Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

khủng hoảng nợ công ở châu âu va bài học kinh nghiệm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 54 trang )

Nhóm 8


KHỦNG HOẢNG

NỢ CÔNG
Ở CHÂU ÂU
CÔNG
VÀNỢ
BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Ở CHÂU ÂU


Nội dung:

I



KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU



THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

II



I.1 Khủng hoảng nợ công là gì?

Là sự thất bại của đồng EURO.
Đồng thời đã gắn kết 17 quốc gia châu Âu một cách chặt
chẽ nhưng vẫn có thiếu sót.


I.1 Khủng hoảng nợ công là gì?

Trong suốt 3: năm Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland, Ý và
Tây Ban Nha. Luôn đứng trên bờ vực sụp đổ tài
chính.

Với nguy cơ ảnh
hưởng cả châu lục.


I.2 Hợp nhất châu Âu



Trong quá khứ châu Âu thường xuyên diễn ra
những cuộc chiến tranh lục địa. Và những
quốc gia có chiến tranh với nhau thì ít buôn
bán qua lại.

Điều này dẫn tới những rào cản thương
mại, thuế quan và nhiều loại tiền tệ khác.



I.2 Hợp nhất châu Âu



Để giao thương qua biên giới còn khó khăn cần:

+ Trả phí để đổi tiền
+ Đóng thuế khi giao dịch
Điều

này khiến kiềm hãm sự phát triển kinh tế.


I.2 Hợp nhất châu Âu



Sau chiến tranh thế giới thứ II, tình hình châu Âu quá thê thảm. Để
khắc phục nền kinh tế cần phải gỡ bỏ những hàng rào trên.



Các nước châu Âu nảy sinh ra ý tưởng thành lập một Liên minh
và từng bước thực hiện mục tiêu đó. Hàng rào thuế quan, hàng
rào thương mại được gỡ bỏ.

Cuối cùng 27 quốc gia đã kí vào hiệp ước Maastricht (1992 Hà Lan) và thành lập Liên minh châu Âu EU
(1993). Đến 1/1/1999 Đồng EURO là đồng tiền chung của EU được phát hành.



I.2 Hợp nhất châu Âu

Những quốc gia như khu vực
EURO họ ngừng sử dụng đồng
tiền riêng của họ. Đồng thời
ngừng chính sách tiền tệ của
mình.


I.2 Hợp nhất châu Âu

Giao quyền kiểm soát cho cơ quan mới thành lập là Ngân
hàng Trung ương châu Âu ECB.

Tuy chính sách tiền tệ đã được thống nhất nhưng vẫn có
chính sách tài khóa khác nhau đây là nguyên nhân khủng
hoảng nợ.


I.3 Chính sách tiền tệ. Chính sách khóa tệ

Chính sách tiền tệ

Kiểm soát việc cung tiền, có thể nói kiểm soát có bao nhiêu
tiền trong nền kinh tế, lãi suất vay là bao nhiêu.

Chính sách khóa tệ

Kiểm soát việc chính phủ thu bao nhiêu tiền thuế
và chi bao nhiêu.



I.3 Chính sách tiền tệ. Chính sách khóa tệ

Thu

Chi tiêu

thuế






Những nước Hy Lạp trước đây vẫn không thể vay được nhiều và chịu lãi suất cao.



Nhưng giờ họ là một phần của chính sách tiền tệ khu vực EURO. Lượng tiền họ có

Như vậy chính phủ chỉ có thể chi tiêu bằng mức thu thuế được.
Tất cả những khoản vượt mức đều phải đi vay.
Đó là thâm hụt chi tiêu.

thể vay tăng vọt, cùng với lãi suất thấp.

Sao
lại vậy
?



I.4 Khủng hoảng nợ công
Tham gia vào EURO, cũng giống dùng chung một thẻ
tín dụng.

Chủ nợ tin rằng nếu Hy Lạp không thể trả khoản vay.
Các nền kinh tế lớn khác có thể can thiệp và trả hộ.


I.4 Khủng hoảng nợ công

Vì vậy nên Hy Lạp có thể vay nhiều khoản tín dụng có giá rẻ.

Dẫn đến việc tăng chi tiêu

Một số quốc gia thực hiện

Hứa cung cấp thêm việc làm

chưa từng có.

chi tiêu thâm hụt khổng lồ.

với mức lương hưu mới.

Dần dần chính phủ để dồn lại với mức lương khổng lồ

Tuy nhiên họ có thể trả với số tiền lớn hơn và tiếp tục những chính sách tài khóa bấp bênh.



I.4 Khủng hoảng nợ công

Tại Ireland và Tây Ban Nha, tín dụng giá rẻ tạo ra
những bong bóng nhà đất


Tín dụng lưu thông và nợ tích lũy đã kết nói vận mệnh chung của khu vực EURO


Kinh tế phát triển cho đến năm 2008. Sụp đổ trên thị trường nhà ở Mỹ, kéo theo khủng hoảng tín dụng
toàn cầu.

Việc đi vay bị ngừng lại.


Hy Lạp không thể mượn tiền được nữa.
Họ không có tiền trả cho tất cả các việc làm mới.
Họ cũng không thể trả cho tất cả các khoản nợ.
Đây là vấn đề của Hy Lạp, cũng là vấn đề của toàn châu Âu.

Rất nhiều nơi rơi vào tình trạng như Hy Lạp.Các nước này đều trông chờ vào
Đức


I.5 Biện pháp thắt lưng buộc bụng

Đức miễn cưỡng đồng ý giải cứu các quốc gia mắc nợ này.
Tuy nhiên các con nợ cần đồng ý thực hiện biện pháp thắt lưng buộc bụng.



I.5 Biện pháp thắt lưng buộc bụng

Thắt lưng buộc bụng là cắt giảm chi tiêu, vay mượn ít
hơn trả nợ nhiều hơn.

Việc cắt giảm chi tiêu này sẽ khiến người dân mất việc.
Khi người dân mất việc làm thuế thu được cũng ít hơn.
Như vậy có vẻ như tình trạng trả nợ vẫn không khả
quan hơn.


I.6 Khác biệt văn hóa
Tại sao lại liên quan đến sự khác biệt văn hóa?

Đức là nước rất có trách nhiệm về mặt tài chính. Người Đức làm việc
cũng rất chăm chỉ, họ không chờ đợi vào lợi ích quốc gia và đóng thuế
đầy đủ.

Ngược lại người Hy Lạp tận hưởng các lợi ích nhà nước và không trả
tiền thuế. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập nhà nước.


I.6 Khác biệt văn hóa

Hy Lạp gặp một vấn đề khủng khiếp, đó là họ chưa từng thu bất kì một khoản phí áp đặt nào cho
người dân. Thậm chí sau khi gia nhập liên minh châu Âu vấn đề còn nghiêm trọng hơn.


I.6 Khác biệt văn hóa


Người Đức không đồng ý như vậy.

Các bạn muốn tiền của chúng tôi các bạn phải làm theo lý lẽ của chúng tôi. Nhằm đản bảo điều đó không
sảy ra nữa.


I.6 Khác biệt văn hóa

Vì các quốc gia các con nợ đang có nguy cơ vỡ nợ. Điều này kéo theo các nước khác liên minh châu
Âu cũng rơi vào nguy cấp do hệ thống tài chính châu Âu liên kết quá chặt chẽ bằng đồng EURO.


Điều

này cùng với sự Brexit đã làm cho Liên minh châu Âu được coi là liên minh lớn mạnh nhất thế giới
đứng trên bờ vực của sự đổ vỡ.


×