Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG tại HUYỆN tây hòa, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.13 KB, 66 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA,
TỈNH PHÚ YÊN


- KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH
HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN
TÂY HỒ, TỈNH PHÚ N
- Điều kiện tự nhiên
Huyện Tây Hịa là một huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú
Yên, phía Bắc giáp huyện Phú Hịa, huyện Sơn Hịa, phía Nam
giáp huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hịa, phía Đơng giáp huyện
Đơng Hịa, phía Tây giáp huyện Sơng Hinh.
Huyện được thành lập trên cơ sở chia tách huyện Tuy Hòa
thành hai huyện Đơng Hịa và Tây Hịa, chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 1/7/2005. Huyện có diện tích tự nhiên 609,45 km 2;
dân số trung bình năm 2014 là 118.523 người. Tồn huyện có 11
đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 10 xã: Hịa Bình 1, Hịa Mỹ
Tây, Hịa Mỹ Đơng, Hịa Thịnh, Hịa Đồng, Hịa Tân Tây, Hịa
Phong, Hịa Phú, Sơn Thành Đơng, Sơn Thành Tây (trong đó có 4
xã miền núi) và thị trấn Phú Thứ.
Tây Hòa thuộc vùng khí hậu III-“Vùng khí hậu thủy văn chủ
yếu núi cao phía nam”, lượng mưa lớn nhất tỉnh, với tổng lượng
mưa năm trung bình nhiều năm 2200 – 2400 mm. Lượng mưa


phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm. Nhiệt độ trung
bình năm khoảng 260C. Địa hình phức tạp, đan xen giữa 2 dạng


địa hình: một nửa là vùng đồng bằng, một nửa là vùng đồi núi.
Nằm trên trục Quốc lộ 29 nối cảng biển Vũng Rô với các tỉnh Tây
Nguyên, nằm gần Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, sân bay Tuy
Hòa là các đầu mối giao thơng quan trọng của tỉnh. Với những đặc
điểm đó đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển
kinh tế của địa phương.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Là một huyện non trẻ - có xuất phát điểm của nền kinh tế
thấp, Tây Hòa phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức
chồng chất: Kinh tế thuần nơng, CSVC hạ tầng cịn nhiều yếu
kém, đội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở vừa thiếu lại vừa yếu,
đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn do hậu quả của chiến
tranh. Nằm ở hạ lưu sông Ba và sông Bánh Lái, thường xuyên bị
thiệt hại do thiên tai (bão,lũ) gây ra, làm cho đời sống của nhân
dân vốn đã khó khăn càng khó khăn hơn.
Khắc phục các hạn chế, huyện nhà thực hiện nhiều bước đột
phá trong việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn như: kiềm chế lạm phát, kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao tỉ trọng ngành


cơng nghiệp và dịch vụ; Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tương
ứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Kết cấu hạ tầng huyện
được cải thiện, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện bộ mặt nông
thôn và đời sống của nhân dân. Sự nghiệp GD & ĐT, sự nghiệp y
tế, công tác đảm bảo an sinh xã hội đạt được những kết quả nổi
bật, có ý nghĩa lớn. Quy mô, chất lượng, hiệu quả GD & ĐT được
nâng lên. Công tác giảm nghèo, chăm lo các đối tượng chính sách,
đảm bảo an sinh xã hội được quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời;
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng

lên. Cơng tác quốc phịng, qn sự địa phương được tăng cường,
tình hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
- Khái qt tình hình Giáo dục và Đào tạo
Quy mô giáo dục từng bước phát triển vững chắc, đáp ứng
nhu cầu học tập ngày càng cao của Nhân dân, phục vụ yêu cầu
nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước. Hiện nay, tồn huyện có 70 cơ sở giáo dục gồm 11
trường mầm non, 22 trường tiểu học, 11 trường THCS, 03 trường
THPT, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề; 11 cơ sở
mầm non tư thục và 11 trung tâm học tập cộng đồng. có 22
trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó cấp THCS có 4/11 trường (03
trường hạng I, 01 trường hạng II). 100% xã, thị trấn đạt chuẩn phổ


cập giáo dục cho trẻ em 5 tuổi và đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2;
10/11 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học; 3/11 xã, thị
trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT THỰC
TRẠNG
- Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng ƯPTT
cho học sinh trung học cơ sở dựa vào cộng đồng tại huyện Tây
Hòa, tỉnh Phú Yên.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
* Địa bàn khảo sát: Khảo sát tại 4 trường THCS thuộc
huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên: THCS Nguyễn Tất Thành (Thị
trấn Phú Thứ), THCS Lê Hồn (Xã Hịa Phú), THCS Tây Sơn
(Xã Hịa Mỹ Tây), THCS Đồng Khởi (Xã Hòa Thịnh).
- Nội dung khảo sát
Khảo sát mức độ nhận thức của các đối tượng về vai trò của

giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh; việc thực hiện nội dung
chương trình, các hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục kỹ
năng ƯPTT của giáo viên và công tác quản lý hoạt động giáo dục


kỹ năng ƯPTT của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Tây
Hòa.
- Phương pháp khảo sát
- Đối tượng khảo sát: CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng),
GV (GVCN, GVBM, GV TPTĐ) gồm 100 người và 400 học sinh
THCS.
Để nắm được những thông tin và số liệu chính xác về thực
trạng giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh, việc quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng ƯPTT ở một số trường THCS huyện Tây
Hòa, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp Anket (Điều
tra bằng phiếu hỏi – Phụ lục 1, 2, 3).
Ngồi ra, tác giả luận văn cịn sử dụng một số phương pháp
khác hỗ trợ như: Phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn
để thu thập thêm thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra bằng
phiếu Anket; phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả
nghiên cứu.
- Quy trình khảo sát: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra; Gửi
mẫu điều tra đến các đối tượng điều tra; Thu mẫu điều tra và xử lý
kết quả.


- Cách xử lý số liệu: Đối với những câu hỏi đóng, tác giả
luận văn tính theo tỉ lệ phần trăm (%) số người lựa chọn trên tổng
số người tham gia điều tra. Trên cơ sở tỉ lệ % câu trả lời, tác giả
luận văn phân tích để rút ra kết luận cần thiết.

- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO
HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN
TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN
- Thực trạng thiên tai hiện nay ở huyện Tây Hòa
Huyện Tây Hòa là huyện trọng điểm thường xuyên chịu ảnh
hưởng thiên tai của tỉnh, nằm giữa hạ lưu của 2 con sông (Sông
Ba, sông Bánh Lái), huyện có lượng mưa lớn nhất tỉnh.
Các loại hình thiên tai đã xảy ra trong 5 năm gần đây tại
huyện Tây Hoà: Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng,…
trong đó, lũ lụt và bão là hai loại hình phổ biến, tác động thường
xuyên hàng năm.
Trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu, trước dự báo
thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường thì tần suất xuất
hiện của lũ, bão ngày càng nhiều với cường độ tác động mạnh dần
lên. Điển hình trong năm 2017, theo thống kê của Trung tâm khí
tượng thủy văn, tồn tỉnh có 4-5 đợt lũ, xuất hiện 16 cơn bão, 7 áp


thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, mức cao hơn so với
trung bình nhiều năm. Sáng sớm ngày 04/11/2017, bão số 12 đã
đổ bộ vào tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Tây Hịa nói riêng,
trước và khi bão đổ bộ trên địa bàn huyện Tây Hịa đã có mưa to,
rất to và ảnh hưởng việc xả lũ của các hồ thủy điện sông Ba Hạ và
Sông Hinh. Bão, lũ gây thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước
và của Nhân dân như: Người bị thương, trụ sở làm việc, trường
học của một số cơ quan, đơn vị bị tốc mái, nhiều nhà dân bị sập,
tốc mái, tụt vách, đổ ngã cây ăn quả, hoa màu…,lũ lụt đã chia cắt,
cơ lập nhiều thơn, xóm…, tổng thiệt hại hơn 104.041 triệu đồng.
- Thực trạng nhận thức vai trò của giáo dục kỹ năng
ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

Để khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về vai trò của
việc giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh, tác giả luận văn đã tiến
hành khảo sát 400 học sinh (N = 400) của 4 trường THCS trên địa
bàn huyện Tây Hòa bằng phiếu điều tra với 4 mức: Rất cần thiết,
cần thiết, ít cần thiết và không cần thiết, kết quả thu được phản
ánh trong Bảng 2.1 dưới đây:
- Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về vai trò của
việc giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng
đồng


Ý kiến đánh giá

Ý kiến đánh giá

CBQL, giáo viên(N

của học sinh (N =

Mức độ nhận

= 100)

400)

thức
Số
lượng

Tỉ lệ (%)


Số lượng

Tỉ lệ (%)

64

64,0

Rất cần thiết

356

89,0

24

24,0

Cần thiết

42

10,5

12

12,0

Ít cần thiết


0

0

0

0

Khơng cần thiết

2

0,5

Kết quả khảo sát ở Bảng cho thấy, hầu hết tất cả CBQL, giáo
viên và học sinh đều cho rằng việc giáo dục kỹ năng ƯPTT cho
học sinh THCS là việc làm “Rất cần thiết”. Từ kết quả này cho
thấy CBQL , giáo viên và học sinh đã nhận thức được vai trò rất
quan trọng của việc giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh. Đặc
biệt là trong tình hình hiện nay, trước diễn biến thất thường của
thời tiết, BĐKH toàn cầu.


Để khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về các loại
hình thiên tai thường xảy ra tại địa phương các em sinh sống, tác
giả luận văn đã liệt kê 10 loại hình thiên tai thường xảy ra ở nước
ta, kết quả khảo sát như sau:
- Nhận thức của học sinh về về các loại hình thiên tai thường
xảy ra tại địa phương các em sinh sống


TT

Các loại hình
thiên tai

1

Lũ, lụt

2

Bão, áp thấp nhiệt
đới

Học sinh đánh giá (N=400)
Số lượng

Tỉ lệ(%)

383

95,8

304

76,0

3


Lũ qt

114

28,5

4

Lốc, Sét

89

22,3

5

Hạn hán

145

36,3

6

Sạt lở đất

108

27,0


7

Xói lở bờ sơng

136

34,0

8

Cháy rừng

174

43,5


9

Mưa đá

80

20,0

10

Sương đá

40


10,0

Qua khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về các loại
hình thiên tai thường xảy ra tại địa phương các em sinh sống: Lũ,
lụt có 383 em lựa chọn (95,8%); bão, áp thấp nhiệt đới có 304 em
lựa chọn (76,0%), cháy rừng có 174 em lựa chọn (43,5%), hạn
hán có 145 em lựa chọn (36,3%), xói lở bờ sơng có 138 em lựa
chọn (34,0%), lũ qt có 114 em lựa chọn (28,5%), sạt lở đất có
108 em lựa chọn (27,0%), mưa đá có 80 em lựa chọn (20,0%),
sương đá có 40 em lựa chọn (10,0%). Như vậy, phần đông các em
học sinh nhận thức được lũ, lụt và bão, áp thấp nhiệt đới là hai
loại hình thiên tai chính thường xảy ra trên địa bàn huyện.
Để khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về mức độ tác
động của các loại hình thiên tai thường xảy ra tại địa phương các
em sinh sống, tác giả đã tiến hành khảo sát 10 loại hình thiên tai
với 4 mức độ: Rất thường xuyên, thường xuyên, thỉnh thoảng và
khơng có, kết quả thu được phản ánh trong Bảng sau:
- Nhận thức của học sinh về mức độ tác động của các loại
hình thiên tai tại địa phương


Ý kiến đánh giá mức độ tác động của các loại
hình thiên tai (N=400)

T
T

Số lượng


Các loại
hình

Rất

thiên tai

thư
ờng
xuy

2 Bão,

Thỉ

ờng

nh

xu thoả

Rất
Khơ thườ
ng

ng



xu


Thư Thỉ
ờng

nh

xuy

tho

ên

ảng

Kh
ơng


n

ng

35

134

216

9


8,8

33,5 54,0 2,3

11

104

255

22

2,8

26,0 63,8 5,5

ên
1 Lũ, lụt

Thư

Tỉ lệ (%)

n

áp

thấp
nhiệt đới
3 Lũ quét


4 Lốc, Sét

5 Hạn hán

6 Sạt lở đất

8

11

25

20

147

140

205

212

2,0

2,8

6,3

5,0


36,8

35,0

51,
3
53,
0
41,

23

14

182

165

5,8

3,5

45,5

6

38

143


202

1,5

9,5

35,8 50,

3


5
7 Xói

lở

bờ sơng
8 Cháy
rừng
9 Mưa đá

1 Sương
0 đá

8

15

14


8

68

64

21

10

151

193

128

46

159

123

218

318

2,0

3,8


3,5

2,0

17,0 37,8

16,0 40,3

5,3

2,5

32,0

11,5

39,
8
30,
8
54,
5
79,
5

Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy: Đa số các em
đánh giá mức độ tác động của lũ, lụt là thỉnh thoảng, có 216 em
lựa chọn (54,0%), mức độ thường xuyên có 134 em lựa chọn
(33,5%); mức độ tác động của bão, áp thấp nhiệt đới cũng là thỉnh

thoảng, có 255 em lựa chọn (63,8%), mức độ tác động thường
xuyên có tỉ lệ thấp, chỉ có 104 em lựa chọn (26,0%). Trong thực
tế, hàng năm tỉnh Phú Yên nói chung, huyện Tây Hịa nói riêng
thường xun chịu tác động của 2 loại hình thiên tai này. Qua đó,
ta nhận thấy đa số học sinh chưa nhận thức, nhận biết đúng về


mức độ tác động của các loại hình thiên tai xảy ra tại địa phương
sinh sống.
- Thực trạng nhận thức của học sinh về những kỹ năng
cần thiết
Để khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về những kỹ
năng cần thiết cho bản thân trong ứng phó với các loại hình thiên
tai thường xảy ra tại địa phương các em sinh sống, tác giả luận
văn đã tiến hành khảo sát và kết quả thu được phản ánh trong
Bảng sau:
- Nhận thức của học sinh về những kỹ năng cần thiết đối với
bản thân trong ứng phó với các loại hình thiên tai thường xảy ra
tại địa phương các em sinh sống
Ý kiến đánh giá
T
T

(N=400)
Các kỹ năng
Số lượng

Tỉ lệ
(%)


1 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ

316

79,0

2 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

279

69,8

3 Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá

234

58,5


bản thân
4

5

Kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản
thân khi gặp nước lũ
Kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản
thân khi gặp các đám cháy

6 Kỹ năng sơ cấp cứu học đường

7

Kỹ năng ứng phó với các tình
huống căng thẳng

328

82,0

288

72,0

246

61,5

291

72,8

Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy: Đa số những kỹ
năng đưa ra để khảo sát đều được cho là quan trọng, đặc biệt là kỹ
năng đảm bảo an tồn cho bản thân khi gặp nước lũ, có đến 82,0%
học sinh lựa chọn kỹ năng này, điều này xuất phát từ thực tế vì
huyện Tây Hịa nằm giữa hạ lưu của 2 con sông (Sông Ba, sông
Bánh Lái), thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi mưa và xả lũ ở các
hồ thủy điện mà kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân khi gặp
nước lũ của các em cịn hạn chế. Tiếp đến là kỹ năng tìm kiếm sự
hỗ trợ (79,0%), kỹ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng

(72,8%), kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân khi gặp các đám


cháy (72,0%), kỹ năng hợp tác và chia sẻ (69,8%), kỹ năng sơ cấp
cứu học đường (61,5%), kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản
thân (58,5%). Như vậy, các kỹ năng ƯPTT trên đều là những kỹ
năng cần thiết để giáo dục cho học sinh, giúp cho những chủ nhân
tương lai của đất nước tự tin trước những khó khăn của cuộc sống,
phát triển toàn diện.
Để khảo sát đánh giá của CBQL, giáo viên về các loại hình
thiên tai cần thiết giáo dục cho học sinh, tác giả luận văn đã tiến
hành khảo sát 100 CBQL, giáo viên (N=100) tại 4 trường THCS
trên địa bàn huyện Tây Hòa, kết quả theo bảng sau:
- Nhận thức của CBQL, giáo viên về các loại hình thiên tai
cần thiết giáo dục cho học sinh
CBQL, giáo viên đánh giá
TT

1
2
3

Các loại hình

(N=100)

thiên tai

Lũ, lụt
Bão, áp thấp nhiệt

đới
Lũ quét

Số lượng

Tỉ lệ (%)

93

93,0

74

74,0

41

41,0


4

Lốc, Sét

38

38,0

5


Hạn hán

57

57,0

6

Sạt lở đất

39

39,0

7

Xói lở bờ sơng

43

43,0

8

Cháy rừng

48

48,0


9

Mưa đá

20

20,0

10

Sương đá

15

15,0

Qua số liệu, các loại hình thiên tai cần thiết để giáo dục cho
học sinh được CBQL và giáo viên lựa chọn có tỉ lệ cao, đó là: Lũ,
lụt (93%); bão, áp thấp nhiệt đới (74%), hạn hán (57%), cháy rừng
(48%), xói lở bờ sơng (43%). Đây là những loại hình thiên tai có
tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà nói chung và
cơng tác GD & ĐT nói riêng trong những năm qua.
Để khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên về
những kỹ năng ƯPTT cần thiết để giáo dục cho học sinh, tác giả
luận văn đã khảo sát 100 CBQL, giáo viên, kết quả: 7/7 kỹ năng
ƯPTT mà tác giả đưa ra khảo sát được CBQL và giáo viên đánh
giá cần thiết ở tỉ lệ cao (từ 50% trở lên), cụ thể: Kỹ năng đảm bảo
an toàn cho bản thân khi gặp nước lũ (79%), kỹ năng tìm kiếm sự



hỗ trợ (77%), kỹ năng sơ cấp cứu học đường (76%), kỹ năng hợp
tác và chia sẻ (69%), kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
(66%), kỹ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng (54%), kỹ
năng đảm bảo an toàn cho bản thân khi gặp các đám cháy (50%).
Đánh giá của CBQL và giáo viên tương đồng với đánh giá của
học sinh ở bảng 2.3. Như vậy, các kỹ năng ƯPTT trên đều là
những kỹ năng cần thiết để giáo dục cho học sinh và thực tế trên
địa bàn huyện vẫn còn xảy ra các tai nạn thương tích trong trường
học, tai nạn đuối nước ở trẻ em.
- Thực trạng giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS
dựa vào cộng đồng
Để cụ thể hơn về thực trạng kỹ năng ƯPTT của học sinh, tác
giả luận văn tiến hành khảo sát ý kiến của 100 CBQL, giáo viên
và 400 học sinh tại các trường THCS trên địa bàn huyện Tây Hòa.
- Đánh giá về kiến thức, mức độ hiểu biết của học sinh về
các loại hình thiên tai thường tác động tại địa phương
T Các loại
T

hình
thiên tai

Đánh giá của CBQL,

Đánh giá của học sinh

giáo viên (N=100)

(N=400)


Mức độ hiểu biết (%)

Mức độ hiểu biết (%)


Tru
Tốt

Khá

ng

Tru
Yếu

bình
1 Lũ, lụt

61

13

23

Tốt Khá

ng
bình

2


36

36

22

6

23,3 31,0 31,8

nhiệt đới
3

4

5

6

7

Lũ quét

Lốc, Sét

Hạn hán

Sạt lở đất


Xói

lở

bờ sơng

8 Cháy

23

24

30

15

39

27

37

45

31

41

27


32

5

7

6

9

u

44,5 39,8 11,3 3,5

Bão, áp
2 thấp

Yế

16,5 21,3 27,3

17,0 18,5 22,8

19,0 25,3 23,8

15,5 24,8 23,3

13,
5
28,

8
39,
25
30,
5
33,
3
29,

23

42

29

5

14,8 26,5 23,8

17

40

32

8

18,0 26,8 30,8 20,

3



rừng
9

Mưa đá

1 Sương
0 đá

0
15

17

30

23

44

45

12

17

13,3 22,8 24,8

8,0


19,5 18,5

34,
3
49,
75

Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy: Đối với các loại
hình thiên tai thường xảy ra ở địa phương, học sinh đã chỉ ra 2
loại hình thiên tai chính thường xảy ra gồm: Lũ, lụt; bão, áp thấp
nhiệt đới; ngoài ra cịn có sạt lở đất, xói lở bờ sơng,... Tuy nhiên ở
Bảng 2.6 này, khi đánh giá về mức độ hiểu biết từng loại hình
thiên tai, phần đơng các em có sự hiểu biết “Khá”, “Tốt” về lũ,
lụt, bão và áp thấp nhiệt đới, các loại hình thiên tai cịn lại được
học sinh đánh giá ở mức “Trung bình” và “Yếu”. Cụ thể: Về loại
hình lũ, lụt có 44,5% học sinh chọn mức độ “Tốt” và 39,8% chọn
mức độ “Khá”; tổng tỉ lệ “Tốt” và “Khá” là 84,3%.Về loại hình
bão, áp thấp nhiệt đới có 23,3% học sinh chọn mức độ “Tốt” và
31% chọn mức độ “Khá”; tổng tỉ lệ “Tốt” và “Khá” là 54,3%.
Trong khi đó, loại hình sạt lở đất có 23,3% học sinh chọn mức độ
“Trung bình” và 33,3% học sinh chọn mức độ “Yếu”; tổng tỉ lệ
“Trung bình” và “Yếu” là 56,6%. Về loại hình xói lở bờ sơng có


23,8% học sinh chọn mức độ “Trung bình” và 29,3% chọn mức
độ “Yếu”; tổng tỉ lệ “Trung bình” và “Yếu” là 53,1%.
So sánh giữa đánh giá của CBQL, giáo viên với học sinh ở
Bảng 2.6, tác giả luận văn nhận thấy hai bên có sự tương quan
trong đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về loại hình thiên tai

lũ, lụt, bão, áp thấp nhiệt đới là ở mức “Khá” và “Tốt”. Về loại
hình lũ, lụt thì có 61% CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Tốt”,
13% CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Khá”; tổng tỉ lệ “Tốt”,
“Khá” là 74%.Về loại hình bão, áp thấp nhiệt đới thì có 36%
CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Tốt”, 36% CBQL, giáo viên
đánh giá ở mức “Khá”; tổng tỉ lệ “Tốt”, “Khá” là 72%. Tuy nhiên,
đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh về loại hình xói lở bờ
sông và sạt lở đất giữa hai bên không tương đồng nhau, đa số học
sinh đánh giá hiểu biết ở mức “Trung bình”, “Yếu” thì CBQL,
giáo viên lại cho rằng học sinh mình hiểu biết ở mức “Khá”,
“Trung bình”. Cụ thể: Về loại hình sạt lở đất thì có 45% CBQL,
giáo viên đánh giá ở mức “Khá”, 32% CBQL, giáo viên đánh giá
ở mức “Trung bình”; tổng tỉ lệ “Khá”, “Trung bình” là 77%. Về
loại hình xói lở bờ sơng thì có 42% CBQL, giáo viên đánh giá ở
mức “Khá”, 29% CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Trung bình”;
tổng tỉ lệ “Khá”, “Trung bình” là 71%.


Để đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh về các kỹ năng
ƯPTT, tác giả luận văn tiến hành khảo sát 100 CBQL, giáo viên
và 400 học sinh về nội dung này, kết quả được phản ánh trong
bảng sau:
- Đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh về các kỹ năng
ƯPTT

T
T

Đánh của học sinh


Đánh giá của học

(N=100)

sinh (N=400)

Mức độ hiểu biết

Mức độ hiểu biết

(%)

(%)

Các kỹ năng

Tốt

1

2

Kỹ

năng

tìm

kiếm sự hỗ trợ
Kỹ năng hợp tác

và chia sẻ

3 Kỹ năng tự nhận
thức và đánh giá

40

Kh
á

32

Tru
ng
bình
28

Yế
u

1

Tốt

Kh
á

46, 36,
3


3

37, 40,

Tru
ng
bình

Yế
u

13,8 4,5

35

35

17

5

32

24

25

10 38, 33, 18,5 8,0

8


0

3

0

15,0 5,5


bản thân
Kỹ năng đảm
4

bảo an toàn cho
bản thân khi gặp

49

24

19

7

56, 26,
0

3


15,5 3,0

nước lũ
Kỹ năng đảm
5

bảo an toàn cho
bản thân khi gặp

14

48

19

9

37, 33,
5

5

19,8 7,3

các đám cháy
6

Kỹ năng sơ cấp
cứu học đường
Kỹ


7

năng

17

39

4

3

5

25,3

10,
8

ứng

phó với các tình
huống

40

32, 28,

căng


24

33

22

11

31, 36,
5

3

20,8 9,8

thẳng
Theo số liệu thống kê của Bảng cho thấy, nhìn chung, hầu hết
các em đánh giá mức độ kỹ năng ƯPTT của mình là “Khá”, “Tốt”.
Tổng tỉ lệ “Khá”, “Tốt” của từng kỹ năng như sau: Kỹ năng tìm
kiếm sự hỗ trợ (82,6%), kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân
khi gặp nước lũ (82,3%), kỹ năng hợp tác và chia sẻ đạt (78,1%), kỹ


năng tự nhận thức và đánh giá bản thân (71%), kỹ năng đảm bảo
an toàn cho bản thân khi gặp các đám cháy (71%), kỹ năng ứng
phó với các tình huống căng thẳng (67,8%), kỹ năng sơ cấp cứu
học đường (60,8%).
Ở mức độ “Tốt” , tỉ lệ không cao, chỉ có kỹ năng đảm bảo an
tồn cho bản thân khi gặp nước lũ đạt 56,0%, còn lại các kỹ năng

khác đều dưới 50%, cụ thể: Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ (46,3%),
kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân (38,0%), kỹ năng hợp
tác và chia sẻ đạt (37,8%), kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân
khi gặp các đám cháy(37,5%), kỹ năng sơ cấp cứu học đường
(32,3%), kỹ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng (31,5%).
Để đánh giá khách quan hơn về mức độ nhận thức, hiểu biết
của các em học sinh đối với kỹ năng ƯPTT được đưa ra theo bảng
2.7 đã cho thấy sự so sánh tương quan qua quá trình đánh giá của
học sinh, CBQL và giáo viên đều giữ ở mức tương đồng là “Khá”
và “Tốt”.
Theo đánh giá của CBQL, giáo viên thì phần lớn sự nhận
thức, hiểu biết về kỹ năng ƯPTT của học sinh cũng đạt ở mức
“Khá”, “Tốt”. Tổng tỉ lệ “Khá”, “Tốt” của từng kỹ năng như sau:
Kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân khi gặp nước lũ (73%), kỹ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ (72%), kỹ năng hợp tác và chia sẻ đạt


(70%), kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân khi gặp các đám
cháy (62%), kỹ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng
(57%), kỹ năng sơ cấp cứu học đường (57%), kỹ năng tự nhận
thức và đánh giá bản thân (56%).
Tuy có sự tương đồng trong đánh giá mức độ giữa học sinh
với CBQL và giáo viên, nhưng phần đánh giá của CBQL, giáo
viên có phần chặt chẽ hơn, tổng tỉ lệ mức độ “Khá”, “Tốt” thấp
hơn nhiều so với phần đánh giá của học sinh. Như vậy, mức chênh
lệch về đánh giá kỹ năng ƯPTT của CBQL, giáo viên là sát hợp
với thực tế hơn, bởi tình hình thời tiết ngày càng diễn biến thất
thường. Đặt ra yêu cầu là học sinh cần phải thuần thục những kỹ
năng ƯPTT để chủ động ứng phó, an tồn cho bản thân trước
những hiểm họa ngày càng nhiều của thiên tai và BĐKH. Do vậy,

vấn đề là cần phải tăng cường giáo dục kỹ năng ƯPTT cho các em
thanh thiếu nhi, nhất là các em lứa tuổi học sinh THCS là một việc
làm cấp thiết hiện nay.
* Nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết của học sinh
về các kỹ năng ƯPTT
Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, tác giả luận
văn đã tiến hành khảo sát 100 CBQL, giáo viên và 400 học sinh
về nội dung này, kết quả được thể hiện như sau:


×