Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.61 KB, 32 trang )

THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT
TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG


- Phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng
- Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng việc phát triển khả năng GQVĐ trong
hoạt động hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Từ đó xây
dựng biện pháp phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trong hoạt động này.
- Vài nét về đối tượng điều tra
-Đối tượng điều tra: Thực hiện khảo sát điều tra 30 GV đang
trực tiếp đứng lớp của các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường
mầm non huyện Hoài Đức: gồm trương mầm non An Thượng A,
An thượng B, Mầm non Song Phương về trình độ đào tạo
-Đối tượng khảo sát: Khảo sát trên 60 trẻ thuộc 2 lớp MGL
A1, A2, thuộc 2 trường mầm non An Thượng A, An Thượng B:
trẻ khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường và độ chuyên
cần cao.
- Thời gian điều tra thực trạng
Từ tháng 05/02/2018 đến tháng 05/03/2018
- Nội dung khảo sát


Chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình
thành BTSL về toán học ở trường mầm non.


Nhận thức của GV về việc phát triển khả năng GQVĐ cho
trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen BTSL.
Biện pháp GV đã sử dụng để phát triển khả năng GQVĐ
cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với BTSL.
Thực trạng mức độ phát triển khả năng GQVĐ của trẻ 5-6
tuổi trong hoạt động hình thành BTSL.
-Phương pháp điều tra
-Phương pháp dự giờ: Thực hiện theo dõi, quan sát cô và trẻ
trong các hoạt động hình thành BTSL.
-Phương pháp dùng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi thu thập
thông tin của giáo viên đang thực hiện giảng dạy tại các trường mầm
non An thượng A và An Thượng B - Xã An Thượng - Huyện Hoài
Đức - Thành Phố Hà Nội (Phụ lục 1).
-Phương pháp đàm thoại: Thực hiện các buổi thảo luận với
giáo viên mầm non về các biện pháp tổ chức các hoạt động hình
thành BTSL ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.
-Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu điều tra bằng toán
thống kê, phần mềm excel 2010.


- Tiêu chí và thang đánh giá mức độ phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu quả của quá trình phát
triển khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen
với BTSL dựa vào việc đánh giá mức độ hình thành khả năng
GQVĐ của trẻ trong hoạt động hình thành BTSL.
Dựa vào chương trình GDMN mới về phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL, chúng
tôi đưa ra các tiêu chí:
Tiêu chí 1: Nhận biết vấn đề (2đ)

Mức độ 1: Không nhận ra vấn đề (0đ)
Mức độ 2: Nhận ra vấn đề có sự giúp đỡ của giáo viên (1đ)
Mức độ 3: Tự mình nhận ra vấn đề (2đ)
Tiêu chí 2: Lựa chọn giải pháp (2đ)
Mức độ 1: Không lựa chọn được giải pháp nào đúng (0đ)
Mức độ 2: Lựa chọn được 1 giải pháp đúng có gợi ý (1đ)
Mức độ 3: Tự lựa chọn được giải pháp đúng (2đ)
Tiêu chí 3: Thực hiện giải pháp (3đ)


Mức độ 1: Không thực hiện giải pháp (0đ)
Mức độ 2: Thực hiện được giải pháp có sự hướng dẫn (1,5đ)
Mức độ 3: Tự thực hiện được giải pháp và thực hiện một cách
linh hoạt (3đ)
Tiêu chí 4: Kết quả GQVĐ (3đ).
Mức độ 1: Kết quả không phù hợp (0đ)
Mức độ 2: Kết quả phù hợp với hiệu quả (1,5đ)
Mức độ 3: Kết quả phù hợp, hiệu quả, mới lạ và thú vị (3đ)
Chúng tôi đánh giá mức độ hình thành khả năng GQVĐ của
trẻ bằng bài tập khảo sát với thang điểm 10 (Phụ lục 7). Nội dung
bài khảo sát gồm 3 bài tập, mỗi bài tập nhằm đánh giá mức độ
hình thành khả năng GQVĐ của trẻ lần lượt từng tiêu chí (4 tiêu
chí). Dựa trên kết quả thực hiện bài khảo sát của trẻ chúng tôi
đánh giá mức độ hình thành khả năng GQVĐ của trẻ với 4 mức
độ: Giỏi, khá, trung bình, kém.
-Mức độ 1: Giỏi 9-10 điểm;
-Mức độ 2: Khá 7-cận 9 điểm;
-Mức độ 3: Trung bình 5-cận 7 điểm;
-Mức độ 4: Kém dưới 5 điểm.



- Kết quả điều tra
- Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về việc phát
triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động hình thành biểu tượng số lượng.
a,Thực trạng nhận thức của giáo viên về biểu hiện khả
năng GQVĐ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình
thành biểu tượng số lượng.
-Quan niệm của GVMN về sự cần thiết của việc phát triển
khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành
BTSL
Qua trao đổi ý kiến và thu thập số liệu từ phiếu trưng cầu ý
kiến đối với 30 giáo viên thu được như sau:
- Vai trò của giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6
tuổi trong hoạt động hình thành BTSL (theo ý kiến GV)
Rất cần thiết
Số lượng

%

(30)
26

Cần thiết
Số lượng

Không cần thiết
%

(30)

86,7

4

Số lượng

%

(30)
13,3

0

0

-86,7% giáo viên nhận thấy rõ vai trò rất cần thiết của việc


giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt
động hình thành BTSL.
-13,3% số giáo viên cho rằng việc giáo dục phát triển khả
năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL là
cần thiết và không có ý kiến nào cho rằng không cần thiết.
Như vậy đa số GV đã nhận thức được tầm quan trọng của
việc giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong
hoạt động hình thành BTSL.
- Quan niệm của giáo viên về khái niệm về khả năng GQVĐ
- Quan niệm của giáo viên về khái niệm về khả năng GQVĐ
của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số
lượng

Quan niệm 1: Là Quan niệm 2: Là Quan niệm 3: Là
năng lực thực hiện khả năng đưa ra giải cách làm khi chúng
có kết quả những pháp và tiến hành ta có một mục tiêu
hành

động

nhằm thực hiện nó một nhưng không biết

khắc phục những cách hiệu quả nhằm làm thế nào để đạt
vấn đề gặp phải để khắc phục khó khăn được mục tiêu đó.
đạt được mục tiêu gặp phải.
đề ra.


SL(30)

%

SL(30)

%

SL(30)

%

13

43,3


25

83,3

3

10

Từ kết quả khảo sát của Bảng 2.2 chỉ ra:
-83,3% số giáo viên điều tra lựa chọn quan niệm 2, đây là
cách hiểu đúng nhưng chưa đầy đủ bởi khả năng GQVĐ không
chỉ nêu cách thực hiện và tiến hành thực hiện nó, mà còn là tổng
hợp nhiều hành động khác nhau như nhận biết vấn đề, nhận định
kết quả.
-43,3% số giáo viên chọn quan niệm 1, mặc dù quan niệm
này đầy đủ hơn hai quan niệm còn lại nhưng số giáo viên chọn
không nhiều.
-10% số giáo viên chọn quan niệm 3, các giáo viên được
điều tra cho rằng đây là khái niệm khó hiểu đối với họ. Có một số
giáo viên chọn 2 hoặc cả 3 khái niệm. Như vậy đa số giáo viên đã
có hiểu về khả năng GQVĐ tuy nhiên việc hiểu về khái niệm này
của họ còn chưa đầy đủ.
- Thực trạng nhận thức của giáo viên về biểu hiện khả năng
GQVĐ của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL
T

Cách biểu hiện khả năng GQVĐ của trẻ mẫu Ý kiến



T

giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành
BTSL

SL

Trẻ biết so sánh số lượng các nhóm đối tượng
1

trong phạm vi 10 và nhiều hơn bằng cách sắp

30

xếp tương ứng 1:1

%

10
0

Trẻ biết sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng
2

hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử

5

17


4

13

29

96

28

93

30

10

dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
Trẻ biết tạo nhóm các đối tượng theo đặc điểm
3

hay dấu hiệu chung, tìm ra một đối tượng không
thuộc nhóm
Trẻ đếm được các số từ 1 đến 10 và các số lớn

4

hơn 10, biết gộp 2 nhóm đối tượng lại và đếm
chúng
Trẻ nhận biết các con số chỉ số lượng và con số


5

chỉ số thứ tự trong phạm vi 10, nắm được mối
quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự
nhiên

6

Trẻ biết thực hiện các biện pháp biến đổi số
lượng như: Thêm, bớt, chia các nhóm đối tượng


trong phạm vi 10 thành 2 phần theo các cách
khác nhau.

0

Bảng 2.3 Cho thấy vẫn có những biểu hiện khả năng GQVĐ
cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL còn có một số
GV xem nhẹ như; Có 5/30 (17%) ý kiến cho rằng trẻ 5-6 tuổi cần
biết sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giảm dần về số
lượng các nhóm và sử dụng các từ “nhiều nhất”, ít hơn, ít nhất,
4/30 (13%) ý kiến chọn biểu hiện trẻ biết “tạo nhóm các đối
tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu chung, tìm ra một đối tượng
không thuộc nhóm. Tóm lại một số nội dung khi lập kế hoạch
đánh giá các biểu hiện khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong
hoạt động hình thành BTSL cho thấy còn một số giáo viên chưa
nắm chắc nội dung chương trình, ý thức tự học để bồi dưỡng
chuyên môn chưa cao.
b,Thực trạng nhận thức của giáo viên về lựa chọn các

hoạt động, tình huống để phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Kết quả lựa chọn các hoạt động, tình huống để phát triển
khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
TT

Hoạt động

Ý kiến


SL
1

Hoạt động khám phá khoa học về các hiện

5

tượng tự nhiên
2

Hoạt động làm quen tác phẩm văn học

%
16,
7

7

23,

3

3

Hoạt động học và chơi với các con số (BTSL)

5

16,
7

4

Hoạt động thể chất

3

10

5

Hoạt động âm nhac

4

13,
3

6


Hoạt động hội họa

9

30

7

Hoạt động vui chơi

12

40

8

Hoạt động lao động vừa sức

17

56,
7

9

Chế độ sinh hoạt

20

66,

7

10 Hoạt động khác

0

0


Có 66,7% giáo viên lựa chọn chế độ sinh hoạt, 56,7% chọn
hoạt động lao động vừa sức, 40% lựa chọn hoạt động vui chơi. Ít
giáo viên chọn hoạt động khám phá khoa học để giáo dục phát
triển khả năng GQVĐ cho trẻ. Ho cho rằng chỉ giáo dục khả năng
GQVĐ thông qua các hoạt động cho trẻ chứ không cho là nội
dung chính vì hoạt động học là để cung cấp kiến thức chuyên môn
chủ yếu của bộ môn.
Giáo viên chủ yếu khai thác để đi vào hình thành và phát
triển khả năng GQVĐ cho trẻ trong các hoạt động chế độ sinh
hoạt, lao động, vui chơi để trẻ hình thành thói quen sinh hoạt như
ăn, ngủ, học tập vui chơi…giúp trẻ có phản xạ đói, chơi, học,
chuẩn bị đồ dùng ăn uống, vui chơi, học tập. Trong hoạt động lao
động hình thành kỹ năng tự phục vụ, trẻ được rèn luyện kỹ năng
như kê bàn, mặc quần áo, đi dày dép…nên khi gặp các vấn đề khó
khăn trẻ có thể giải quyết được như tuột dây dày khi đi tham
quan, thiếu thìa khi ăn, bạn đi nhầm dép…Trong vui chơi, trẻ
được học cách giải quyết các các vấn đề như tranh giành đồ chơi,
nhiều bạn trong nhóm chơi, ít đồ chơi.
Việc tổ chức giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ rất
cần thiết, tuy thế không phải mọi GV quan tâm và thực sự đưa
vào kế hoạch giáo dục của họ và đưa ra cách làm cụ thể để tổ



chức. Khi hỏi “Anh chị đã quan tâm đến việc giáo dục phát triển
khả năng GQVĐ cho trẻ trong hoạt động làm quen với BTSL
chưa? Thì có 80% trả lời là quan tâm, còn lại có 5% rất ít giáo
viên trả lời rất quan tâm và 15% không quan tâm.
Như vậy giáo viên có hiểu biết về giáo dục phát triển khả
năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành
BTSL chưa đầy đủ. Chứng tỏ họ không chắc chắn với hiểu biết
của mình. Nguyên nhân của việc hiểu biết chưa đầy đủ và khái
quát về vấn đề này là: Hiện nay trong chương trình giáo dục chưa
có một tài liệu cụ thể về giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho
trẻ trong hoạt động hình thành BTSL dành cho giáo viên mầm
non nên họ khó khăn khi tìm hiểu và thực hiện. Việc tự tìm hiểu,
nghiên cứu thì các tài liệu, bài viết về vấn đề này tràn lan trên
mạng internet khó xác định được độ chính xác và tin cậy họ
không có điều kiện để tiếp cận với các đề tài nghiên cứu của một
số tác giả hay các nghiên cứu trong nước đối với đối tượng mầm
non còn ít, trình độ ngoại ngữ hạn chế nên việc tiếp cận với các
tài liệu nước ngoài gặp khó khăn đó, giáo dục khả năng GQVĐ
cho trẻ trong hoạt động hình thành BTSL ở hai trường mầm non
diễn ra tự phát, phụ thuộc vào hiểu biết và ý thức của từng giáo
viên. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và hiệu quả
giáo dục khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình
thành BTSL nói riêng ở trường mầm non.


- Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành
biểu tượng số lượng.

Qua việc quan sát giáo viên thực hiện, phiếu điều tra, trao
đổi trực tiếp chúng tôi đã thống kê tổng hợp lại thực trạng sử
dụng các biện pháp giáo dục phát triển khả năng GQVĐ trong
hoạt động hình thành BTSL cho trẻ như sau:
- Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển khả năng GQVĐ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu
tượng số lượng
Mức độ sử dụng
T
T

Biện pháp

Thường

Thỉnh

Không sử

xuyên

thoảng

dụng

SL

%

SL


%

SL

%

1

Tạo môi trường

7

23,3

17

36,7

12

40

2

Đàm thoại

19

63,3


11

36,7

0

0

3

Tạo tình huống

6

20

24

80

0

0

4

Thí nghiệm

7


23,3

12

40

10

33,3


Động
5

viên

khuyến khích trẻ

26

86,7

4

13,3

0

0


tự GQVĐ
- Biện pháp tạo môi trường: Khả năng GQVĐ được hình
thành và phát triển nếu được tổ chức tốt môi trường hoạt động
cho trẻ. Việc tạo môi trường hoạt động tạo cơ hội phát hiện nhiều
vấn đề trong quá trình hoạt động trong và ngoài lớp ở trường
mầm non. Nếu tạo môi trường hấp dẫn sẽ kích thích và thỏa mãn
nhu cầu tìm hiểu của trẻ ở trường mầm non khi trẻ tham gia hoạt
động khám phá về cách hình thành BTSL, cũng như tạo điều kiện
cho trẻ nhận biết vấn đề và giải quyết nó. Tạo môi trường là giáo
viên có kế hoạch sắp đặt, bố trí đồ dùng, dụng cụ, đồ chơi đa
dạng, hấp dẫn liên quan đến các nội dung khám phá về các hiện
tượng. Ví dụ trong hoạt động khám và về lợi ích của nước. Giáo
viên bố trí lọ thủy tinh cắm hoa nhưng gần hết nước hoặc chậu
cây gần héo bên cửa sổ góc thiên nhiên.
Tạo môi trường rất có ý nghĩa đến việc giáo dục khả năng
GQVĐ cho trẻ. Tuy nhiên ở trường mầm non An Thượng A và B
vẫn còn nhiều giáo viên không sử dụng đến biện pháp này (40%),
có 23,3% giáo viên lựa chọn sử dụng thường xuyên và 36,7%
giáo viên chọn thỉnh thoảng. Trong thực tế quan sát cách làm của
những giáo viên lựa chọn sử dụng biện pháp tạo môi trường: Họ


tiến hành treo, dán tranh ảnh về các hiện tượng mưa, sấm chớp,
mặt trời xung quanh lớp…Họ bày trí, đất, sỏi…ở góc chơi cho
trẻ. Như vậy họ tạo môi trường cho trẻ quan sát về các sự vật,
hiện tượng chứ chưa tạo môi trường cho trẻ hoạt động với mục
đích giáo dục khả năng GQVĐ cho trẻ.
Qua thống kê kết quả phiếu hỏi và thực tế quan sát cho thấy
giáo viên chưa nhận thức đúng đắn về việc sử dụng biện pháp tạo

môi trường trong hoạt động khám phá về cách hình thành BTSL
nhằm giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ.
Biện pháp đàm thoại: Biện pháp này được 100% giáo viên
lựa chọn sử dụng với mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ cao
63,3% và thỉnh thoảng 36,7%. Trong thực tế quan sát giáo viên sử
dụng nhiều đến biện pháp này, đơn giản là họ nghĩ dễ sử dụng mà
lại không mất nhiều thời gian và công sử chuẩn bị. Khi nghiên
cứu giáo án của giáo viên chúng tôi thấy hệ thống câu hỏi đàm
thoại được sử dụng ít, chưa mang tính gợi mở, mục đích của câu
hỏi chưa hướng đến kích thích trẻ giải quyết vấn đề hay khám
phá, sự sắp xếp hệ thống câu hỏi chưa lô gic. Điều này cho thấy
tuy có nhiều giáo viên lựa chọn mức độ thường xuyên nhưng hiệu
quả của biện pháp này mang lại vẫn chưa như mong muốn. Thực
tế chúng tôi quan sát trong hoạt động khám phá do giáo viên tổ
chức: Trẻ tỏ ra ngơ ngác, thờ ơ với các câu hỏi của giáo viên đưa
ra, trẻ lúng túng không thực hiện được nhiệm vụ khám và cũng


như không tiến hành GQVĐ mà trẻ gặp phải khi khám phá, trẻ
mất hứng thú, mất tập trung chú ý lắng nghe.
Biện pháp tạo tình huống 100% nhiều giáo viên lựa chọn sử
dụng biện pháp tạo tình huống để giáo dục phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ nhưng mức độ sử dụng chưa thường xuyên. Có
20% sử dụng thường xuyên và đến 80% số giáo viên sử dụng mức
độ thỉnh thoảng. Giáo viên có ý thức rằng, việc tạo tình huống
giúp cho trẻ phát triển khả năng GQVĐ cũng như nhiệm vụ khám
phá. Và trong thực tế chúng tôi quan sát họ đã làm là chủ yếu sử
dụng câu hỏi tình huống đặt ra cho trẻ, trẻ giải quyết bằng cách
trả lời câu hỏi. Giáo viên chưa hoặc rất ít tạo tình huống cụ thể để
tạo cơ hội cho trẻ giải quyết trực tiếp.

Ví dụ Trong hoạt động khám phá chủ đề “con vật nuôi trong
gia đình” GV nên áp dụng các tình huống ví dụ “nhà các con nuôi
con mèo, khi mèo đói các con sẽ làm gì? Để dạy trẻ biết cách
chăm sóc và cho con vật ăn mà mà lại không tạo tình huống thực
tế là “con mèo này đã 2 ngày không được chủ cho ăn, các con
nghĩ chúng ta nên làm già bây giờ? Để trẻ có cơ hội giải quyết
trực tiếp chăm sóc và cho mèo ăn ngay tại lớp.
Với cách làm này đã hạn chế hiệu quả của biện pháp mang
lại, chưa tạo cơ hội cho trẻ được hình thành và rèn luyện khả năng
GQVĐ. Còn một phần nhỏ GV có áp dụng biện pháp tạo tình


huống nhằm giáo dục khả năng GQVĐ nhưng các tình huống đưa
ra còn nghèo nàn đôi khi lại không phù hợp nên phần nào làm trở
ngại đến việc phát triển khả năng GQVĐ ở trẻ.
Biện pháp động viên, khuyến khích trẻ tự GQVĐ 100% giáo
viên của cả hai trường mầm non đều chọn lựa biện pháp này và
mức độ sử dụng là thường xuyên. Đây là biện pháp họ thấy rất
phù hợp với trẻ nên được lựa chọn rất nhiều và mức độ sử dụng
cao nhất trong tất cả các biện pháp.
Với trẻ nhỏ, không phải bất cự nhiệm vụ khám phá, vấn đề
nào cũng có khả năng giải quyết. Hay khi gặp vấn đề không phải
trẻ nhỏ nào cũng có thể tự mình giải quyết được. Do đó, người
lớn cần động viên, khuyến khích trẻ tự GQVĐ. Tuy thế, khi quan
sát các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động khám phá về
các hoạt động hình thành BTSL nói riêng, chúng tôi nhận thấy
giáo viên thường áp dụng cho tập thể trẻ hoặc nhóm trẻ mà ít khi
cho cá nhân trẻ, lời động viên khuyến khích còn chung chung,
qua loa, không dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự giải quyết, chưa
kích thích được trẻ cố gắng GQVĐ. Một số giáo viên có động

viên trẻ, nhưng không khuyến khích trẻ đến cùng, họ giải quyết
hộ trẻ, hoặc chỉ định bạn khác giải quyết, không cho trẻ được chia
sẻ ý tưởng và cách GQVĐ của riêng mình.
Tất các các biện pháp đã nêu ra và sử dụng đều chưa hướng


tới việc giáo dục phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ. Giáo viên
thường sử dụng các biện pháp chủ yếu truyền nội dung kiến thức
cho trẻ, trẻ chưa được tạo nhiều cơ hội trải nghiệm, việc trải
nghiệm chưa quan tấm đến từng cá nhân, giáo viên hay gọi những
trẻ nhanh nhẹn, khá giỏi để thực hiện hoặc giải quyết tình huống
mà hiếm khi cho trẻ yếu cơ hội. Trong suốt quá trình hoạt động,
giáo viên thường nói nhiều, vẫn làm mẫu, làm thay nhiều khi trẻ
gặp khó khăn mà chưa chú ý đến việc gợi ý, chỉ dẫn cho trẻ thời
gian suy nghĩ và thực hiện vẫn còn áp đặt trẻ (các con phải thế này,
các con phải thế kia, không được thế này không được thế
nọ…)Việc giáo dục phát triển khả năng GQVĐ chủ yếu là dung lời
mang tính chất dặn dò mà chưa mạnh dạn đưa trẻ vào tình huống
cụ thể.
Tóm lại, qua quá trình điều tra thấy rằng, khi nói đến ý
nghĩa, sự cần thiết của việc giáo dục và phát triển khả năng này
thì hầu hết giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng, sự cần
thiết của nó và khẳng định cần giáo dục phát triển khả năng
GQVĐ cho trẻ ở trường mầm non. Nhưng nội dung cách làm hoạt
động này như thế nào cho hiệu quả thì họ còn gặp rất nhiều khó
khăn và hạn chế. Ở cả hai trường mầm non, giáo viên khối 5-6
tuổi có sử dụng một số biện pháp giáo dục phát triển khả năng
GQVĐ tuy nhiên họ tự nhận thấy là chưa hiệu quả. Điều này đặt
ra cho các nhà giáo dục tìm ra cách khắc phục những nhược điểm



trên và có được biện pháp giáo dục hiệu quả.
- Thực trạng mức phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành BTSL.
Qua quan sát và trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm,
cho thấy trẻ 5-6 tuổi đồng đều về hình thể và trí tuệ, nhanh nhẹn,
mạnh khỏe, không có trẻ khuyết tật hay tâm sinh lý không bình
thường.
Trong thời gian khảo sát chúng tôi đã quan sát, dự giờ về
các hoạt động hình thành BTSL của hai trường mầm non đang
thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và ghi chép lại các
biểu hiện khả năng GQVĐ cho trẻ trong hoạt động hình thành
BTSL, đồng thời giao tiếp với trẻ để đánh giá mức độ biểu hiện.
Tiêu chí và thang đánh giá:
Tiêu chí
Dựa vào các bước GQVĐ, các mức độ của khả năng, mục
tiêu giáo dục trẻ cũng như biểu hiện của trẻ về khả năng này trong
hoạt động hình thành BTSL để đưa ra các tiêu chí sau:
Tiêu chí 1: Trẻ nhận biết được vấn đề trong hoạt động hình
thành BTSL (2 điểm)
-Trẻ hiểu vấn đề, xác định được vấn đề cần giải quyết và trẻ


tự biểu đạt được vấn đề trong hoạt động hình thành BTSL (2
điểm)
-Trẻ hiểu vấn đề, xác định được vấn đề cần giải quyết nhưng
không tự biểu đạt được vấn đề trong hoạt động hình thành BTSL
(1,5 điểm)
-Trẻ hiểu vấn đề nhưng không xác định được vấn đề cần giải
quyết và trẻ không tự biểu đạt được vấn đề trong hoạt động hình

thành BTSL (1 điểm)
-Trẻ nhận ra vấn đề khi có gợi ý của giáo viên (0,5 điểm)
Tiêu chí 2: Trẻ tìm cách GQVĐ trong hoạt động hình thành
BTSL (2 điểm)
-Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa ra các cách giải quyết
khác nhau và lựa chọn được cách giải quyết tối ưu vấn đề trong
hoạt động hình thành BTSL (2 điểm)
-Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa ra một số cách giải quyết
khác nhau nhưng không đưa ra quyết định lựa chọn cách giải
quyết tối ưu vấn đề trong hoạt động hình thành BTSL(1,5 điểm)
-Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa được 1-2 cách giải quyết
vấn đề trong hoạt động hình thành BTSL(1 điểm)
-Trẻ không có mong muốn giải quyết, trẻ tìm cách giải


quyết dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoạt động hình thành
BTSL (0,5 điểm)
Tiêu chí 3: Trẻ tiến hành thực hiện GQVĐ trong hoạt động
hình BTSL (3 điểm)
-Trẻ tự lên kế hoạch thực hiện, tiến hành đến cùng các hành
động theo cách tối ưu đã chọn và diễn ra đúng kế hoạch GQVĐ (3
điểm)
-Trẻ tự lên kế hoạch thực hiện và tiến hành thực hiện được
các hành động đầy đủ nhưng không theo theo trình tự kế hoạch
GQVĐ (1,5 điểm)
-Trẻ lên được kế hoạch thực hiện nhưng chỉ tiến hành được
một số hành động trong kế hoạch (1 điểm)
-Trẻ tiến hành thực hiện một số hành động GQVĐ dưới sự
giúp đỡ của giáo viên (0,5 điểm)
Tiêu chí 4: Kết quả GQVĐ của trẻ trong hoạt động hình

thành BTSL (3 điểm)
-Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp với thực tiễn, trẻ biết đánh
giá, biểu đạt và đưa ra kết luận hiệu quả cách làm của bản thân và so
với bạn khác (3 điểm)
-Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp với thực tiễn, trẻ bươc


đầu biết đánh giá, biểu đạt nhưng chưa đưa ra kết luận hiệu quả
cách làm của bản thân và so với bạn khác (2 điểm)
-Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp với thực tiễn, trẻ chưa
biết đánh giá, biểu đạt hiệu quả cách làm của bản thân và so với
bạn khác (1 điểm)
-Kết quả giải quyết không phù hợp, vấn đề chưa giải quyết
được (0,5 điểm)
Thang đánh giá:
-Mức độ giỏi (đạt 9-10 điểm): Trẻ biểu vấn đề, xác định
được vấn đề cần giải quyết và trẻ tự biểu đạt được vấn đề. Trẻ
mong muốn giải quyết, tự đưa ra cách giải quyết khác nhau và lựa
chọn được cách giải quyết tối ưu vấn đề. Trẻ tự lên kế hoạch thực
hiện, tiến hành đến cùng hành động theo cách tối ưu đã chọn và
diễn ra đúng kế hoạch GQVĐ. Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp
với thực tiễn, trẻ biết đánh giá, biểu đạt và đưa ra kết luận hiệu
quả cách làm của mình và của người khác trong hoạt động hình
thành BTSL.
-Mức độ khá (7-8,9 điểm): Trẻ hiểu vấn đề, xác định được
vấn đề cần giải quyết. Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa ra một
số cách giải quyết khác nhau. Trẻ lên kế hoạch thực hiện và tiến
hành thực hiện được các hành động đầy đủ nhưng không theo



trình tự kế hoạch. Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp với thực tiễn,
trẻ bước đầu biết đánh giá, biểu đạt nhưng chưa đưa ra kết luận
hiệu quả cách làm của bản thân và so với bạn khác.
-Mức trung bình (5-6,9 điểm): Trẻ hiểu vấn đề, mong muốn
giải quyết và có đưa ra được 1-2 cách GQVĐ trong hoạt động
hình thành BTSL nhưng không đúng thực tiễn. Trẻ lên được kế
hoạch thực hiện nhưng chỉ tiến hành được một số hành động
trong kế hoạch. Trẻ giải quyết có kết quả phù hợp với thực tiễn,
trẻ chưa biết đánh giá, biểu đạt hiệu quả cách làm của mình và
của người khác.
-Mức độ yếu (0-4,9 điểm): Trẻ nhận ra vấn đề khi có gợi ý,
không có mong muốn giải quyết, trẻ tìm cách nhờ sự hướng dẫn,
tiến hành thực hiện một số hành động GQVD nhờ sự hướng dẫn
của GV và người lớn. Kết quả giải quyết của trẻ không đúng, vấn
đề chưa giải quyết được.
Cùng với việc dự giờ để khảo sát thực trạng các biện pháp
giáo viên hai trường mầm non An Thượng A và An Thượng B đã
sử dụng giáo dục khả năng GQVĐ trong hoạt động hình thành
BTSL. Chúng tôi tiến hành quan sát và ghi chép tỉ mỉ cũng như
tính toán tỷ lệ mức độ biểu hiện cho thấy mức phát triển khả năng
GQVĐ của trẻ 5-6 tuổi như sau:


- Thực trạng mức độ phát triển khả năng giải quyết vấn đề của
trẻ
Mức phát triển
T
T

1


Tên

SL

trường
khảo sát

trẻ

Giỏi

Khá

SL

%

SL

30

2

6,7

8

30


2

6,7

7

Trường
MN

An

thượng A
2

%
26,
7

Trung
bình
SL

16

Trường
MN

An

thượng B


30

Yếu

16

%
53,
3

53,
3

SL

4

5

%
13,
3

10

Từ bảng tổng hợp trên thấy rằng mức độ phát triển khả năng
GQVĐ của trẻ không cao, phần lớn ở mức trung bình (MN An
thượng A là 53,3%, MN An thượng B là 53,3%). Khi quan sát
thực tế thì chúng tôi nhận thấy kết quả thực hiện các bài tập của

trẻ khi trẻ thực hiện các bài tập kiểm tra là không đồng đều, ở bài
tập phân loại nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung và các bài tập đếm
thì trẻ thực hiện thường nhanh và chính xác hơn các bài tập về


×