Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.85 KB, 5 trang )

Bài 28.

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng của nó.
- Nêu được những biến đổi thức ăn ở ruột non.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, và các tài liệu quan sát tranh ảnh để tìm
hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hóa ở ruột non.
- Kỹ năng ra quyết định: không lạm dụng rượu, bia làm ảnh hưởng tới gan (có vai trò tiết dịch
mật)
- Kĩ năng hợp tác,lăng nghe tích cực
3. Thái độ
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
II-Phương pháp
- Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
- Động não
- Vấn đáp -tìm tòi
- Dạy học nhóm.
III-Phương tiện
- Tranh Cấu tạo ruột non.
- Sơ đồ Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’

TaiLieu.VN



Page 1


- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trình bày cấu tạo dạ dày.
- Ở dạ dày có những hoạt động biến đổi thức ăn gì?
3. Bài mới: 30’
a. Mở bài: 2’
Như các em đã biết, ở miệng tiêu hoá G, ở dạ dày tiêu hoá Pr. Tuy nhiên sự tiêu hoá ở đó là
rất ít. VD: ở khoang miệng chỉ có 1 -2% gluxit bị tiêu hoá. Các chất này sẽ tiếp tục bị tiêu hoá ở
ruột non. Vậy cấu tạo của ruột non như thế nào? Sự tiêu hoá diễn ra ra sao, chúng ta cùng tìm
hiểu bài hôm nay.
b. Phát triển bài: 28’
Hoạt động 1: Cấu tạo ruột non
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng của nó
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

10’ - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân HS tự nghiên I-Ruột non
trong SGK và trả lời câu cứu thông tin SGK và trả - Ruột non dài khoảng 3m, cấu
hỏi:
lời:
tạo bởi 4 lớp như dạ dày nhưng

- Nêu cấu tạo của ruột - 1 HS trình bày, lớp mỏng hơn, lớp cơ chỉ gồm có
non?
nhận xét bổ sung, rút ra cơ dọc và cơ vòng.
- GV treo tranh H 28.1 và kết luận.
- Tá tràng là đoạn đầu của ruột
28.2 để HS trình bày.
- Ruột có cấu tạo như thế + Ruột nó cấu tạo 4 lớp.
nào?

non, nơi dịch tụy và dịch mật
đổ vào.

- Lớp niêm mạc của ruột non
- Gan và tuỵ có tác dụng - HS dựa vào cấu tạo của chứa nhiều tuyến ruột tiết ra
dịch ruột và các tế bào tiết chất
gì?
ruột non để dự đoán, 1 nhày.
- Dự đoán xem ruột non có HS trình bày.
hoạt động tiêu hoá nào?
- GV chưa nhận xét ngay,
để đến hoạt động sau.
- GV ghi lại dự đoán của

TaiLieu.VN

Page 2


HS lên góc bảng.


Hoạt động 2: Biến đổi thức ăn ở ruột non
Mục tiêu: Nêu được những biến đổi thức ăn ở ruột non
TG

Hoạt động của GV

18’ - Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục II SGK,
quan sát H 28.3, nhớ lại
kiến thức tiết trước và trả
lời câu hỏi:
- Dạ dày có môi trường gì?

- Thức ăn xuống tới ruột
non còn chịu sự biến đổi lí
học nữa không? Nếu có thì
biểu hiện như thế nào? Các
thành phần nào tham gia
hoạt động?
- Nêu cơ chế đóng mở môn
vị?
- Nếu 1 người bị bệnh
thiếu axit trong dạ dày thì
sẽ có hậu quả gì?
- Các cơ trong thành ruột
non có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Theo em trong 2 loại


TaiLieu.VN

Hoạt động của HS

Nội dung

- Cá nhân HS nghiên II-Tiêu hóa ở ruột non
cứu thông tin mục II 1. Biến đổi lí học
SGK, quan sát tranh và
+ Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến
trả lời câu hỏi:
gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra
+ Dạ dày có môi để hoà loãng thức ăn và trộn đều
trường axit, do axit tiết dịch tiêu hoá.
ra từ dịch vị.
+ Muối mật (dịch mật) tách khối
+ Có. Các lớp cơ của lipit thành giọt nhỏ, biệt lập với
ruột non co bóp đẩy nhau, tạo nhũ tương hoá.
thức ăn xuống, trộn
đều thức ăn với dịch + Các cơ trên thành ruột co bóp
tiêu hóa, tuyến gan tiết nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch
dịch mật làm nhũ tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn
xuống phần tiếp theo của ruột.
tương hóa lipit.
- HS dựa vào thông tin 2. Biến đổi hoá học
SGK nêu cơ chế.
- Sự phối hợp tác dụng của các
- Thức ăn protein khó loại enzim trong dịch tuỵ (chủ
tiêu hóa do HCl không yếu) và dịch ruột, sự hỗ trợ của
đủ để kích hoạt dịch mật biến đổi các loại thức

pepsinogen
thành ăn.
pepsin.
+ Tinh bột và đường đôi thành
- HS dựa vào SGK đường đơn.
trình bày.
+ Prôtêin thành peptit thành aa.
+ Biến đổi hoá học + Lipit nhờ dịch mật thành các
quan trọng hơn.
giọt lipit thành glixerin và axit
béo.

Page 3


biến đổi trên, ở ruột non
xảy ra biến đổi nào là chủ + Cần nhai kĩ để tinh
yếu và quan trọng hơn?
bột chuyển hoá thành
+ Để thức ăn biến đổi được đường.
hoàn toàn, ta cần làm gì?
Bảng 28. Tiêu hóa ở ruột non

Biến đổi thức
ăn ở ruột non

Biến đổi lý học

Các hoạt động


Các thành phần
tham gia họat
động

Tác dụng của
hoạt động

- Nhu động của - Các lớp cơ của
ruột
ruột non

- Trộn đều thức ăn
với dịch tiêu hóa

- Nhũ tương
hóa lipit nhờ
mật

- Tuyến gan

- Các phần tử muối
mật tách lipit thành
những giọt nhỏ
(nhũ tương hóa)

- Biến đổi tinh
bột, prôtêin,
lipit, nuclêit

- Các enzim trong

dịch tụy và dịch
ruột (do yuyến tụy
và các tuyến ruột
tiết ra)

- Tinh bột thành
đường đơn

Biến đổi hóa
học

- Prôtêin thành axit
amin
- Lipit thành
glyxêrin và axit
béo
- Axit nuclêic
thành nuclêôtit

4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc khung màu hồng.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học: cấu tạo ruột non và các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột
non.

TaiLieu.VN

Page 4


5. Kiểm tra đánh giá: 5’

- Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Thành ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp.
b. Lớp cơ của ruột non gồm 3 loại cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
c. Trong ruột non, biến đổi lý học là chủ yếu.
d. Trong ruột non, biến đổi hóa học là chủ yếu.
e. Chỉ có thức ăn lipit mới được biến đổi trong ruột non.
- Đáp án: a, d.
6. Nhận xét, dặn dò: 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

TaiLieu.VN

Page 5



×