Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn TOÁN ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ bảo lộc, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.77 KB, 72 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thành phố
Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
- Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bảo
Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Năm 2010, thành phố Bảo Lộc được thành lập theo Nghị
quyết số 19/NQ – CP của Chính phủ là đô thị loại III thuộc tỉnh
Lâm Đồng. Hiện nay, thành phố Bảo Lộc có tổng diện tích 23.256
ha với 11 đơn vị hành chính, dân số hiện nay khoảng 153.000
người. Thành phố Bảo Lộc là một trong hai trung tâm lớn của tỉnh
Lâm Đồng, kinh tế phát triển chủ yếu là trà và cà phê.
Với đặc điểm khí hậu ôn hòa, mát mẻ, nhiệt độ trung bình
trong năm khoảng 21 – 220C, Bảo Lộc rất phù hợp để phát triển
du lịch và nghỉ dưỡng.
Ngoài cây công nghiệp, vùng đất Bảo Lộc còn được xem là
nơi giàu tài nguyên khoáng sản. Bảo Lộc đã thu hút nhiều doanh
nghiệp đến đầu tư xây dựng, khai thác và tinh chế khoáng
sản,...Hiện nay, tại Bảo Lộc đã hình thành nhiều khu, cụm công
nghiệp hoạt động tấp nập, nhộn nhịp tập trung chủ yếu tại khu
công nghiệp Lộc Sơn.
Địa hình thành phố Bảo Lộc có ba dạng địa hình chính: núi


cao, đồi dốc và thung lũng. Nằm trong khí hậu gió mùa nhưng do
độ cao gần 1000m so với mặt nước biển và tác động của địa hình


nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét rất độc đáo như: nhiệt độ mát,
dịu, ổn định trong năm, thấp nhất là 16,6 0C và cao nhất là khoảng
27,40C; Lượng mưa nhiều, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11; độ ẩm
trung bình hàng năm khá cao từ 80 – 90%; Nắng ít, độ ẩm không
khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên nét
đặc trưng cho thành phố Bảo Lộc.
- Khái quát tình hình giáo dục ở trường Trung học phổ thông
thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Cùng với những chuyển biến về kinh tế, trong những năm
qua, GD&ĐT TP Bảo Lộc đã có nhiều chuyển biến tích cực và đã
đạt được nhiều kết quả đáng kể. Tiêu biểu nhất là việc phát triển
quy mô các ngành học, cấp học và sự góp phần của các trường
Cao Đẳng, Đại học Tôn Đức Thắng, trường THPT Chuyên tại Bảo
Lộc đã làm cho diện mạo giáo dục của thành phố ngày càng
phong phú hơn. Đội ngũ GV, CBQL được bổ sung, bồi dưỡng và
chuẩn hóa; chất lượng GD đại trà đã có những chuyển biến tích
cực, chất lượng GD mũi nhọn được nâng cao. Bên cạnh đó nhận
thức của nhân dân về nâng cao dân trí và công tác xã hội hóa GD
có nhiều chuyển biến tích cực. Những thành tựu trong lĩnh vực


GD&ĐT đã góp phần rất lớn vào sự ổn định chính trị, phát triển
kinh tế - văn hóa - xã hội và tạo nguồn nhân lực cho TP Bảo Lộc
và tỉnh Lâm Đồng.
a)

Quy mô trường lớp, điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học
Cùng với sự phát triển chung của ngành GD, cấp học THPT
trên địa bàn TP Bảo Lộc cũng được kiện toàn và phát triển đáng
kể. Mạng lưới trường học được hoàn thiện, trang thiết bị phục vụ

công tác dạy học bổ sung, đội ngũ CBQL GD, GV được phát
triển, chất lượng học tập của HS ngày càng được nâng cao.
- Quy mô trường lớp, HS các trường THPT TP Bảo Lộc

Năm học

Số
trường

Số lớp

Tổng số HS Số HS/lớp

2014– 2015

8

178

6564

36.88

2015 – 2016

8

180

6640


36.89

2016 – 2017

8

183

6720

36.72

Qua bảng nhận thấy, quy mô, mạng lưới trường học tiếp tục
được mở rộng đến các địa bàn khu dân cư góp phần tạo điều kiện
thuận lợi cho HS đi học. Tỉ lệ HS/lớp đúng quy định để nâng cao
hiệu quả chất lượng DH. Công tác quy hoạch, xây dựng thêm một


số phòng học mới, tăng cường CSVC được chú trọng, nhằm đáp
ứng nhu cầu học tập của người dân trên địa bàn thành phố.
Như vậy, việc đầu tư xây dựng, trang bị CSVC cho dạy học
đã được chú trọng, tuy nhiên vẫn còn là vấn đề cấp thiết, cần hỗ
trợ kịp thời cho các trường thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới
KTĐG, nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện.
b)

Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên
Qua bảng thống kê về cơ cấu, số lượng CBQL các trường


THPT ở TP Bảo Lộc nhận thấy: Đội ngũ CBQL các trường tương
đối đầy đủ về số lượng (3,13 CBQL/trường THPT). Về chuyên
môn, tất cả CBQL đều có trình độ đại học trở lên. Đa số CBQL
đều đã học qua lớp nghiệp vụ QLGD, thạc sĩ QLGD hoặc đang
học lớp cao học QLGD.
- Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh, giáo viên và cán bộ
quản lí các trường THPT thành phố Bảo Lộc

Năm học
2014– 2015

Số

Số

Tổng số

Số

trường

lớp

HS

CBQL

8


178

6564

24

Số GV
424


2015 – 2016

8

180

6640

24

435

2016 – 2017

8

183

6720


25

445

Từ bảng thống kê cho thấy, sự tăng trưởng về số lượng
trường, lớp không nhiều, nói chung khá ổn định, số lượng và chất
lượng đội ngũ CBQL và GV cũng có tăng nhẹ đáp ứng tốt nhiệm
vụ dạy học và công tác QLGD. Nhờ sự quan tâm của lãnh đạo
tỉnh, lãnh đạo ngành và trước yêu cầu đổi mới GD hiện nay đội
ngũ CBQL các trường có thể đảm nhận tốt công tác QL nhà
trường. Song, bên cạnh đó đội ngũ CBQL các trường kinh nghiệm
QL chưa đồng đều, cần phải tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, tích
luỹ kinh nghiệm trong công tác QL. Qua thống kê cho thấy, số
lượng, cơ cấu GV các trường THPT, TP Bảo Lộc hiện nay tương
đối đầy đủ. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tượng thừa, thiếu cục bộ ở
một số bộ môn.
c)

Chất lượng giáo dục THPT các trường thành phố Bảo Lộc
- Chất lượng GD THPT về học lực và hạnh kiểm

Năm học

HỌC LỰC (%)

HẠNH KIỂM

Tỉ lệ

(%)


TN

Giỏi Khá TB Yế Ké Tốt Khá TB Yế

THPT


u
2014 –
2015
2015 –
2016
2016 –
2017

9,16

8,19

39,2 43,8 7,7
1

5

1

54,7 35,2 1,7
5


9

7

11,8 49,4 35,0 3,6
2

8

8

1

m
0,06

0,00

0,02

u
50,7 45,2 4,0 0,0
2

7

1

0


62,5 33,8 3,5 0,0
9

7

3

0

63,2 33,0 3,7 0,0
0

5

1

3

98,13

98,98

98,75

Bảng cho thấy chất lượng học lực của HS THPT ổn định, số
HS yếu có giảm đáng kể. Kết quả đỗ tốt nghiệp THPT ổn định ở
mức cao hàng năm. Ngoài chất lượng về học lực, kết quả về mặt
hạnh kiểm có nhiều tiến bộ tích cực với các hoạt động rèn luyện
đạo đức, lối sống, nhận thức, tình cảm…cho HS trong tình hình
mới.

d)

Tình hình đội ngũ GV Toán và kết quả học tập môn Toán của
học sinh
Toàn thành phố Bảo Lộc có 74 GV Toán đang trực tiếp giảng

dạy, trong đó có 14 GV đạt trình độ trên chuẩn, tập trung chủ yếu
ở trường THPT Chuyên Bảo Lộc, còn lại phân bổ tương đối đều
trên các trường. Tỉ lệ bình quân số lớp/GV dạy Toán là 183 lớp/74


GV (2,47 lớp/1GV), cho thấy số lượng phân bổ đáp ứng được yêu
cầu DH môn Toán tại TP Bảo Lộc.
- Chất lượng DH môn Toán năm học 2016-2017
Kết quả học lực (%)
TT

1

2

3

Nội
dung

Số
lượn
g


Giỏi
SL

Khối 224 22
10

6

4

Khối 222 35
11

3

8

Khối 225 36
12
Tổng
cộng

1

7

Khá

% SL %


TB

Yếu

Kém

SL % SL %

9,97 50222,35764

16,1 59126,59812

34,0
2
36,5
3

599

387

S
L

%

26,6 15 6,9
7 7
17,4
1


75

9
3,3
7

108 48,3
1,1
16,3 59826,57
172 7,64 25
9
8
1

672 94
0

169
266 39,6
17,2 25 3,8
14,12 25,16
1158
9
1
5
6
3 7
2


Qua bảng cho thấy kết quả dạy học môn Toán yếu, kém ở lớp
10 (33,66%) rất cao so với lớp 11 (20,78%) và lớp 12 (8,75%).
Đối chiếu kết quả yếu kém môn Toán toàn cấp THPT (21,05%)


với kết quả xếp loại học lực yếu kém (3,63%) năm học 20162017, cho thấy môn Toán là một trong những môn HS gặp nhiều
khó khăn trong quá trình học tập ở cấp THPT so với một số bộ
môn khác. Như vậy có thể nhận xét, với điều kiện đội ngũ và
CSVC của các trường THPT trên địa bàn TP Bảo Lộc hiện nay đã
được bổ sung khá đầy đủ. Tuy nhiên, chất lượng HS trong bộ môn
Toán chưa đáp ứng được yêu cầu chung và yêu cầu so với kỳ vọng
của đơn vị trong thành phố.
- Thực trạng dạy học môn Toán ở các trường Trung học phổ
thông thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Để tìm hiểu thực trạng HĐDH môn Toán và thực trạng quản
lí HĐDH môn Toán ở các trường Trung học phổ thông thành phố
Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng tác giả tiến hành điều tra khảo sát 74
CBQL, GV dạy môn Toán. Dựa vào tỉ lệ % của các nội dung khảo
sát để phân tích, đánh giá và đề xuất, nghiên cứu sâu các biện
pháp đề xuất.
- Thực trạng công tác bồi dưỡng, nhận thức của cán bộ quản lí,
giáo viên về dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng
lực


a) Thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về
dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn Toán cho giáo
viên
Nhìn chung chất lượng hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao của GD – ĐT theo xu thế hiện đại. Một bộ

phận GV hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD do còn
yếu về chuyên môn. Chính vì vậy nâng cao trình độ CM cho GV
là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay.
b) Thực trạng về nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên
về dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Từ thực trạng khảo sát cho thấy nhận thức của đội ngũ CBQL,
GV về DH theo định hướng PTNL của HS chưa thật sự sâu sát,
việc đổi mới PPDH còn chậm, còn gặp nhiều khó khăn và hiệu
quả chưa cao.
Nguyên nhân khách quan: Cấp trực tiếp quản lí chưa có kế
hoạch cụ thể vì thực tế hoạt động DH theo định hướng PTNL của
HS chưa chính thức áp dụng với các nhà trường. Bên cạnh đó,
chương trình, nội dung còn nặng nề về lý thuyết, các hình thức KT
– ĐG chưa thật sự phù hợp với tinh thần đổi mới như hiện nay.
Nguyên nhân chủ quan : Đối với CBQL nhà trường: thường


tập trung vào việc QLHĐDH sao cho ổn định, các hoạt động dạy
học đảm bảo diễn ra bình thường, chưa thật sự chú trọng đến công
tác quản lí đổi mới PPDH, DH theo định hướng PTNL của HS.
Đối với GV: còn nặng thói quen dạy học “Thầy giảng, trò nghe và
ghi nhớ”, ngại thay đổi nên ít lựa chọn các phương pháp dạy học
tích cực, sáng tạo phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH. Đối với
HS: còn thói quen lắng nghe thầy giảng, tiếp thu và ghi chép hơn
là tự tìm tòi, nghiên cứu, hay chủ động học tập để nắm bắt kiến
thức. Nhiều học sinh còn mang nặng tâm lí “học để đối phó với
các kỳ thi”.
- Thực trạng về đổi mới phương pháp, nội dung, kế hoạch dạy
học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực
a) Thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên

Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, nhận xét đánh
giá một cách khách quan về hoạt động dạy học của giáo viên và
hoạt động học tập của học sinh về công tác quản lí đổi mới PPDH
của TTCM. Đồng thời thông qua việc dự giờ, trao đổi trong sinh
hoạt chuyên môn về các hoạt động hổ trợ, phục vụ cho dạy và học
như thư viện, làm bài tập Toán tại trường tác giả nhận thấy: hầu
hết các ý kiến đều cho rằng muốn nâng cao chất lượng dạy học thì
cần thay đổi phương pháp dạy học. Tuy nhiên, trong thực tế thì


nhiều giáo viên ngại thay đổi vì nhiều lý do khác nhau, trong đó
tập trung chủ yếu vào lý do ngại đầu tư cho việc soạn giảng mới,
đặc biệt là ngại sử dụng CNTT. Mặt khác, việc đổi mới PPDH
trong những năm gần đây chưa được nhà trường quan tâm đúng
mức. Các bài soạn của giáo viên đã có thay đổi, có sử dụng hệ
thống các câu hỏi và hệ thống hoạt động của thầy và trò trong
từng phần, mục. Nhưng các kỷ năng soạn bài theo hướng phát
triển năng lực, tính độc lập, chủ động và sáng tạo của học sinh hay
lồng ghép dạy học theo chủ đề, dạy học theo tích hợp liên môn
vẫn chưa được quan tâm, chưa được đưa vào trong bài giảng. Hầu
hết các tiết dạy trên lớp đều dạy theo hướng tiếp cận nội dung,
thầy giảng, trò chép theo phương pháp truyền thống. Mặc dù đã có
những tiết dạy giáo viên có tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
để phát huy tính tích cực, phát hiện giải quyết vấn đề, tuy nhiên
chưa rèn được cho các em kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc
nhóm.
b) Thực trạng về phương pháp học của học sinh
Nhìn chung các em HS ở các trường THPT ở TP Bảo Lộc có
năng lực học tập môn Toán. Điều đó thể hiện qua khả năng tiếp
thu bài và vận dụng tri thức vào thực tiễn khá tốt, có những thói

quen học tập cần thiết…. Qua kết quả học tập cũng như khảo sát


chất lượng học tập của học sinh ở các trường trên địa bàn thành
phố Bảo Lộc cho thấy, tỉ lệ HS đạt kết quả trung bình, yếu chiếm
tỉ lệ khá cao. Đa số các em đã có những cố gắng nhất định song
khả năng tiếp nhận kiến thức còn hạn chế. Một số học sinh chưa
có sự quan tâm của gia đình trong vấn đề học tập của con em và
bản thân các em chưa thật sự cố gắng trong quá trình nhận thức
đầy đủ về ý nghĩa thiết thực của môn học nên ít nhiều đã ảnh
hưởng đến chất lượng học tập môn Toán.
Thực trạng yếu kém trong học tập môn Toán của các trường
THPT là một vấn đề nan giải cho các nhà QL và cũng là một
thách thức đối với công tác QL hoạt động DH môn Toán của
TTCM ở các trường THPT trên địa bàn thành phố, đòi hỏi TTCM
phải không ngừng cải tiến các biện pháp quản lí hoạt động dạy
học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Toán cho học sinh.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy môn Toán ở
trường Trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm
Đồng
a) Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Toán
Tính đến hết năm học 2016 - 2017, số lượng GV môn Toán ở
các trường THPT, TP Bảo Lộc là 74 người. Hầu hết GV còn trẻ về
tuổi đời và tuổi nghề, được đào tạo chính quy, trình độ CM đào


tạo đạt chuẩn 100%, trong đó trình độ trên chuẩn (Thạc sĩ 14 GV
đạt tỉ lệ 18,92%). Tỉ lệ 2,47 lớp/1GV: (183lớp/74GV). Số GV
môn Toán là nữ có 42 người, hầu hết là người Kinh, chưa có nhiều
kinh nghiệm dạy học trong loại hình trường có nhiều HS dân tộc

thiểu số; Số lượng GV giỏi cấp tỉnh môn Toán ở các trường còn ít,
đa số có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình trong công tác.
- Đội ngũ GV môn Toán ở các trường THPT, TP Bảo Lộc năm
học 2016 - 2017

Nữ
số

Chuyên

Bảo

Thâm

CM

niên

Dâ Đản

Tổng
Trường THPT

Trình độ
n

g

Sau công tác
tộc viên ĐH

ĐH (năm)

9

3

0

1

3

6

11

Bảo Lộc

16

9

0

3

14

2


37

Nguyễn Du

12

8

0

5

10

2

19

Lộc Phát

9

6

0

2

8


1

8

Lộc Thanh

10

6

1

3

8

2

13

Lộc


Nguyễn

Tri

7

5


0

0

7

0

6

Lê Thị Pha

8

3

0

2

7

1

9

Bá Thiên

3


2

0

1

3

0

6

Tổng số

74

42

1

17

60

14

13.6

Phương


Về kết quả xếp loại hồ sơ của GV môn Toán: Loại Tốt: 40GV,
chiếm tỉ lệ: 54,05%; Loại khá: 27GV, chiếm tỉ lệ: 36,49%; Loại
TB: 7GV, chiếm tỉ lệ: 9,46%; không có loại yếu.
Về kết quả xếp loại chuyên môn của GV môn Toán: Loại giỏi:
44GV, tỉ lệ: 59,46%; Loại khá: 24GV, tỉ lệ: 32,43%; Loại TB:
6GV, chiếm tỉ lệ: 8,11%; không có loại yếu.
Trong những năm gần đây, ngành GD&ĐT Lâm Đồng đã tích
cực quan tâm đội ngũ GV nói chung trong đó có GV môn Toán ở
các trường THPT ở TP Bảo Lộc: đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng. Việc học tập để nâng cao tay nghề cũng gặp khó khăn, bởi
quy mô nhiều trường nhỏ, nhiều trường nằm xa trung tâm thành
phố. Tuy nhiên, đội ngũ CBQL và GV tiếp cận và bắt nhịp cùng
công cuộc đổi mới PPDH theo hướng PTNL và KTĐG kết quả
học tập của HS còn chậm nên kết quả học tập bộ môn Toán còn có


những hạn chế.
b) Việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chương trình dạy học môn
Toán
- Tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu, nội
dung, chương trình của đội ngũ GV Toán các trường THPT.
Kết quả thực hiện (%)
TT

Nội dung

Tốt

Khá


TB

Yếu

SL % SL % SL % SL %
Xây

dựng

kế

1 hoạch bài dạy môn 57

77

17

23

0

0

0

0

2 đúng và đủ theo 53 71,6 21 28,4 0


0

0

0

30 40,5 42 56,8 2

2,7

0

0

nội 32 43,2 39 52,7 3

4,1

0

0

Toán
Đảm bảo việc dạy

PPCT
3

Bám sát mục tiêu
bài dạy


4 Đảm
dung,

bảo


năng


trọng tâm của bài
học
5

Đảm bảo tính hệ

1

1,4

6 vấn đề mới trong 12 16,2 15 20,3 30 40,5 17

23

thống bài dạy

35 47,3 36 48,6 2

2,7


Cập nhật những

Toán học
Phân hóa nội dung
7 phù hợp với đối 14 18,9 15 20,3 27 36,5 18 24,3
tượng HS
Trung bình chung

233 45,0 185 35,7 64 12,4 36 6,9

Việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu, nội dung, chương trình và
đổi mới PPDH của GV môn Toán được đánh giá ở mức độ khá,
tốt trên 90%. Điều này là phù hợp bởi vì trong những năm qua
môn Toán đang được sự quan tâm của ngành GD, của các trường
và có sự chuyển biến đáng kể. Qua khảo sát, có hơn 31% ý kiến
cho rằng việc thực hiện đổi mới PPDH môn Toán của GV chỉ đạt
ở mức TB và khá tốt. Hiện nay yêu cầu về thực hiện đổi mới
PPDH, nhất là đổi mới PPDH môn Toán theo định hướng PTNL
phù hợp với đối tượng HS THPT đang là đòi hỏi bức thiết và là


nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo của Bộ GD, ngành GD&ĐT
Lâm Đồng. Tác giả khảo sát 24 CBQL, 50 GV dạy môn Toán và
460 HS khối 10, 11, và 12 của 8/8 trường THPT trên địa bàn TP
Bảo Lộc. Qua điều tra thực tế cho thấy chương trình, ND dạy học
môn Toán ở trường THPT hiện nay là phù hợp với thực tiễn trình
độ, khả năng nhận thức của HS bậc THPT.
Nhận xét: Mức độ thực hiện các nội dung, chương trình dạy
học môn Toán được cán bộ quản lí, giáo viên đánh giá là thường
xuyên và kết quả thực hiện khá tốt, tỉ lệ trung bình chung: tốt

45,0%, khá 35.7% và trung bình, yếu chiếm 19.3%. Kết quả khảo
sát chứng tỏ các trường đều đảm bảo việc dạy đúng và đủ theo
PPCT. Đặc điểm của môn Toán là đòi hỏi tính chính xác, tính
khoa học, suy luận chặt chẽ hợp logic nên việc dạy môn Toán cần
phải đảm bảo dạy đúng, đầy đủ kiến thức cơ bản phổ thông trong
PPCT. Theo quan sát, hỏi ý kiến của một số CBQL cũng cho rằng
các trường đều thường xuyên đảm bảo việc dạy đúng và đủ theo
PPCT.
Việc đổi mới PPDH nói chung và môn Toán nói riêng trong
các trường THPT ở TP Bảo Lộc hiện nay còn có những nhược
điểm cần phải khắc phục sau đây: Truyền thụ, cung cấp kiến thức
mang tính chất áp đặt một chiều. Ít chú trọng đến việc phát triển


các năng lực thực hành, ứng dụng tri thức vào thực tiễn và cuộc
sống. Các PPDH vẫn chủ yếu tập trung vào GV, các PPDH tích
cực tập trung vào HS còn ít và mang tính hình thức, thiếu thường
xuyên. GV và HS đã quá quen với các PPDH truyền thống nên
ngại đổi mới. CSVC phục vụ cho việc dạy học môn Toán chưa
đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH.
c) Thực trạng sử dụng CNTT, phương pháp, phương tiện trong
dạy học
- Đánh giá việc sử dụng CNTT, PP, PT trong DH môn Toán
Kết quả thực hiện (%)
TT Nội dung

Tốt

Khá


TB

Yếu

SL % SL % SL % SL %
Sử dụng và phối
1 hợp các PPDH

43 58,1 29 39,2 2

2,7

0

0

9 12,2 0

0

truyền thống
Vận
2

dụng

các

PPDH phát huy
tính tích cực, sáng

tạo của HS

28 37,8 37

50


Ứng dụng CNTT,
3 sử dụng các phần 18 24,3 15 20,3 35 47,3 6

8,1

mềm Toán
Làm đồ dùng dạy
4 học, mô hình học 9 12,2 26 35,1 39 52,7 0

0

tập Toán
Trung bình chung

98 33,1 107 36,2 85 28,7 6

2,0

Nhận xét: CBQL, giáo viên đánh giá mức độ sử dụng CNTT,
PP, phương tiện trong DH môn Toán là chưa thường xuyên và kết
quả thực hiện ND này ở mức khá. Cụ thể tốt 33,1%, khá 36,2%,
trung bình 28,7% và vẫn còn 2,0% kết quả thực hiện yếu. Có thể
khẳng định rằng trong các PPDH không có PP nào là vạn năng, do

đó, cần phải biết kết hợp nhiều PP mới đem lại hiệu quả cao nhất.
Qua kết quả khảo sát GV thường xuyên phối hợp các PPDH nhằm
mang lại hiệu quả trong DH môn Toán. Việc vận dụng các PPDH
phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh được CBQL và giáo
viên đánh giá là khá thường xuyên và kết quả thực hiện ở mức khá
tốt tới 87,8%. Qua đó chứng tỏ các trường đều áp dụng các PPDH
phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.


- Thực trạng hoạt động học môn Toán của học sinh ở các
trường trung học phổ thông
a) Động cơ, thái độ và phương pháp học tập môn Toán của học
sinh
Qua khảo sát, kết quả cho thấy: Hầu hết cán bộ, GV đều có
nhận xét tốt về việc tham gia học tập của HS; 66,2% HS có ý
thức, động cơ và thái độ học tập khá, tốt; 73% HS thực hiện khá
tốt nội quy, nền nếp nhà trường; 60,8% HS có nhiều cố gắng,
chuyên cần trong học tập; 60,8% HS chuẩn bị dụng cụ, tài liệu,
bài tập trước mỗi buổi học; 78,4% HS tham gia khá, tốt các HĐ
của nhà trường. Tuy nhiên, qua bảng tổng hợp trên cho chúng ta
thấy, khả năng học tập của HS ở mức trung bình, yếu chiếm tỉ lệ
cao và PP học tập của HS cũng chưa tốt; có đến hơn 32% ý kiến
đánh giá khả năng tiếp thu bài của HS còn trung bình, yếu; 39,2%
đánh giá PP học tập của HS và 39,2% HS phát biểu xây dựng bài
chỉ ở mức trung bình và chưa đạt yêu cầu. Mặt khác qua khảo sát
trên 460 HS tác giả cũng thu được kết quả phù hợp với ý kiến
đánh giá của GV. Cụ thể là có 71,3% HS cho rằng các em thường
học thuộc bài giảng của thầy cô, có 68,3% HS nhận định các em
tiếp thu bài chậm, chưa hiểu và phân tích bài, đặt biệt các dạng
toán ứng dụng.



- Tổng hợp ý kiến đánh giá về động cơ, thái độ và PP học tập
môn Toán của HS
Mức độ đạt được (%)
TT Nội dung

Tốt

Khá

TB



SL % SL % SL % SL %
1 Động cơ và thái độ
học tập môn Toán
2 Thực hiện nội quy,

20 27 29 39,2 16 21,6 9 12,2

29 39,2 25 33,8 16 21,6 4

5,4

trong học tập môn 17 23 28 37,8 25 33,8 4

5,4


nề nếp
3 Cố gắng, chuyên cần

Toán
Chuẩn bị dụng cụ,
4 tài liệu, BT trước 25 33,8 20 27 20 27

9 12,2

buổi học
5 Phương pháp học
tập

20 27 25 33,8 20 27

9 12,2

6 Khả năng tiếp thu 16 21,6 29 39,2 25 33,8 4

5,4


bài
7 Lập thời gian biểu
và thực hiện
8 Phát biểu xây dựng
bài
9 Tham gia các HĐ
của nhà trường
Trung bình chung


25 33,8 20 27 20 27

9 12,2

17 23 28 37,8 25 33,8 4

5,4

25 33,8 33 44,6 12 16,2 4

5,4

19
4

29,1

23
7

35,6

17
9

26,9 56 8,4

Từ kết quả trên, cho thấy phần lớn các em đều cố gắng,
chăm chỉ học tập môn Toán, nhưng lại hạn chế về khả năng tư

duy, tổng hợp, phân tích và phương pháp học tập.
b) Kết quả học tập môn Toán của học sinh
Nhìn chung các em HS ở các trường THPT ở TP Bảo Lộc còn
có điểm hạn chế về năng lực học tập, đặc biệt là ở khả năng tổng
hợp, phân tích, tính toán, so sánh, đánh giá. Khả năng tiếp thu bài
và vận dụng tri thức vào thực tiễn còn yếu, PP học tập hiệu quả
chưa cao,…đây là những nguyên nhân làm cho các em gặp khó
khăn, thiếu tự tin và thiếu ý chí vươn lên trong học tập. Do đó kết


quả đạt được trong học tập chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu
đổi mới GD hiện nay.
Bảng thống kê dưới đây cho thấy số lượng học sinh giỏi môn
Toán còn ít, trường cao nhất đạt 18,0% (trừ trường Chuyên Bảo
Lộc), trường thấp nhất có 1,8% HS; Học sinh yếu, kém chiếm tỉ lệ
không cao, chiếm tỉ lệ 14,7 %. Số HS giỏi bộ môn Toán cấp tỉnh
của các trường THPT trong các năm học qua cũng rất ít
- Bảng xếp loại học lực môn Toán của HS các trường THPT ở
TP Bảo Lộc năm học 2016-2017
Học lực (%)
T Trường
T THPT

Giỏi

Khá

SL % SL
1 Bảo Lộc
2


Chuyên
Lộc

3 Bá Thiên
4 Lộc Thanh

%

TB
SL

Yếu

Kém

% SL % SL %

233 18 692 53,4 342 26,4 28 2,2 0

0

Bảo
358 62 203 35,2 15 2,6 1 0,2 0

0

4 3,1

35 26,9 72 55,4 19 14,6 0


86 9,2 411 44,1 245 26,3 18920,3 2

0
0,
2


5 Lê Thị Pha

28 4,8 231 39,6 198 33,9 123 21,1 4

6 Nguyễn Du

7

22 1,8 501 41,1 452 37,1 241 19,8 3

Nguyễn Tri

14 2

Phương

8 Lộc Phát

Tổng

273 39,1 263 37,7 145 20,8 3


31 3,8 261 32,1 362 44,5 15719,3 2

77612,4 2607 41,7 1949 31,2 903 14,5 14

0,
7
0,
2
0,
4
0,
2
0,
2

(Nguồn: Sở GD-ĐT Lâm đồng)
Số lượng HS các trường THPT thi vào các trường đại học, cao
đẳng trong những năm qua đối với môn Toán có chuyển biến đáng
kể, kết quả đạt được tương đối cao so với các trường phổ thông
khác trong tỉnh, trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2017 và
những năm trước đó điểm thi môn Toán cao hơn so với một số
môn khác. Về kết quả học tập bộ môn Toán của học sinh THPT
toàn thành phố, Giỏi: 12,4%; Khá: 41,7%; TB: 31,2%; Yếu:
14,5%; Kém: 0,2%.


×