Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuần 21 lớp 5 tuần 21 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.79 KB, 24 trang )

TUẦN 21
Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán

Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
A. Mục tiêu
- Tính được tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính diện tích hình - HS lên bảng viết công thức.
tam giác, hình thang, hình vuông, - HS nhận xét
hình chữ nhật.
- HS nghe.
- Nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh - HS quan sát.
hoạ trong ví dụ ở SGK.
- Ta phải chia hình đó thành các
- Muốn tính diện tích mảnh đất này ta phần nhỏ là các hình đó có công
làm thế nào ?
thức tính diện tích
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm - Từng cặp thảo luận.


ra cách giải bài toán.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét.
thảo luận của nhóm mình.
- GV kết luận chung.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, quan sát hình - HS đọc.
vẽ.
- GV gợi ý cho HS: Chia hình ra làm - HS lắng nghe.
hai hình chữ nhật và tính diện tích
từng hình và cộng lại.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm - HS làm bài.
bảng
- (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 m2
- 4,2 x 6,5 = 27,3 m2
Diện tích của mảnh đất:
39,2+27,3= 66,5( m2)
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2 :
1


5'

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm
bảng.

- GV Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu công thức tính diện tích các
hình đã học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập và
chuẩn bị mới.

- HS đọc.
- HS làm bài.

- HS nêu
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 3: Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
danh dự, quyền lợi đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của
mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ): Kĩ năng tư duy sáng
tạo.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV

Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS.
- Kể lại những đóng góp to lớn và - 2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt
liên tục của ông Thiện qua các thời của Cách mạng, trả lời:

- HS dựa vào sách trả lời theo ý.
- Việc làm của ông Thiện thể hiện
những phẩm chất gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về - HS lắng nghe.
tài năng, khí phách, công lao và cái
chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn
Minh.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
- HS lắng nghe
- GV y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc thành tiếng nối tiếp
2


đoạn lần 1
- GV đưa ra từ khó
- HS luyện đọc từ
- GV y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc thành tiếng nối tiếp

đoạn lần 2
- GV đưa ra câu khó
- HS luyện đọc câu
- GV gọi HS đọc phần chú giải trong - 1 HS đọc chú giải
SGK sau đó GV giải nghĩa lại
- GV y/c HS luyện đọc nhóm đôi
- HS luyện đọc trong nhóm và thi
đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS lắng nghe
2.1. Tìm hiểu bài
Đoạn 1 :
- 1HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Giang Văn Minh làm thế nào để - Khóc lóc thảm thiết.
được vào gặp vua nhà Minh ?
- Nêu ý 1.
ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn
Minh.
Đoạn 2 :
- 1HS đọc lướt trả lời câu hỏi
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách - Vờ khóc than vì không có mặt
nào để vua nhà Minh bái bỏ lệ góp để giỗ cụ tổ 5 đời.... sao hằng
giỗ Liễu Thăng?
năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử
người mang lễ vật sang cúng …
- Nêu ý 2
ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu
Thăng
Đoạn 3:
- 1HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa - HS nhắc lại dựa SGK.
ông Giang Văn Minh với đại thần
nhà Minh.
- Nêu ý 3
- ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông
Giang Văn Minh với đại thần nhà
Minh.
Đoạn 4:
- HS thảo luận cặp, trả lời theo ý
mình.
Vì sao có thể nói ông Giang Văn - vì ông là người vừa mưu trí, vừa
Minh là người trí dũng song toàn ?
bất khuất, biết dùng mưu để vua
nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng cho nước Việt; để giữ thể
diện và danh dự đất nước, ông
dũng cảm, không sợ chết, dám
đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự
hào dân tộc.
- Nêu ý 4.
- ý 4: Sự thương tiếc ông Giang
Văn Minh
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài ND: Ca ngợi sứ thần Giang Văn
Minh trí dũng song toàn, bảo vệ
được danh dự, quyền lợi đất nước
3


5'


2.2. Đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn: “Chờ rất lâu …….lễ vật sang
cúng giỗ”
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Em hiểu Giang Văn Minh là người
thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc và kể về ông Giang Văn Minh
đời Lê.

khi đi sứ nước ngoài .
- HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe theo
nhóm
- HS luyện đọc nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Tiếng rao
đêm.

Tiết 4: Địa lí (GVBM)
Tiết 5: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu

- Kể lại được 1 câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ có ý thức bảo
vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hóa, ý thức chấp hành luật giao
thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại một đoạn (một
- HS kể
câu)chuyện đó nghe đó đọc về những
tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
Đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan
1) Kể một việc làm của những
trọng trong đề bài đã viết trên bảng
công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo
lớp.
vệ các công trình công cộng các

di tích lịch sử – văn hoá.
4


5'

- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề
các em đã chọn
- GV kiểm tra và khen ngợi những
HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu
chuyện sẽ kể.
2.1. Thực hành kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng
dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác
đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu
về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu
chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi
HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay

không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích
HS về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC
tuần sau.

2) Kể một việc làm thể hiện ý
thức chấp hành Luật Giao thông
đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng
biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS đọc
- HS đọc lại
- HS lập dàn ý câu truyện định kể
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

- HS kể chuyện trong nhóm và
trao đổi với bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể,
khi kể xong thì trả lời câu hỏi của
GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng

dẫn của GV.

Thø ba ngµy 16 th¸ng 01 n¨m 2018
5


TiÕt 1: To¸n

Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Tính được tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu các bước tính diện tích - Để tính diện tích mảnh đất ta thực
mảnh đất đó học ở bài trước.
hiện 3 bước:
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ
bản có công thức tính diện tích.
+ Xác định số đo của các hình vừa
tạo thành.
+ Tính diện tích từng hình, từ đó
tính diện tích mảnh đất.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét

30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2. Giới thiệu cách tính
- Gắn bảng phụ có vẽ hình như - HS quan sát
SGK lên bảng.
- Giới thiệu: Giả sử đây là mảnh đất - HS lắng nghe
ta phải tính diện tích trong thực tế;
khác ở tiết trước, mảnh đất không
được ghi sẵn số đo.
- Bước 1 chúng ta cần làm gì?
- Chia mảnh đất thành các hình cơ
bản, đó là hình thang và hình tam
giác
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện, cách - HS nêu.
chia.
- Mảnh đất được chia thành những - Hình thang ABCD và hình tam
hình nào?
giác ADE.
- GV vẽ nối vào hình đó cho theo
câu trả lời của HS.
- Muốn tính được diện tích của các - Phải tiến hành đo đạc.
hình đó, bước tiếp theo ta phải làm
gì?
- Ta cần đo đạc những khoảng cách - Phải biết được chiều cao, độ dài 2
nào?
cạnh đáy nên phải tiến hành đo
6



5'

chiều cao và 2 cạnh đáy của hình
thang. Tương tự, phải đo được
chiều cao và đáy của tam giác.
- GV : Trên hình vẽ ta xác định như - HS quan sát.
sau:
+ Hạ đường cao BM của hình thang
ABCD và đường cao EN của tam
giác ADE.
- Sau khi tiến hành đo đạc, ta có
bảng số liệu các kết quả đo như sau;
- GV gắn bảng số liệu lên bảng.
- Vậy bước 3 ta phải làm gì?
- Tính DT hình thang ABCD và
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
hình tam giác ADE; từ đó tính DT
mảnh đất.
- Y/c HS tính, trình bày vào bảng - 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới
phụ
lớp làm nháp.
- HS nhận xét
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi
tiến hành tính DT ruộng đất trong
thực tế.
2.1. Bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài - 1 HS nêu các bước giải.
toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên - HS làm bài.
bảng làm.
S AEB = (84 x 28) : 2 = 1176 (m2)
S AEGD = 84 x 63 = 5292 (m2)
S GBC = (63+28)x30:2= 1365(m2)
S mảnh đất:
1176+5292+1365 =7833(m2
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa - HS chữa bài (nếu sai).
bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của
- 1 HS nêu các bước giải.
bài
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài - HS làm bài.
toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa - HS nhận xét
bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố dặn dò
7


- Nêu tính diện tích hình thang và
hình tam giác.

- GV nhận xét chung tiết học
- Ôn tập nội dung bài và chuẩn bị
bài sau.

-HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 2: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
A. Mục tiêu
- Làm được BT1, 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu
của BT3.
*GDTTĐĐHCM : Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm
bảo vệ Tổ quốc (BT3)
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các QHT đó học được sử dụng HS làm miệng BT1, 2, 3 tiết
trong câu ghép?
trước.
- GV nhận xét
35' II. Bài mới

- Lớp nhận xét.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS lắng nghe.
Bài 1: - Phát phiếu tên giấy khổ to - HS Đọc lướt, đọc câu hỏi.
cho HS viết
- HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Dán phiếu lên bảng, nêu kết
Bài 2 :
quả.
- GV Hướng dẫn HS làm BT2 .
- HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Theo dõi và giúp HS thi.
- Làm theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nhóm lên bảng thi làm đúng,
Bài 3 :
nhanh
- GV Hướng dẫn HS làm BT3: Câu - Lớp nhận xét bổ sung.
văn ở bài tập 3 là câu Bác Hồ nói với - HS đọc yêu cầu. Lớp đọc
các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm thầm.
đền Hùng. Dựa vào câu nói của Bác, - HS lắng nghe
mỗi em viết một đoạn khoảng 5 câu - Làm theo nhóm, viết vào vở
về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi bài tập.
công dân.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét.
- Chọn đoạn hay nhất.

5'
III. Củng cố dặn dò
8


- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục mở rộng
vốn từ và tập sử dụng đúng.

- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Nối các vế
câu ghép bằng quan hệ từ.

Tiết 3: Mĩ thuật (GVC)
Tiết 4: Khoa học (GVBM)
Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết)

TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A. Mục tiêu
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS

5' I. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: giữa dòng, giấu, - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
tức giận, khản đặc.
nháp.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- HS lắng nghe.
- GV đọc bài chính tả
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Giang Văn Minh khẳng khái
khiến vua nhà Minh tức giận, sai
người ám hại ông. Vua Lê Thần
Tông khóc thương trước linh cửu
và ca ngợi ông là anh hùng thiên
cổ.
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS viết đúng những từ - HS viết từ khó trên giấy nháp.
mà HS dễ viết sai: linh cửu, thiên cổ,
Giang Văn Minh, Lê Thần Tông.
- GV đọc bài cho HS viết.
- HS viết bài chính tả.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau chữa lỗi - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
- GV rút nhận xét và nêu hướng khắc nhau soát bài.

phục lỗi chính tả
- HS lắng nghe.
2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a:
9


- 1 HS nờu yờu cu ca bi tp 2a.

5'

- 1 HS nờu yờu cu, c lp theo
dừi SGK
- Cho HS trao i theo nhúm ụi.
- HS tho lun theo nhúm.
- 4 HS trỡnh by kt qua trờn giy - 4 HS lờn bng trỡnh by kt qu.
kh to
- GV nhn xột, sa cha, tuyờn - HS lng nghe.
dng HS vit tt
Bi tp 3a:
- 1 HS nờu yờu cu ca bi tp 3b.
- 1 HS nờu yờu cu ca bi tp.
- Cho HS lm vo v.
- HS lm bi tp vo v.
- GV cho HS trỡnh by kt qu lờn - i din nhúm lờn trỡnh by kt
bng.
qu
- GV cha bi, nhn xột.
- Cho 1 HS c ton bi.
- 1 HS c ton bi.

III. Cng c dn dũ :
- Nhn xột tit hc
- HS lng nghe.
- V nh k li mu chuyn vui: S
- Chun b bi sau.
mốo khụng bit cho ngi thõn nghe.

Thứ t ngày 17 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Toán

Tit 103: LUYN TP CHUNG
A. Mc tiờu
- Tỡm mt s yu t cha bit ca cỏc hỡnh ó hc
- Vn dng gii cỏc bi toỏn cú ni dung thc t.
B. Chun b ca giỏo viờn, hc sinh
1. chun b ca GV: Phiu bi tp
2. Chun b ca HS: Sỏch giỏo khoa
C. Cỏc hot ng dy hc
TG
Hot ng GV
Hot ng HS
5' I. Kim tra bi c
- Bit chu vi ca hỡnh vuụng l: 33,2 - 1HS lờn bng lm bi
m. Hóy tớnh din tớch hỡnh vuụng
ABCD.
- GV nhn xột, tuyờn dng
- HS nhn xột
30' II. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Hng dn luyn tp

Bi 1 :
+ Bi toỏn cho bit gỡ ?
- HS c toỏn.
+ Bi toỏn yờu cu gỡ ?
10


- Hình tam giác có diện tích là :
1
2

m2 và chiều cao là m )

5'

5
8

+ Muốn tìm độ dài đáy tương ứng ta
- Tìm độ dài đáy của hình tam
làm thế nào ?
giác đó
- HS phát biểu
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
vào vở.
Bài 2:
- HS nhận xét
+ Nhận xét về độ dài đường chéo
- HS đọc đề bài - HS quan sát

hình thoi ?
+ Muốn tính diện tích của chiếc khăn hình
trải bàn ta cần tính gì ?
+ Nêu cách tính diện tích hình thoi ? - S của hình thoi
- 1 em lên bảng làm, HS làm vở.Bài giải:
Diện tích của hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 ( m2 )
Diện tích của chiếc khăn trải bàn
là:
- GV nhận xét, tuyên dương
2 x 1,5 = 3 ( m2)
Bài 3
Đáp số: 1,5 m2; 3 m2
+ Nhận xét về độ dài sợi dây ?
+ Muốn tính độ dài sợi dây ta làm thế - HS nhận xét
- HS đọc đề bài và quan sát hình
nào ?
- Hai nửa đường tròn của hai bánh xe - HS trả lời
- HS giải bài vào vở, 1HS lên
hay chính là chu vi của một bánh
bảng làm bài
ròng rọc.
Bài giải
Chu vi của bánh xe hình tròn có
đường kính là 0,35 m là:
3,14 x 0,35 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299
( m)
Đáp số: 7,299 m

- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS chữa bài, nhận xét
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn tập nội dung bài và chuẩn bị bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
sau.

TiÕt 2: TËp ®äc

TIẾNG RAO ĐÊM
A. Mục tiêu
11


- Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung
truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV y/c 4 HS đọc nối tiếp bài : “ Trí - HS đọc và trả lời
dũng song toàn”

- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV gọi 1 HS khá đọc bài
- 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến ....não ruột.
+ Đoạn 2: tiếp ... khói bụi mịt mù.
+ Đoạn 3: Tiếp... chân gỗ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV đưa ra từ khó: đêm khuya, khập - HS luyện đọc từ khó
khiễng...
- Đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đưa ra câu:"Bánh ........giò - HS luyện đọc câu khó
....ò......ò"
- GV gọi HS đọc phần chú giải trong - HS đọc
SGK sau đó GV giải thích lại
- HS luyện đọc bài trong nhóm 2
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
- Đại diện các cặp thi đọc
2.1. Tìm hiểu bài
- Đọc lướt đoạn1, 2:
- HS đọc

+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của - Vào đêm khuya tĩnh mịch
người bán bánh giò vào lúc nào ?
+ Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác - HS phát biểu
như thế nào ? Tại sao ?
- ý 1: Hoàn cảnh gia đình anh
thương binh.
Chuyển ý + đọc lướt đọan còn lại
- HS đọc
- HS đọc đoạn còn lại
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Nửa đêm
+ Đám cháy được miêu tả như thế - HS phát biểu
nào ?
12


+ Người đã dũng cảm xông vào cứu
em bé là ai ?
+ Con người và hành động của anh
có gì đặc biệt ?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây
bất ngờ cho người đọc ?
- GV: Cách dẫn dắt câu chuyện như
vậy nhằm làm nổi bật con người và
hành động phi thường của anh
thương binh, anh một con người bình
thường nhưng hành động của anh thì
cao cả phi thường.
- HS trao đổi nhóm 4 câu hỏi 4 /
SGK

- GV chốt ý đúng.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu ND bài ?

5'

- Anh thương binh
- HS phát biểu
- HS đọc
- ý 2: Hành động dũng cảm của
anh thương binh nghèo dũng cảm
xông vào đám cháy cứu một gia
đình thoát nạn .
- HS lắng nghe

- HS trao đổi nhóm 4 câu hỏi 4 /
SGK
- Các nhóm báo bài
- HS thảo luận sau đó báo bài
- Nội dung : Ca ngợi hành động
xả thân cao thượng của anh
thương binh nghèo, dũng cảm
xông vào đám cháy cứu một gia
2.2. Luyện đọc diễn cảm
đình thoát nạn.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc
+ GV gạch chân những từ cần nhấn
- 1 HS đọc mẫu
giọng.
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- GV y/c HS luyện đọc trong nhóm 2 - 3 HS thi đọc trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 3: Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. Mục tiêu
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong
SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa
phương).
*KNS - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt
động).
- Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
13


C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
5' I. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tác dụng của việc lập
CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
30' II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS lập chương trình
hoạt động:
a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề
bài rất mới. Các em có thể lập
chương trình hoạt động cho 1 trong 5
hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập
chương trình hoạt động cho 1 hoạt
động khác mà trường mình dự kiến
sẽ tổ chức.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài
và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để
lập chương trình.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3
phần của 1 chương trình hoạt động.
b. HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm bài vào vở. GV
phát giấy cho 4 HS lập chương trình
hoạt động khác nhau.
- GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý
chính khi trình bày miệng mới nói
thành câu.
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu
chuẩn đánh giá
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng
chương trình hoạt động viết tốt cho
cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.

- Cho HS tự sửa chữa lại chương
trình hoạt động của mình.
- Mời 1 HS đọc lại chương trình hoạt
động sau khi sửa chữa.
5' III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen những HS
lập chương trình hoạt động tốt
14

Hoạt động HS
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.

- HS đọc to rõ đề bài.
- HS lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề
hoặc tự tìm đề.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- 4 HS được chọn làm vào giấy
khổ to
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS lần lượt đọc bài làm của
mình.
- Lớp nhận xét. HS nhận xét, bổ
sung.
- HS tự sửa chữa bài của mình.



- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị
bài mới.

- Về nhà hoàn thiện CTHĐ của
mình

Tiết 4: Kĩ thuật (GVC)
Tiết 5: TC. Tiếng việt

TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kỹ năng đọc, nghe, viết bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
và bài Trí dũng song toàn.
- Vận dụng kiến thức và làm bài tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Sách BT- KN
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10' I. Học sinh ôn lại bài
- HS ôn
- HS ôn lại bài
25' II. Thực hành
Bài 1: Thực hiện yêu cầu dưới đây, sau
- HS đọc yêu cầu của bài
đó luyện đọc đoạn văn.

- HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Những việc làm của ông Thiện
- HS đọc yêu cầu của bài
thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái
- HS làm bài.
trước ý trả lời đúng nhất.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Xác định cách ngắt hơi hợp lí và
- HS đọc yêu cầu của bài
luyện đọc đoạn văn sau.
- HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Hãy chép lại câu ca ngợi khí
- HS đọc yêu cầu của bài
phách của thám hoa Giang Văn Minh
- HS làm bài.
trong điếu văn của vua Lê.
- GV nhận xét, chữa bài.
5'
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (GVBM)
15



Tiết 2: Toán

Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính chu vi và diện tích - HS trả lời và làm bài tập trên
hình tròn?
bảng.
- Nêu cách tính độ dài đáy của hình
tam giác?
- Gọi 2 HS giải bài tập 1, 3 ở tiết
trước.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- HS nghe.
2. Hoạt động
Hoạt động 1:

Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình
lập phương và một số đặc điểm của
chúng.
Bước 1: Hình hộp chữ nhật
- Giới thiệu một số vật thật có dạng - HS nghe, quan sát.
hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm,
viên gạch…
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ - HS quan sát.
nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và
y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng
hình và giới thiệu: Đây là hình hộp
chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào một mặt,
1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.
- Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
- GV vừa chỉ để cả lớp đếm kiểm tra. - 6 mặt.
- Các mặt đều là hình gì?
-Gắn hình hộp chữ nhật đã viết số - Hình chữ nhật.
vào các mặt.
- HS quan sát.
16


-Gọi 1 HS lên chỉ các mặt của hình
hộp chữ nhật.
- HS lên chỉ.
-Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ
nhật thành hình khai triển (như SGK - HS thao tác.
trang 107).
-Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu:
mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy; mặt - HS lắng nghe

3,4,5,6 là các mặt bên.
- Hãy so sánh các mặt đối diện?
- Mặt 1 bằng mặt 2; Mặt 4 bằng
- GV : Hình hộp chữ nhật có các mặt mặt 6; Mặt 3 bằng mặt 5.
đối diện bằng nhau.
- Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và
các kích thước ( như SGK tr. 107).
- HS quan sát.
- Hình hộp chữ nhật gồm có mấy
đỉnh và là những đỉnh nào?
- 8 đỉnh: A; B; C; C; D; M; N; P;
- Hình hộp chữ nhật gồm có mấy Q.
cạnh và là những cạnh nào?
- 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; DQ;
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có ba CP; BN; MN; NP; PQ; QM.
kích thước: chiều dài, chiều rộng và - HS lắng nghe.
chiều cao.
- KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt
đều là hình chữ nhật. Các mặt đối - HS nhắc lại.
diện bằng nhau; có 3 kích thước là
chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Cho HS tự nêu tên các đồ vật có
dạng hình hộp chữ nhật.
- HS nêu.
Bước 2: Hình lập phương:
-Hướng dẫn tương tự như hình hộp
chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan
sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh - HS thao tác.

(khai triển hộp làm bằng bìa).
-Gọi vài HS trình bày kết qủa đo.
-Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập - HS trình bày.
phương.
-HS nêu: Hình lập phương có 6
mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt
- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra đều là hình vuông bằng nhau.
điểm giống nhau và khác nhau của 2 -HS thực hiện yêu cầu.
hình: hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
17


5'

- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS - HS đọc.
làm bảng phu
- HS làm bài.- 1 HS đọc kết quả.
- Hình hộp chữ nhật và hình lập
phương đều có 6 mặt, 12 cạnh
và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đỉnh giống nhau.
đánh giá.
- HS nhận xét
- Từ bài tập này, em rút ra kết luận
gì?
- HS phát biểu

Bài 2:
a) Tiến hành tương tự như bài 1.
b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài
vào vở.
HS đọc phần b và làm bài vào vở.
Bài giải:
Diện tích mặt đáy MNQP là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên AB MN là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Bài 3:
Diện tích mặt bên BCPN là:
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và
3 x 4 = 12 (cm2)
chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập - HS làm việc.
phương; yêu cầu HS giải thích.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
-2 HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị - HS lắng nghe
bài mới.

Tiết 3: Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhânkết quả (ND ghi nhớ ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ

nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2);
chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ
nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
18


TG
Hoạt động GV
5' I.Kiểm tra bài cũ:
Mở rộng vốn từ : Công dân
- Kiểm tra 2HS.

Hoạt động HS

- GV nhận xét, tuyên dương
30' 2. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2 Nội dung bài
a) Nhận xét: (Giảm tải)
b) Ghi nhớ : (Giảm tải)
2.3. Luyện tập
Bài 1: (Giảm tải)
Bài 2 : (Giảm tải)
Bài 3 :
- GV gọi 2 em lên bảng làm ; yêu
cầu HS giải thích vì sao lại chọn từ

đó?

- GV chốt ý đúng.
Bài tập 4 :.
- HS làm bài vào vở
+ NX chữa bài.
- GV chốt ý đúng.

19

- 2 HS lên bảng làm lại BT3 và
đọc đoạn văn ngắn mà các em viết
về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của
mỗi công dân ( BT 4 ) tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài trong VBT
- 2 HS lên bảng làm
- HS đọc báo bài
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa
tốt. (từ "nhờ" hợp nghĩa với câu
văn vì quan hệ từ "tại" thường chỉ
nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu.
Nghĩa của câu a là kết quả tốt nên
quan hệ từ "tại" chỉ hợp nghĩa với
câu b: Tại thời tiết không thuận lợi
nên lúa xấu.
+ ở câu a em còn có thể thêm

quan hệ từ nào nữa mà câu văn
vẫn hợp nghĩa ?
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 2 em làm phiếu
- Dưới lớp nối tiếp đọc câu mình
đặt. Nhận xét câu.
- HS đọc báo bài
a) Vì bạn Dũng không thuộc bài
nên bị cô chê.
Vì bạn Dũng không thuộc bài
nên bị điểm kém.
Vì bạn Dũng không thuộc bài,
cả tổ mất điểm thi đua.
b) Do nó chủ quan nên nó bị điểm
kém. Do nó chủ quan mà nó bị
ngã. Do nó chủ quan nên nó bị lạc


mọi người.
c) Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ nên
Bích Vân đã có nhiều tiến bộ
trong học tập.
5'

III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn tập nội dung bài và chuẩn bị bài
sau.
Tiết 4: Khoa học (GVBM)

Tiết 5: Đạo đức (GVBM)

- HS lắng nghe

Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Toán

Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN
PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ
- 1 HS nêu
nhật và hình lập phương ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a) Diện tích xung quanh:

- GV cho HS quan sát mô hình trực
- HS quan sát
quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh - HS trả lời
của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh
- HS lắng nghe
của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN
-Là tổng diện tích 4 mặt bên của
là gì?
HHCN.
Ví dụ:
20


- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát
hình triển khai.
- Diện tích xung quanh của HHCN
bằng diện tích HCN có các kích
thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
Quy tắc: (SGK – 109)
- Muốn tính diện tích xung quanh của
HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS nêu diện tích toàn phần của
HHCN.
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN
trên.

2.3. Luyện tập:
Bài tập 1
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp

- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm
vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.

21

-Có kích thước bằng chiều dài
bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng
bằng chiều cao của.
- HS tính và báo cáo kết quả
- Sxq của HHCN là: 26 x 4 104
(cm2)
- HS đọc quy tắc: (SGK – 109)

- HS nêu
- Stp của HHCN là:104 + 40 x 2
= 184(m2)
- HS đọc
- HS làm nháp

- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Diện tích xung quanh của HHCN
đó là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN
đó là:
5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2)
Đáp số: 94 (m2)
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm bài vào vở
- HS báo bài
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng
tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện


tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
-HS nhận xét
5'


- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa học.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu
- Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình
tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn miêu tả.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho
hay hơn.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của một chương trình
- HS nêu
hoạt động ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhậ xét

30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét về kết quả làm bài của
HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các - HS chú ý lắng nghe phần nhận
đề bài và một số lỗi điển hình để:
xét của GV để học tập những điều
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
hay và rút kinh nghiệm cho bản
- Những ưu điểm chính:
thân.
+ Hầu hết các em đều xác định được
yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng
bố cục.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ,
đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
2.3. Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn
trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa
22


5'

trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong

bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc
sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn
văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài
văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra
cái hay, cái đáng học của đoạn văn,
bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn
văn viết chưa đạt trong bài làm cùa
mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết
lại .
III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trao đổi về bài các bạn đã
chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai,
nguyên nhân, chữa lại.

- HS đọc lại bài của mình và tự
chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.


- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em
thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 4: Toán tăng cường

TIẾT 2
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.
. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Sách BT- KN
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
'
3
I. Ôn lại cách tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- HS ôn lại
'
35
II. Hướng dẫn làm bài
Bài 1:

- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe.
- GVHD HS thực hiện.
- HS khác NX,bổ sung.
23


2'

- HS và GV nhận xét - kết luận
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng
- GV - HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát bài mẫu, nêu cách làm bài
(theo mẫu).
- HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng .
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở.
- HS báo bài.
- HS khỏc NX,bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở.

- HS báo bài.
- HS khác NX,bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 5: Sinh hoạt.

Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của BGH nhà trường
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

24



×