Hằng năm nhiều GV có các cơng trình nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng và các SKKN – GPHI có giá trị trong
việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Đội ngũ GV phần lớn có tuổi đời và tuổi nghề còn khá
trẻ nên rất nhiệt tình và trách nhiệm đối với hoạt động giảng
dạy trong nhà trường, có kiến thức, kỹ năng về CNTT, có
trình độ ngoại ngữ nên việc triển khai thực hiện đổi mới giáo
dục ở những trường này rất thuận lợi.
Bên cạnh những điểm mạnh, đội ngũ GV của các trường
THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng cũng cịn có những hạn
chế:


Tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ nên kinh nghiệm trong
cơng tác giáo dục HS nói chung và giảng dạy nói riêng cịn có
nhiều hạn chế, số lượng giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi
đua cơ sở, giáo viên giỏi còn rất thấp.
Cơ cấu giữa GV nam và GV nữ chưa cân đối, GV là nữ
chiếm tỉ lệ cao hơn so với GV là nam nên phần nào có ảnh
hưởng đến các mặt hoạt động của nhà trường.
Tỉ lệ GV có trình độ trên đại học của các trường cịn
thấp, trong đó trường THPT Hịa Ninh chưa có GV có trình

độ trên đại học.
Một bộ nhỏ GV chưa thật sự u và gắn bó với nghề nên
cịn hạn chế trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn
nghiệp vụ, lý luận chính trị.
Mặt trái của cơ chế thị trường cũng có những tác động
khơng nhỏ đến đội ngũ GV, thể hiện cụ thể ở việc một số GV có
biểu hiện thương mại hóa trong giáo dục, tình trạng dạy thêm –
học thêm tràn lan khá phổ biến ở các trường.


Đời sống của một bộ phận GV còn gặp nhiều khó khăn
nên dẫn đến hiện tượng GV chưa thực sự yên tâm công tác.
Chất lượng giáo dục học sinh trong những năm qua
Việc triển khai, áp dụng đổi mới quản lý giáo dục và
phương pháp dạy học đã được đông đảo CBQL và giáo viên ở
các trường THPT hưởng ứng tích cực. Các hoạt động chun
mơn được đẩy mạnh với những chun đề, ngoại khóa; dạy
học lồng ghép, tích hợp theo chủ đề; đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá... Nhờ đó mà trong những năm
gần đây chất lượng giáo dục tồn diện ngày càng tăng, tạo uy
tín tốt đối với CMHS và cộng đồng xã hội.
+ Về học lực
-Thống kê xếp loại học lực của học sinh 6 trường
trung học phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học
( 2012 - 2017 )





Tổn

m

g số

học

HS

Giỏi

Khá

Trung

Yếu

Kém

bình
SL %

SL

%

SL

% SL % S %

L

201 5845 113 1,9 1526 26, 2962 50, 120 20, 43 0,
2-

1

7

1

5

8

201
3
201 5629 235 4,2 2212 39, 2754 48, 419 7,4 9 0,
3-

3

9

2

201
4
201 5410 393 7,3 2582 47, 2118 39, 314 5,8 3 0,
4-


7

1

1

201
5
201 5421 529 9,8 2328 42, 2172 40, 365 6,7 27 0,
5201

9

1

5


6
201 5563 106 19, 2239 40, 1934 34, 323 5,8 7 0,
6-

0

1

1

7


3

201
7
Cộn 2786 233 8,4 1088 39, 1194 42, 262 9,4 89 0,
g

0

0

7

1

0

8

2

3


Bảng cho thấy nề nếp học tập của các trường được duy trì
khá tốt, chất lượng học lực của học sinh qua các năm từng bước
được nâng lên: tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt so với yêu cầu của
tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; Cùng với sự phát triển của
giáo dục tỉnh Lâm Đồng, chất lượng giáo dục toàn diện của các

trường cũng có tiến bộ qua từng năm học được thể hiện qua kết
quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của HS năm sau cao hơn năm
trước, tỉ lệ HS xếp loại yếu, kém về học lực giảm dần qua các
năm. Tuy nhiên, kết quả xếp loại học lực của các trường nhìn
chung là cịn thấp, tỉ lệ HS xếp loại yếu, kém về học lực qua các
năm còn khá cao, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu. Thông tư
47/BGD-ĐT yêu cầu về chất lượng giáo dục (số học sinh xếp
loại học lực yếu không quá 2%), trong khi đó trung bình về tỷ lệ
học học sinh yếu các trường trong năm học 2016-2017 là 5,8%
và xếp loại kém là 0,3%.
+ Về hạnh kiểm
- Thống kê hạnh kiểm của học sinh 6 trường trung
học phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học (2012 2017 )


×