SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA
ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THƯƠNG
BỘ MÔN: TOÁN
Vũng Tàu, năm 2018
MỤC LỤC
DANH MỤCCÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV:
Giáo viên
2
HS:
Họcsinh
SGK:
Sách giáo khoa
MHHTH:
Mô hình hóatoán học
GQVĐ:
Giải quyết vấn đề
OECD:
PISA:
OrganisationforEconomicCooperationandDevelopment
ProgramforInternationalStudentAssessment
Chương 1
1. Lý
MỞ ĐẦU
do chọn chuyên đề
Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang chủ trương đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của học sinh; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của
3
học sinh, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và ứng dụng toán học vào thực
tiễn.
Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International
Student Assessment - PISA) là một khảo sát quốc tế do tổ chức phát triển kinh tế
(Organisation for Economic Co-operation and Development - OECD) đề xuất.
Chương trình hướng vào việc đo lường sự hiểu biết và khả năng giải quyết vấn
đề trong cuộc sống hàng ngày của học sinh.
Dạy học theo hướng tiếp cận PISA sẽ đem đến nhiều đổi mới trong giảng
dạy cho giáo viên và học tập cho học sinh, hướng đến những năng lực tư duy,
sáng tạo, tránh được lối học thụ động, không gắn với thực tiễn cuộc sống. Dạy
học tiếp cận PISA sẽ đẩy mạnh việc phát triển năng lực của học sinh, giúp học
sinh hiểu thêm về ý nghĩa của việc học toán, góp phần tạo hứng thú học tập cho
học sinh.Mặt khác vận dụng PISA trong dạy học và đánh giá năng lực của học
sinh cũng là để hòa nhập với nền giáo dục Quốc tế.
Trong chương trình toán THPT có rất nhiều nội dung có thể dạy học tiếp
cận PISA, hệ thức lượng trong tam giác là một trong những nội dung kiến thức
có nhiều ứng dụng gần gũi với cuộc sống thực tiễn. Vì vậy tôi chọn hệ thức
lượng trong tam giác làm nguyên liệu cho chuyên đề về dạy học tiếp cận PISA
của mình.
Với những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu chuyên đề“DẠY HỌC HỆ
THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA”.
2. Mục
đích nghiên cứu chuyên đề
Mục đích của chuyên đề“DẠY HỌC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM
GIÁC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA”nhằm:
-
Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế PISA; về mục đích, nội
dung, đặc trưng của các bài toán của PISA.
-
Nghiên cứu, so sánh để tìm ra hướng kết hợp PISA vào cách giảng dạy,
đánh giá học sinh hiện chúng ta đang sử dụng.
4
-
Đề xuất những định hướng, giải pháp,tìm ra con đường xây dựng và sử
dụng bài toán tiếp cận PISA vào dạy học hệ thức lượng trong tam giác,
thiết kế và tổ chức hoạt động để dạy học hệ thức lượng trong tam giác theo
hướng tiếp cận PISA.
3. Giả
thuyết khoa học
Nếu những tư tưởng, bài toán của PISA được khai thác, mô phỏng, xây dựng
mới và sử dụng một cách có hiệu quả thì sẽ làm cho việc dạy học Hệ thức
lượng trong tam giác nói riêng cũng như môn Toán nói chung hiệu quả hơn,
tăng cường liên hệ giữa môn Toán với thực tiễn và nâng cao năng lực của học
sinh.
4. Phương
pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
-
Nghiên cứu những tài liệu về lí luận dạy học môn Toán ở bậc Trung học.
-
Nghiên cứu chương trình, sách GV, SGK môn Toán, các tài liệu định hướng
đổi mới phương pháp dạy học ở bậc Trung học.
-
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chương trình PISA, các tham khảo có
nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu của chuyên đề.
Thực nghiệm sư phạm
-
Thiết kế giáo án giảng dạy Hệ thức lượng trong tam giác, hệ thống các bài
tập để luyện tập và kiểm tra đánh giá, phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hệ thức lượng trong tam giác.
-
Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của
việc xây dựng và sử dụng kiểu bài toán PISA trong quá trình dạy học.
Phương pháp quan sát - điều tra
-
Điều tra các số liệu về các vấn đề liên quan đến chuyên đề
5
-
Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ các học sinh lớp 10A2 trường
trung học phổ thông Trần Nguyên Hãn, Thành phố Vũng Tàu năm học
2017 - 2018.
-
Các dữ liệu thu thập sẽ được phân tích để rút ra kết quả tương ứng.
-
Đưa ra những kết luận dựa trên phân tích số liệu.
5. Kế
hoạch thực hiện chuyên đề
Tháng 5/2017: xác định mục tiêu chuyên đề.
Tháng 7/2017: tìm hiểu cơ sở lý luận của chuyên đề.
Tháng 9/2017: viết chuyên đề.
Tháng 3/2018: thực nghiệm.
Tháng 6/2018: hoàn thành chuyên đề.
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ
sở khoa học của chuyên đề
1.1. PISA
6
Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA là một khảo sát quốc tế do tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD đề xuất, để đánh giá khả năng của học
sinh 15 tuổi của các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD. Chương trình
được thực hiện từ năm 2000 và cứ 3 năm lặp lại một lần. Mục đích của chương
trình là cung cấp các dữ liệu so sánh nhằm giúp các nước cải thiện các chính
sách và kết quả giáo dục. Chương trình hướng vào việc đo lường sự hiểu biết và
khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của học sinh.
Vào năm 2015 có 72 nước và vùng lãnh thổ, với tổng số khoảng 540.000
học sinh tham gia chương trình. Theo bảng xếp hạng PISA 2015 thì Singapore
đứng đầu bảng xếp hạng ở tất cả các lĩnh vực.
Hình 1.Các quốc gia có kết quả cao trong bảng kết hạng PISA 2015
1.2. Kết quả PISA của học sinh Việt Nam
Việt Nam tham gia chương trình đánh giá PISA lần đầu tiên vào năm 2012, Việt
Nam đứng thứ 8/65 nước về Khoa học, thứ 17/65 về Toán và thứ 19/65 về Đọc
hiểu.
Ngày 6/12, OECD công bố kết quả PISA năm 2015, Việt Nam xếp thứ 8/72
nước về Khoa học, thứ 22/72 về Toán và 32/72 về Đọc hiểu.
Năm 2018, Việt Nam tiếp tục tham gia chương trình đánh giá này.
Đánh giá năng lực Toán phổ thông theo PISA
Trong khuôn khổ của PISA, OECD (1999) định nghĩa: “Năng lực Toán học
phổ thông (Mathematical literacy) là năng lực của một cá nhân có thể nhận biết
vai trò, ý nghĩa của kiến thức Toán học trong cuộc sống; là khả năng lập luận
7
và giải toán; biết học toán, vận dụng toán theo cách nhằm đáp ứng nhu cầu đời
sống hiện tại và tương lai một cách linh hoạt”.
Đánh giá PISA tập trung vào các bài toán thực tế, tiến xa hơn những tình
huốngvà vấn đề thường gặp trong lớp học. Những việc sử dụng toán như vậy
dựa trên những kỹ năng được học và được thực hành thông qua các loại bài toán
xuất hiện một cách tiêu biểu trong các sách giáo khoa và lớp học. Tuy nhiên,
những bài toán thực tế đòi hỏi khả năng áp dụng những kỹ năng đó trong một
hoàn cảnh mà ở đó các hướng giải quyết là không rõ ràng lắm, và học sinh phải
đưa ra quyết định là kiến thức toán nào sẽ phù hợp, và nó có thể được áp dụng
một cách hữu ích như thế nào. Giải quyết vấn đề như vậy đòi hỏi học sinh sử
dụng các kỹ năng và năng lực các em đã đạt được qua các kinh nghiệm học
đường và cuộc sống.
1.3. Tám
năng lực toán học với ba cụm năng lực theo PISA
OECD/PISA đã chỉ ra tám năng lực toán học được chia theo ba cụm năng
lực gồm: tái tạo, liên kết, phản ánh với sáu mức độ từ thấp đến cao. Cụ thể, tám
năng lực toán học cơ bản trong PISA bao gồm:
Tư duy và suy luận.
Lập luận.
Giao tiếp.
Mô hình hóa.
Đặt vấn đề và giải (GQVĐ).
Biểu diễn.
Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, hình thức, kỹ thuật và các phép toán.
Sử dụng các đồ dùng hỗ trợ và công cụ.
Theo Trần Vui (2018), tám năng lực toán học với ba cụm năng lực được mô
tả ngắn gọn như hình 2.
8
Hình 2.Ba cụm năng lực nhận thức với tám năng lực toán.
Chúng ta có thể hình dung tám năng lực toán này phát triển theo tám nhánh
trong một tổng thể thống nhất, chúng phát triển theo hướng mở rộng hay nâng
cao dần các cụm năng lực từ tái tạo đến phản ánh theo hình ảnh của ba vòng
tròn đồng tâm. Trong mỗi vòng như vậy chứa đựng tám năng lực toán tương
ứng (Trần Vui, 2018).
1.4. Các
dạng câu hỏi về lĩnh vực toán học của PISA
1/ Câuhỏihỏitruyềnthống(Traditionalmultiple-choice)
HSphảilựachọn câutrảlờiđúngtừmộtsốphươngán chotrước.
Ví dụ:
9
ĐÁP ÁN:
B.
20%
2/ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Multiple-choice) phức
hợp.
Ví dụ
10
ĐÁP ÁN: Trả lời đúng theo thứ tự: Có; Không; Có; Có
3/ Câuhỏicócâutrảlờiđóng(Closed-contructedresponse)
Câutrảlờicó dạnglàsố hoặcdạngkhác,phươngántrảlờilàduynhất.
Ví dụ:
11
ĐÁP ÁN :
Câu hỏi 1:144m2
Câu hỏi 2:6m
4/ Câu hỏi có câu trả lời mở (open-constructed response question)
Thườngcónhiềukhảnăngtrảlờiđúngcóthểđưara.Không
giốngnhưnhữngdạngcâuhỏikhác,điểmcủacâuhỏiloạinàyđòihỏiđánh
giácụthểcủangườichấm.
12
Ví dụ 1:
13
Trong bài toán trên, câu hỏi 4 là câu hỏi mở.
•
ĐÁP ÁN: Có 6 lý do:
Sức khỏe con người tốt hơn trước;
•
Phương pháp huấn luyện khoa học hơn trước;
•
Những đôi giày chuyên dụng được thiết kế đặc biệt để nâng cao thành tích;
•
Người ngày càng cao hơn và chân dài hơn trước;
•
Đường chạy đã được nâng cấp qua các năm;
•
Hiện nay đã có những cơ sở đào tạo về thể thao dành riêng cho các vận động
viên chuyên nghiệp;
Đưa ra 2 trong 6 lý do nêu trên là lời giải đúng. Có C62 = 15 câu trả lời hợp lý.
Ngoài ra có thể có các câu trả lời khác nếu hợp lý.
14
Ví dụ 2:Tỉ giá
Kiểu câu hỏi : Câu hỏi có câu trả lời đóng
Đáp án : 3 000 x 4,2 = 12 600 (ZAR)
Kiểu câu hỏi: Câu hỏi có câu trả lời đóng
Đáp án: 975 SGD
Kiểu câu hỏi: Câu hỏi có câu trả lời mở
Đáp án: Có thể có nhiều cách lập luận như
- Có lợi vì cô ấy nhận 4,2 ZAR cho 1 SGD nhưng chỉ phải trả 4 ZAR cho 1
SGD.
15
- Có, bởi tỷ giá hối đoái thấp hơn, Mei - Ling sẽ nhận được nhiều đô la
Singapore hơn với số tiền đang có.
- Có, bởi vì mỗi SGD rẻ hơn được 0,2 ZAR.
- Có, bởi vì khi bạn chia cho 4,2 kết quả sẽ nhỏ hơn so với khi bạn chia cho 4.
- Có, có lợi cho mình bởi nếu nó không xuống thì cô ấy sẽ nhận ít hơn khoảng
50 SGD.
Nhận xét:Hai câu hỏi đầu tiên của bài tập đều yêu cầu HS liên kết các thông tin
cung cấp theo yêu cầu tính toán tuy nhiên câu 2 khó hơn vì nó yêu cầu đảo
ngược suy nghĩ. Câu 3 có mức độ khó cao hơn, yêu cầu HS trước hết là xác định
các dữ kiện toán học có liên quan, so sánh cả hai câu trả lời và kết luận và đồng
thời giải thích kết luận đưa ra.
1.5. Đặc
điểm các bài toán của PISA
Tôi nhận thấybađặcđiểm nổitrộilàm nêntínhđặcthùcủa các bàitoánPISA.
Đặc điểm 1:Tínhthực tiễn
Dễdàngnhậnthấy cácbàibàitoáncủaPISAcómộtđặc điểmrấtđặc thùvànổi
bậtđólàđềuxuấtpháttừcáctìnhhuống,cácvấn
đề
rấtgầngũivớiđờisốnghằngngày củacánhân,cộngđồng.
lôicuốnvà
thách
thức,nêuracácdữkiệncủa
hìnhảnh,môhình,bảngbiểu,biểuđồ,đồthị,…làmcho
củathực
tiễn,
Kèm theolờidẫn khá
bài
toánlàcác
ngườiđọccócảm
giáclàmìnhđangđứngtrướcthựctiễnđó,đólàvấnđềcủamình,tạohứng
thúvàđộngcơthúc đẩygiảibàitoán.
Hơnnữa,cácbàitoán
sinhnêntạochocác
bàitoánmàmìnhhoàn
emý
PISAphảnánhcácvấnđềthựctiễngầngũivớihọc
thức
xung
toàncó
quanhmìnhlúcnàocũng
thểgiảiquyết
tồntạicác
được,giúpcácem
tiếpcậnvớinghiêncứukhoahọcvàhọctập suốtđời.
Đặc điểm 2: Mỗi bài toán PISA chứa đựnghaithế giới:thế giớithựctế và
thếgiớitoánhọc
16
Cácnhàgiáodụctoánquanniệmrằng:
- Thếgiớitoánhọc:làphầnthếgiớibaogồmcácđốitượng,kíhiệu,quanhệ,cấu
trúctoánhọc(Blumvà Niss,1991).
- Thếgiớithực:làthuậtngữđượcdùngđểmôtảphầnthếgiớibênngoàithếgiới
toánhọc,đócóthểlàlĩnhvựcthựchành,
phạmviliênquanđếncuộcsốngcánhânhoặcxãhội(Blumvà Niss,1991).
Mỗi
bài
toán
PISA chứa
Xétthuầntúyvềmặttoánhọc
đựngcảthế
thìchúngkhông
giớithựctế
khó
và
vàrấtcơ
thếgiớitoánhọc.
bản.Nhưng
các
bàitoánPISA lại đòihỏi năng lựcphánđoán, phântích, suy luậnvà đặcbiệtlà
nănglực giảiquyếtvấnđề.
CáikhótrongcácbàitoánPISAđólàphảithấyđược “thếgiớitoánhọctrong tình
huống thực tế”vàvậndụng nhữngkiến thức nàocủa toánhọc để giải quyếtchúng.
Đặc điểm 3:Cấu trúc bài toán PISA
Tham khảo mẫu bài tập của PISA, tôi được biết cơ cấu mỗi bài tập gồm có
hai phần: Phần thứ nhất mô tả các tình huống thực tiễn, đó là những tình huống
có tính thời sự trong thời điểm hiện tại. Ở phần thứ hai, là phần câu hỏi. Thông
thường sẽ có một hoặc nhiều câu hỏi ứng với một tình huống được đưa ra. Có
thể hình dung kết cấu bài toán của PISA theo hình cây sau đây:
Tình huống thực tễn
Câu hỏi 3
Câu hỏi 1
17
Câu hỏi 2
Trong đó thân cây là các nội dung toán học được tích hợp trong một tình
huống cụ thể, mỗi một chiếc cành mang một câu hỏi mà người học có nhu cầu
cần giải đáp.
Như vậy, xét về mặt cấu trúc nói chung thì nó giống với mô hình bài toán
có nội dung thực tiễn. Các câu hỏi được bố trí phức tạp dần theo các mức độ tư
duy. Mỗi câu kiểm tra một cấp độ năng lực. Với cấu trúc và nội dung như vậy,
các bài kiểm tra của PISA có thể kiểm tra năng lực toán học thuần túy của học
sinh vừa có tác dụng nhất định trong việc phát triển năng lực toán học hóa tình
huống thực tiễn.
Các bài toán kiểu PISA thường là tổ hợp của nhiều câu hỏi và các bài toán
PISA có những điểm đặc biệtlà:
-
Nội dung các bài toán trong PISA đều đề cao tính ứng dụng của toán học
vào thực tiễn giúp HS thấy được vai trò quan trọng của Toán học trong
cuộc sống và kích thích được ham muốn tìm tòi, khám phá của các em.
-
Rèn luyện và nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn, năng lực
toán học hóa cho học sinh, biết đưa ra những phán xét có cơ sở, để sử dụng
gắn kết với toán học theo các cách đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
-
Các câu hỏi phân ra nhiều mức độ giúp đánh giá đầy đủ được năng lực tư
duy, năng lực ngôn ngữ, năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn của HS.
Nhậnxét:Nói
chung,PISA
chú
trọngvàocácđiềumà
cáchọc
sinh15tuổi
tươnglaiđểđánhgiánhữnggìcácemcóthểlàmđượcdựatrênnhữnggìcác
em
ởnhữngnướcpháttriểnsẽcầnđếntrong
đượchọc,nóphản
ánhkhảnăngcủahọcsinhtiếptụcviệchọcsuốt
cuộcđờicủamìnhbằngcáchápdụngnhữnggìcácemhọctrongmôi
trườngnhàtrườngvàngoàinhàtrường,đánhgiácáclựachọnvàđưara
quyếtđịnhcủacácem.
1.6. Quy
trình toán học hóa trong các bài toán PISA
Trong PISA, một quá trình cơ bản mà các học sinh dùng để giải quyết các
18
vấn đề thực tế được đề cập là “toán học hóa”.
Trong chương trình đánh giá HS quốc tế PISA, khái niệm toán học hóa
được mô tả là quá trình cơ bản mà HS sử dụng các kiến thức, kỹ năng toán học
tích lũy từ trường học cùng với kinh nghiệm sống để giải quyết các vấn đề thực
tế (PISA, 2009).
Quá trình toán học hóa này bao gồm 5 bước, thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Hình 3.SơđồquátrìnhtoánhọchóatheoPISA
Bước 1: Bắt đầu từ một vấn đề thực tế được đặt ra trong thế giới thực;
Bước 2: Nhận ra kiến thức toán phù hợp, tổ chức lại vấn đề thực tế theo các
khái niệm toán liên quan;
Bước 3: Không ngừng cắt tỉa các yếu tố thực tế để chuyển vấn đề thực tế ban
đầu thành một bài toán đại diện trung thực vấn đề đã cho;
Bước 4: Giải quyết bài toán;
Bước 5: Làm cho lời giải có ý nghĩa đối với tình huống thực tế, bao gồm cả việc
chính xác hóa và mở rộng bài toán cũng như xác định những hạn chế
của lời giải.
Đểdễhìnhdungkháiniệmtoánhọchóamộtcáchcụthể,taxem
dụsauđây.
Vấnđề:ĐÈNĐƯỜNG
19
xétthôngquaví
Hộiđồngthànhphốquyếtđịnhdựngmộtcâyđènđườngtrong
mộtcôngviênnhỏhìnhtamgiácsaochonóchiếusángtoànbộcông
viên.
Ngườitanênđặtnóởđâu?
Vấnđềmangtínhxãhộinàycóthểđượcgiảiquyếtbằngphương
ánchungđượcsửdụngbởicácnhàtoán
học,màcơ
sởtoán
họcsẽ
được
xem
nhưlàtoánhọchóa.
Toánhọchóacóthểđượcđặctrưngquanămbước:
Bước 1: Bắtđầubằngmộtvấnđềcótìnhhuốngthựctế:
Đặtcâyđènđườngởchỗnàotrongcôngviên.
Bước 2: Tổchứcvấnđềtheocáckháiniệmtoánhọc:
Công viêncóthểđượcthểhiệnnhưlàmộttamgiác,vàviệcchiếu
sángtừmộtcâyđènnhưlàmộthìnhtrònmàcâyđènlàtâmcủanó.
Bước
3:
Khôngngừngcắttỉađểthoátdầnrakhỏithựctếthôngqua
cácquátrìnhnhưđặtgiảthiếtvềcácyếutốquantrọngcủavấnđề.Tổng
quáthóavàhìnhthứchóa(nócoitrọngcácyếutốtoánhọccủatình
huốngvàchuyểnthểvấnđềthựctếsangbàitoánđạidiệntrungthựccho tìnhhuống):
Vấnđề thực tếchuyển thànhviệcxácđịnh tâmcủađường trònngoại tiếp
tamgiác.
Bước 4: Giảiquyếtbàitoán;
Dùngkiếnthứctâmcủamộtđườngtrònngoạitiếptamgiáclà
cácđường
trung
trực
của
các
cạnh
đườngtrungtrựccủahaicạnhtamgiác.
tam
giác,
giao
dựng
điểm
hai
Giaođiểmcủahaiđườngtrung
trựclàtâmcủađườngtròn.
Bước 5: Làm cholờigiảicủabàitoánlàcóýnghĩađốivới tìnhhuống thựctế.
Liênhệkếtquảnày
vớicôngviênthực
tế.Phảnánhvềlờigiảivà
nhậnrarằngnếumộttrongbagóccủacôngviênlàtù,thìlờigiảinàysẽ
khônghợplývìcâyđènsẽnằmrangoàicôngviên.Nhậnrarằngvịtrí,
20
vàkíchthướccủacáccâyxanhtrongcôngviênlànhữngyếutốkhác
ảnhhưởngđếntínhhữuíchcủalờigiảitoánhọc.
Qua vấn đề vừa được trình bày ở trên ta có thể thấy rằng quy trình Toán
học hóa của PISA cũng tương tự như một số quy trình giải bài toán thực tế đã
được đề cập trong nhiều giáo trình, tài liệu nhưng chi tiết, đầy đủ hơn và đặc biệt
rất quan tâm đến việc xem xét, đánh giá (bao gồm cả phê phán) những khía cạnh
giữa lời giải Toán học và cách giải quyết thực sự trong thực tế.
Quy trình Toán học hóa của PISA là phù hợp và có thể đem áp dụng vào
việc dạy học giải các bài toán thực tế trong môn Toán ở nước ta.
2. Cơ
2.1.
sở thực tiễn
Các vấn đề về phươngphápdạy học
Phongcáchdạy
họccủanhiềugiáoviên
làdạyluyệnthi.GV
chỉ
dạy
cho
họcsinhcác dạngtoánthường gặp trongcácđềthi,vàlặpđilặp lạichođến khithành
thạocáchgiải,chứkhôngquantâmđếnhìnhthành và pháttriểnnănglựcchocác em.
Việcgắnnộidungdạyhọcvớicáctìnhhuốngthựctiễn chưa được chútrọng;Dạy
họcthínghiệm,thựchành,dạyhọcthôngquacáchoạtđộng
thựchiện.Vớitâm
thựctiễnít
được
lýthigìdạynấy,GVchútrọngdạy
hay
nhồinhétchođượcnhiềunộidungmàkhôngquantâmđếnpháttriểnnăng lực ngườihọc.
2.2.
Các vấnđề vềphongcách họctậpcủahọc sinh
Học
tậpmộtcách
thụ
động,học
tậptheo
phong
cáchhọc
Mụcđích,độngcơhọctậpchínhcủahọcsinhkhôngphảilàđểpháttriển
luyệnthi.
nănglực,
tư
duy mà là để vượt qua các kỳthi.
Họcsinhhọc
tậpvớiphươngchâm
thi
gìhọc
vàonộidung,vàocácdạngtoánthườnggặptrongcáckỳ
nấy,nênchỉchú
trọng
thimàkhôngchúý
rènluyệnnănglực tưduysáng tạo, nănglực thựchànhvà giảiquyếtvấnđề.
Họcsinhnắm
vữnglýthuyết,làm
đượccácbàitoánrấtkhó(dođã
đượcluyệnthi)nhưngthiếukỹ năngsống, thiếuvốnsốngthựctế,khônggiải quyết
đượccácvấnđề đơngiảnnảysinhtrongcuộc sống.
21
Thựctrạngtrênđây dẫnđến hệ quả làhọcsinh đượcđàotạo trong trườngphổ
thôngmangtínhthụđộngcao,
hạnchếkhả
năngsángtạovà
năng
lựcvậndụng
trithứcđãhọc đểgiảiquyếtcáctìnhhuống thực tiễncuộcsống.
2.3.
Định hướng đổi mới của Bộ GD&ĐT
Chủ trương đổi mới đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
nhằm tạo cơ hội cho học sinh áp dụng kiến thức được học ở nhà trường vào giải
quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn và trong khoa học. Dạy học toán ở
trường phổ thông được khuyến khích chú trọng nhiều hơn đến việc phát huy tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học,
phát triển khả năng giải quyết vấn đề và ứng dụng toán học vào thực tiễn.
2.4.Nội dung giảng dạy Hệ thức lượng trong tam giác trong SGK Hình học
lớp 10
Trong chương trình SGK hình học lớp 10 chương trình cơ bản thì bài Hệ
thức lượng trong tam giác có số lượng các bài tập đã có sẵn chưa thật nhiều và
đa dạng, các bài toán thực tế còn ít.
Kết luận chương 2
Trong chương 2, đầu tiên chuyên đề trình bày tổng quan những nghiên cứu về
chương trình PISA, nội dung toán học trong PISA, những tiềm năng trong việc
khai thác PISA theo hướng tăng cường mối liên hệ Toán học với thực tế, những
tìm hiểu của tôi về tình hình khai thác những tình huống thực tế vào dạy học Hệ
thức lượng trong tam giác. Phần cuối chương 2 trình bày về nội dung kiến thức
Hệ thức lượng trong sách giáo khoa Hình học 10. Qua những điều đã được trình
bày ở trên tôi nhận thấy đãđếnlúcchúngta cầnápdụngnhững định
hướng,phươngphápdạyhọc
mới
đểđàotạohọcsinhthành
nhữngngườicónănglựcvậndụngcáckiếnthứctoánđãhọcđểgiải
quyếtcácvấnđềgầngũivớicuộc sống.
Đây chính là tiền đề đểtôi trình bày chương 3.
22
Chương 3NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Định
hướng để dạy học tiếp cận PISA
Trong chuyên đề này, theo tinh thần dạy học toán vì cuộc sống của PISA,tôi cố
gắng đưa ra những phương án khai thác những bài toán gắn với thực tiễn, bài
toán tiếp cận PISA có nội dung phù hợp với yêu cầu, mục đích dạy học của
chương trình, SGK, kế hoạch dạy học hiện hành, thời lượng dạy học Hệ thức
lượng trong tam giác trên lớp.
Trong việc đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận PISA, tôi đảm bảo sự tuân thủ
và kế thừa chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hiện hành.
Tổ chức các hoạt động dạy học theo phương pháp mới, lấy học sinh làm trung
tâm với các kĩ thuật tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hiệu quả để phát
huy tính chủ động sáng tạo và năng lực của người học.
2. Những
giải pháp dạy học Hệ thức lượng trong tam giác theo tiếp cận PISA
2.1. Giải pháp 1: Giáo viên phải trang bị đầy đủ hiểu biết cơ bản về PISA
Giáo viên phảihiểu rõ về PISA, nắm được những điểm hay, những điểm mới của
PISA thì mới có thể áp dụng vào việc giảng dạy tiếp cận PISA.GV cần tham dự
tập huấn, cần tìm hiểu những thông tin cần thiết về PISA (có thể qua sách báo,
tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng...). Theo tôi, để việc khai
thác những tư tưởng, bài toán của PISA vào dạy học môn Toán, trước hết GV
cần phải hiểu về PISA và những tư tưởng cơ bản của nó.
2.2.Giải pháp 2: Bổ sung những ví dụ, bài tập có nội dung thực tế vào hệ
thống ví dụ, bài tập cho bài Hệ thức lượng trong tam giác trong sách giáo
khoa
Hiện nay việc đưa các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học đang được
quan tâm tuy nhiên số lượng các bài tập đã có sẵn chưa thật nhiều và đa dạng.
Bởi vậy, việc có một hệ thống bài tập bổ sung vào hệ thống bài tập đã có sẵn
trong SGK là rất hữu ích và cần thiết. Phần Hệ thức lượng trong tam giác tron
SGK hình học 10 chỉ có 2 bài tập có nội dung thực tế.
23
Để khai thác PISA vào dạy học môn Toán một cách có hiệu quả, giáo viên cần
nghiên cứu, tìm kiếm những khả năng khai thác những bài toán phù hợp vào dạy
học chẳng hạn có thể sử dụng để gợi động cơ, luyện tập, củng cố, rèn luyện kỹ
năng…trong dạy học chính khóa hay hoạt động ngoại khóa. Những ví dụ cụ thể
đã được tôi đề cập ở phần sau của chuyên đề.
2.3. Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập tiếp cận PISA dùng cho các tiết
luyện tập, chuyên đề bám sát, ôn tập cuối chương, cuối kì để củng cố kiến
thức cho học sinh
Bên cạnh việc xây dựng ví dụ, bài tập bổ sung cho việc dạy học, ta có thể khai
thác những tư tưởng, bài toán trong PISA để xây dựng những bài tập có hệ thống
câu hỏi mang nội dung thực tế cho dùng cho các tiết luyện tập, chuyên đề bám
sát, ôn tập cuối chương, cuối kì. Điều này đặc biệt thuận lợi khi đặc điểm của
các bài tập của PISA như đã trình bày ở trên là tích hợp và kết nối các nội dung
kiến thức kiểm tra dựa trên bối cảnh của một thách thức hay một vấn đề được
phát sinh trong thế giới thực.
2.4. Giải pháp 4: Khai thác quy trình toán học hóa của PISA để dạy học
giải các bài toán có nội dung thực tế tiếp cận PISA
Vận dụng toán học vào thực tiễn là một trong những yêu cầu quan trọng trong
các mục tiêu giáo dục môn Toán. Việc thường xuyên vận dụng toán học vào thực
tế sẽ giúp HS nhìn thấy những khía cạnh toán học ở các tình huống thường gặp
trong cuộc sống, tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
bằng tư duy toán học, giúp tập luyện thói quen làm việc khoa học, nâng cao ý
thức tối ưu hóa trong lao động… Đây là những phẩm chất quan trọng đối với
người lao động trong xã hội ngày nay.
Để làm được điều này HS phải có khả năng thu nhận được thông tin toán học từ
tình huống thực tế ban đầu, chuyển đổi thông tin giữa thực tế và toán học, thiết
lập được mô hình toán học từ tình huống thực tế. Đó không phải là công việc dễ
dàng nếu không thực hiện theo một trình tự nhất định. Trong khuôn khổ lý
24
thuyết của PISA, để giải những bài toán có nội dung thực tế người ta sử dụng
quy trình Toán học hóa gồm có 5 bước như đã trình bày ở Chương 2.
2.5. Giải pháp 5: Khai thác PISA nhằm phát triển tư duy cho học sinh qua
câu hỏi mở
Bài toán mở có thể được chia thành 2 loại: “bài toán mở về phía giả thiết” và
“bài toán mở về phía kết luận”. Trong đó bài toán mà người làm phải tham gia
vào việc xây dựng giả thiết hay lựa chọn, điều chỉnh về giả thiết sẽ là bài toán
mở về phía giả thiết; bài toán phải mò mẫm, dự đoán, biện luận nhiều trường
hợp sẽ là bài toán mở về phía kết luận.
Qua các câu hỏi mở, học sinh khám phá ra rằng:
-
Quá trình đánh giá, khẳng định và phủ định đối với những ý tưởng của
người khác là việc làm tự nhiên và lành mạnh.
-
Có thể giải quyết vấn đề bằng nhiều phương pháp khác nhau và lựa chọn
cách giải quyết tối ưu.
Đó là những cơ sở quan trọng giúp phát triển năng lực tư duy cho HS đặc biệt là
tư duy phê phán và tư duy sáng tạo.
2.6. Giải pháp 6: Sử dụng trong kiểm tra đánh giá
Những bài kiểm tra là một cơ sở quan trọng để giáo viên đánh giá về tình hình
học tập, về tình hình kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng của học sinh và cả về
mặt năng lực, thái độ và phẩm chất của họ. Qua đó cho giáo viên thấy được
thành công hay thất bại của việc dạy và học, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình
dạy học về sau, cũng như tạo tiền đề cho việc đi sâu vào giáo dục cá biệt. Mặt
khác, kiểm tra cũng giúp cho học sinh ý thức được các em đã đạt được mục tiêu
ở mức độ nào còn những lỗ hổng hoặc sai sót nào cần phải nỗ lực khắc phục.
Khả năng ứng dụng kiến thức đã lĩnh hội được để giải quyết các bài toán đặt ra
trong thực tiễn là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng, hiệu quả
của toàn bộ quá trình giáo dục và đào tạo nói chung. Khi đánh giá những điều
mà học sinh đã lĩnh hội được chúng ta không chỉ bằng lòng với những kiến thức
25