Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 4 TUẦN 25, năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.91 KB, 38 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2018

Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc

Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạnphaan biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với
ND, diễn biến sự việc
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên
cướp hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK)
*KNS cần được GD là:
- Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Ứng phó, thương lượng.
- Tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bµi cò
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài
Đoàn thuyền đánh cá và nêu nội
dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm


B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
- Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. LuyÖn ®äc
- Cho HSKG đọc cả bài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
được chú giải trong bài, lưu ý ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b. T×m hiÓu bµi.
- Cho học sinh đọc đoạn 1, trả lời
câu hỏi:
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên
cướp rất dữ tợn ?
1

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp theo dõi
- 3 HS nối tiếp đọc
- Cả lớp nghe
- Đọc theo cặp đôi

- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm;Suy nghĩ, trả lời:
+ ...trên má có vết sẹo chém dọc xuống
trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn
loạn óc, hát những bài ca man rợ.


+ Nờu ý on 1?
- Cho HS c on 2, tr li
+ Tớnh hung hón ca tờn cp bin
th hin qua nhng chi tit no ?
+ Thy tờn cp nh vy bỏc s Ly
ó lm gỡ?

+ Nhng li núi v c ch y ca
bỏc s Ly cho thy ụng l ngi nh
th no?
+ Nờu ý on 2?

3

- Cho HS c on 3, tr li
+ Cp cõu no trong bi khc ho 2
hỡnh nh i nghch nhau ca bỏc s
Ly v tờn cp bin?
+ on 3 k li tỡnh tit no?
+ Nờu ý on 3?
- Nhn xột, cht li ni dung
- Mi 2 HS ọc li ni dung

c. Đọc diễn cảm
- Hng dn tỡm cỏch c ỳng
ging, c mu.
- c bi theo 3 vai: Luyn c din
cm on: Chỳa tao trng mt nhỡn
bỏc s quỏt...phiờn to sp ti.
- Yờu cu HS luyn c
- Gi HS thi c trc lp.
- GV cựng HS nhn xột , khen
nhúm, cỏ nhõn c tt. GV ghi im
C. Củng cố, dặn dò
- Mi 1 HS ọc li ni dung
- Nhn xột tiết học.
- YC HS v nh luyện đọc lại
bài

2

+ í1: Hỡnh nh d tn ca tờn cp
bin
- 1 HS c;Suy ngh, tr li:
+ ...Tờn chỳa tu p tay xung bn quỏt
mi ngi im ; thụ bo quỏt bỏc s Ly
"cú cõm mm khụng?"; rỳt sot dao ra,
lm lm chc õm bỏc s Ly.
+ Bỏc s Ly vn ụn tn ging gii cho
ụng ch quỏn cỏch tr bnh, im tnh
khi hi li hn: " Anh bo tụi cú phi
khụng?", bỏc s Ly dừng dc v qu
quyt : nu hn ...

+ ...ụng l ngi nhõn t, im m
nhng cng rt cng rn, dng cm, dỏm
i u vi cỏi xu, cỏi ỏc, bt chp
nguy him.
+ í2: Cuc i u gia bỏc s Ly vi
tờn cp bin.
- 1 HS c; Suy ngh, tr li:
+ Mt ng thỡ c , hin t m
nghiờm ngh. Mt ng thỡ nanh ỏc,
hung hng nh con thỳ d nht chung.
+ V bỏc s bỡnh tnh v cng quyt ...
+ í3: Tờn cp bin b khut phc.
- Theo dừi
- 2 HS ọc li
- Lng nghe
- 3 HS c bi: Ngi dn chuyn, tờn
cp, bỏc s Ly.
- Luyn c theo nhúm ba
- 3 nhúm thi.
- Lng nghe

- 1 HS ọc li ni dung
- HS nghe


Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng bài tập chính tả 2
II. Đồ dùng dạy học bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS lên bảng làm BT2a (tiết trước)
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Cho HS đọc đoạn cần viết chính tả
- Gọi HS nêu nội dung đoạn cần viết
- Đọc cho HS viết một số từ khó
- Nhắc nhở HS cách trình bày
- Đọc từng câu cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét từng bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
- Cùng cả lớp nhận xét Các từ cần điền
lần lượt là: Không gian, bao giờ, dãi dầu.
Đứng gió, rõ ràng, khu rừng
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng
3’ C. Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài

Hoạt động của trò
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- Nghe- viết vào bảng con
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết bài vào vở
- Lắng nghe, soát lỗi
- Lớp theo dõi
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 học sinh chữa bài trên bảng lớp
- Lớp theo dõi
- 2 HS đọc lại
- HS nghe

Tiết 4: Toán

Tiết 121: Phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- BTCL: BT1; BT3
- HSK,G: BT2
II. Đồ dùng dạy học : bảng con
3



III. Các hoạt động dạy và học
TG
5’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ :
- Mời 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
2
7
bài vào bảng con:
+ ;
5
3

32’

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài

11 4
5
3

- GV nhận xét, ghi điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài

a. Lý thuyết
- GV nêu VD : Tính diện tích hình chữ
nhật có chiều dài 5 m và chiều rộng
2m?
- Tính diện tích HCN có chiều dài

- HS nghe

- Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10(m2)
- HS đọc yêu cầu bài toán.

4
2
m và chiều rộng m.
5
3

- GV gắn hình vẽ lên bảng

- Quan sát hình vẽ.

4


4 2
x
5 3

- Để tính diện tích hình chữ nhật trên

ta phải làm gì?
=> GV nêu Quy tắc
- YC HS quan sát hình vẽ, trả lời:
+ Hình vuông có diện tích bằng bao
nhiêu?
+Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông
và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu
phần ô vuông?
+ HCN phần tô màu chiếm bao nhiêu
ô?
+ Diện tích hình chữ nhật bằng bao
nhiêu phần m2?

- Thực hiện phép nhân:

+ Nhận xét 8 và 15 là tích của những số
nào?

+ HS trả lời

+ YC HS thực hiện phép nhân:

+ HS thực hiện

- YC HS nêu quy tắc nhân hai phân số

- HS nêu.
- 2,3 HS lấy và yêu cầu cả lớp thực
hiện VD bạn vừa nêu, lớp NX chữa.


- Lấy ví dụ và thực hiện nhân hai phân
số
b. Thực hành
Bài 1(133) Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm vào vở
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và
trao đổi cách làm bài.
4 6 4 6 24
 

5 7 5 7 35
2 1 2 1 2 1
 
 
9 2 9 2 18 9
*Bài 2 (133): Rút gọn rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HSKG làm ra nháp
- Mời 3 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và
trao đổi cách làm bài
2 7
1 7
1 7
7
   

6 5
3 5

3 5 15
3’

- HS quan sát trên hình vẽ, trả lời:
+ Hình vuông có diện tích bằng 1m2
+ Hình vuông gồm 15 ô vuông và
mỗi ô có diện tích bằng

1
m2 .
15

+ HCN phần tô màu chiếm 8 ô.
+Diện tích hình chữ nhật bằng

8 2
m
15

4
2
8
x =
( m2)
5
3
15

8=4x2
15 = 5 x 3

4
2
x =
5
3

4 x2
8
=
5 x3
15

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở
- HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài.
1 8 18 8 4
 
 
2 3 2 3 6 3

- HS đọc yêu cầu
- HS làm ra nháp
- 3 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét, chữa bài và trao đổi
cách làm bài.
11
5
11 1 11 1 11


  

9 10
9
2
9 2
18
3 6
1 3
1 3
3
   

9 8
3 4
3 4 12

Bài 3(133): Bài toán
- Mời 2 HS đọc đề bài

5

- HS đọc bài


Tiết 5: Tiếng Anh (GV chuyên)

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết


Chiến thắng Đông Khê
I- Mục tiêu
- Viết đúng bài trong vở.
- Viết đúng độ cao và độ rộng của chữ.
- Viết đúng tên riêng trong bài
II- Đồ dùng dạy học
- Vở luyện viết
III- Hoạt đông dạy học
TG
Hoạt động của thầy
3’ A. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của trò

30’ B- Bài mới
1, Hướng dẫn giải nghĩa các từ
Các từ: Đông Khê, Quốc lộ 4Trùng Khánh
Nhận xét, bổ xung.
Tuyên dương
2, Học sinh viết bài
Lưu ý:
Khoảng cách giữa các chữ và con chữ
Các nét nối.
Độ rộng và độ cao của các chữ
Viết đúng các từ ngữ, tên riêng:
+ Đông Khê, Chiến dịch, Biên giới, Tổng
Tham mưu, Hoàng Văn Thái, Pháp

1. HS giải nghĩa từ


2. HS viết bài.

3. Hs lắng nghe nhận xét.

2’

3, NX 5-7 bài.
Những bài còn lại cho HS tự trao đổi vở
nhận xét cho nhau
Tuyên dương những bài viết đẹp.
IV- Củng cố dặn dò
Dặn hs về tự chép bài chữa nghiêng vào
trong vở.
6


Tit 2: Toỏn

Luyn tp cng tr phõn s v giai toỏn
I- MC TIấU

- Củng cố cho HS về cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu
số, tìm các thành phần cha biết trong phép cộng, trừ phân số giải
toán.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II- DNG DY HC:

- Vở bài tập - TNC
III- CC HOT NG DY HC


TG
H ca GV
H ca HS
3 1. Ôn lý thuyết
- HS nờu
- Nêu cách cộng, trừ phân
số có cùng mẫu số.
- Nêu cách cộng, trừ phân
số khác mẫu số.
- Nêu cách tìm số hạng cha biết của phép cộng, số
bị trừ, số trừ cha biết của
32 PT trừ
2. Bài tập thực hành
- HS làm bài, báo bài, nhận xét
Bài 1: Rút gọn rồi tính.
10 12 5 1 15 6
9 1



12 36 6 3 18 18 18 2
15 25 1 5 6 15 21 7


b)
45 30 3 6 18 18 18 6

a)

- HS lờn bng cha bi

- HS, GV nhn xột, cha bi
3 4 15 32 47


8 5 40 40 40

Bài 2: Tính:

2
10
5
11
11

3 2 4 3 8
15
8
23



5 5 5 5 25 25 25 25
9
17
119
2 3
8
7 7 7
12
12

3 4
12 12
1
7
5 4
7 7
30 30
6 5

Bài 3: Tìm x

- HS lm bi
- HS lờn bng cha bi, nhn xột
a) x 3 25 3
b) 19 8 3
7

7

5

10

20

5

4



x

3 53

7 10

x

53 3
19
17

x
20
20
10 7

19 17
341
1

x
x
20 20
70
10

Bài 4: Tính bằng cách - HS lm bi
- HS lờn bng cha bi, nhn xột
thuận tiện nhất


1 1 4 2 2 5 1 4 2 1 2 5

3 6 3 6 3 6 3 3 3 6 6 6
7 8
11
= =
3 6
3

Bài 5: Có 2 vòi nớc cùng
chảy vào bể, vòi thứ nhất

- HS trao đổi cặp đôi hớng giải

1
bể, vòi
5
1
thứ hai mỗi giờ chảy đợc
6

mỗi giờ chảy đợc

bể nớc. Hỏi
a) Mỗi giờ vòi thứ nhất
chảy đợc nhiều hơn vòi
thứ hai bao nhiêu phần bể
nớc.
b) Cả hai vòi nớc chảy đợc - HS lm bi

Bài giải:
bao nhiêu phần bể nớc.
- làm bài cá nhân, a) Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy
nhiều hơn vòi thứ hai là:
GVchữa.
1 1 1 (bể nớc)

5

6

30

b) Trong 1 giờ cả hai vòi chảy đợc
là:
1 1 11

(bể nớc)
5 6 30
1
Đáp số:a)
bể nớc
30

- HS gii bi
b)
Bài 6: Một cửa hàng
có 60 xe máy. Buổi sáng

11

bể nớc
30

Bài giải:
Số xe máy bán đợc trong buổi
sáng là:

3
số xe máy đó.
20
2
Buổi chiều bán đợc
số
17

bán đợc

60 x

3
= 9 (xe)
20

Số xe máy còn lại là :
60 - 9 = 51 (xe)
Số xe máy bán đợc trong buổi

xe máy còn lại. Hỏi cả hai
buổi cửa hàng bán đợc
8



mấy phần số xe máy có
lúc đầu ?

chiều là:
51 x

2
= 6(xe)
17

Số xe máy cửa hàng bán đợc cả
hai buổi là:
9 + 6 = 15 (xe)
So với số xe lúc đầu, số xe máy
đã bán chiếm số phần là:

3

15 1
(số xe)
60 4
1
Đáp số: số xe.
4

IV- CNG C DN Dề

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài.
Tit 3: m nhc (gvdc)

Th ba ngy 27 thỏng 02 nm 2018

Bui sỏng
Tit 1: Toỏn

Tit 122: Luyn tp
I. Mc tiờu
- Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s, nhõn phõn s vi s t nhiờn, nhõn s t
nhiờn vi phõn s
- BTCL: BT1; BT2
- HSK,G: BT4a
II. dựng dy hc bng con
III. Cỏc hot ng dy hc
TG
Hot ng ca thy
5 A. Kim tra bi c:
- Mi 2 HS lờn bng:
Tớnh:
x =?
- GV nhn xột, ghi im
B. Bi mi
32 1. Gii thiu bi
- Gii thiu, ghi u bi
2. Giang bi
Bi 1: Tớnh (theo mu)
- Mi HS nờu yờu cu bi tp
- GV ghi phộp tớnh:


Hot ng ca trũ
- 2 HS lờn bng, lp lm ra bng
con
- HS nghe

2
x5 =?
9

- HS nờu yờu cu bi tp
- Quan sỏt

- Phộp tớnh trờn cú c im gỡ ?
9


- Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ?

- Là phép nhân 1 phân số với 1
STN.

- Phép tính này có đặc điểm gì ?

- HS nêu 5 =

- Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- YC HS nêu giải thích cách làm.

- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
Bài 2:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- GV ghi phép tính :

3’

2x

3
=?
7

+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ?
- Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Cho HS lên bảng chữa bài.
- YC HS khác nhận xét bài bạn.
*Bài 3: Tính rồi rút gọn
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HSKG làm ra nháp
- Mời 3 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và trao
đổi cách làm bài
Bài 4: Tính rồi rút gọn
- GV HD HS tính rồi rút gọn
- YC HS làm bài vào vở ý a, HSKG thêm
ý b, c

- Mời 3 HS làm trên bảng
- GV NX chữa bài
* Bài 5: Bài toán
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu quy tắc tính chu vi và diện
tích hình vuông
- Cho HSKG làm ra nháp
- Mời 2 HS đọc bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và trao
đổi cách làm bài
C. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, làm BT trong VBT.

10

5
.
1

- Đây là phép nhân 1 phân số với 1
PS.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- HS nêu giải thích cách làm
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Theo dõi
- HS nêu đề bài.
- Quan sát. Trả lời


- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HSKG làm ra nháp
- 3 HS lên bảng chữa
- Theo dõi
- HS nghe
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm trên bảng
- HS chữa bài
- HS làm bài
- HS nêu quy tắc
- HSKG làm ra nháp
- 2 HS đọc bài
- HS nghe, chữa bài
- HS nghe


Tiết 2: Luyện từ và câu

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kẻ ai là gì ? ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm
được (BT1, mục III ); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học
(BT 2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học bảng con, VBT

III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

32’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS: Lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? Xác
định VN trong câu em vừa lấy?
- GV chữa bài, ghi điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Phần nhận xét:
- YC HS đọc nội dung bài tập
- Trao đổi theo nhóm ba yêu cầu
- Trình bày
- GV cùng lớp nx chốt ý đúng
a. Ruộng rẫy// là chiến trường
Cuốc cày // là vũ khí.
Nhà nông// là chiến sĩ.
- GV hỏi: + CN trong các câu trên do danh từ,
cụm danh từ tạo thành
+ CN trong đoạn văn trên do từ ngữ nào tạo
thành .?
b. Ghi nhớ (SGK)
- Chốt lại như nội dung ghi nhớ
- Cho 2 HS đọc lại ghi nhớ

c. Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi
- Mời một số HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Văn hoá nghệ thuật// cũng là một mặt trận.
Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực ...
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
11

Hoạt động của trò
- 2 HS nêu miệng
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc
- Từng cặp trao đổi
- Lần lượt từng nhóm trình
bày từng phần.
- Lớp nhận xét, trao đổi.
b. Kim Đồng và các bạn
anh// là những ...
- HS trả lời

- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu
- Làm bài
- Một số HS phát biểu

- Theo dõi, nhận xét
Anh chị em//là chiến sĩ...
Hoa phượng//là hoa học trò.
- 1 HS nêu


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi
- Mời một số HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Trẻ em// là tương lai của đất nước.
Cô giáo // là người mẹ thứ hai của em.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- YC lớp làm bài, 3 HS lên bảng viết câu.

3’

- Làm bài
- Một số HS phát biểu
- Theo dõi, nhận xét
Bạn Lan// là người Hà Nội.
Người// là vốn quý nhất.

- 2 HS nêu
- Lớp làm bài, 3 HS lên
bảng viết câu.
- Mời HS nêu miệng, lớp nhận xét chữa bài - HS nêu miệng, lớp chữa
bạn.
bài bạn.
VD: Hà Nội là thủ đô của nước ta.

Bạn Bích Vân là học sinh
Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
giỏi của lớp em.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Cả lớp nghe
- Dặn học sinh về nhà làm hoàn chỉnh bài tập
3 nếu chưa xong

Tiết 3: Khoa học

Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một
phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).
- Kính lúp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài 48.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Hoạt động 1: Khi nào không được
nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,
12

Hoạt động của trò
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi

- HS thảo luận cặp đôi.
- Quan sát hình minh hoạ, trao đổi,


2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm
của bản thân, trao đổi, thảo luận và
trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao chúng ta không nên nhìn
trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa
hàn ?

thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chúng ta không nên nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì:
ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ
Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử
ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp

vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt,
chói mắt. Aùnh lửa hàn rất mạnh,
trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp
chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí
độc do quá trình nóng chảy kim loại
sinh ra có thể làm hỏng mắt.
+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh +Những trường hợp ánh sáng quá
sáng quá mạnh cần tránh không để manh cần tránh không để chiếu thẳng
chiếu vào mắt.
vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh
điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, -Gọi HS trình bày ý kiến.
HS trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp của - HS nghe.
Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh
nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng
mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu
xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ,
trong đó có tia tử ngoại là tia sóng
ngắn, mắt thường ta không thể nhìn
thấy hay phân biệt được. Tia tử ngoại
gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt
là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa
hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do
quá trình nóng chảy sinh ra. Do vậy,
chúng ta không nên để ánh sáng quá
mạnh chiếu vào mắt.
b. Hoạt động 2: Nên và không nên
làm gì để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra ?

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo
-Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 luận , đóng vai dưới hình thức hỏi
trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đáp về các việc nên hay không nên
đoạn kịch có nội dung như hình minh làm để tránh tác hại do ánh sáng quá
hoạ để nói về những việc nên hay mạnh gây ra.
không nên làm để tránh tác hại do ánh
sáng quá mạnh gây ra.
+Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội +Tại sao không nên dùng đèn pin
mũ hay đi ô khi trời nắng ?
chiếu thẳng vào mắt bạn ?
+Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng + Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác
có tác dụng gì ?
hại gì?
13


-Gọi HS các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung. GV nên hướng
dẫn HS diễn kịch có lời thoại.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có
hiểu biết về các kiến thức khoa học
và diễn kịch hay.
-Dùng kính hướng về ánh đèn pin bật
sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp
và hỏi: Em đã nhìn thấy gì ?
-GV giảng: Mắt của chúng ta có một
bộ phận tương tự như kính lúp. Khi
nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời,
ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có

thể làm tổn thương mắt.
c. Hoạt động 3: Nên và không nên
làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm 4.Yêu cầu quan sát hình minh
hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả
lời câu hỏi: Những trường hợp nào
cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết ? Tại sao ?
-Gọi đại diện HS trình bày ý kiến,
yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh,
các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
+H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì
bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ,
đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không
thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+H6: Không nên nhìn quá lâu vào
màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy
tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng
đến sức khoẻ, có hại cho mắt.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế
phải ngay ngắn, khoảng cách giữa
mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm.
Không được đọc sách khi đang nằm,
đang đi trên đường hoặc trên xe chạy
lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh
sáng phải được chiếu từ phía trái
hoặc từ phía bên trái phía trước để

tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ
ánh sáng khi viết.
- GV chốt lại ND bài học
14

- Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung.

- HS nhìn vào kính và trả lời: Em
nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa
kính lúp.
-HS nghe.

-HS thảo luận cặp đôi quan sát hình
minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:

- HS trình bày ý kiến
+H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo
bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi
bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể
bị cận thị.
+H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ.
Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên
ánh sáng điện không trực tiếp chiếu
vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc
hay viết.
-HS lắng nghe.

- HS nghe



3’

- Mời 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc lại
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - HS nghe
- Về nhà học bài, ghi nhớ hiện tượng
chính tả bài 2
Tiết 4: Đạo đức

Thực hành kĩ năng giữa học kỳ II
I- MỤC TIÊU

- Ôn tập từ bài 8 đến bài 11
- Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu
lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lòch sự với
mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG
HĐ của GV
3’ A- KiĨm tra:
? Em ®· thùc hiƯn b¶o vƯ c¸c c«ng
tr×nh c«ng céng cha?
- GV nhận xét, đánh giá
27’ B- Bµi míi:
1. GTB

2. Giảng bài
Ho¹t ®éng 1: Bµy tá ý kiÕn.
BT1: Em t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh
víi nh÷ng ý kiÕn nµo díi ®©y:
- Víi mäi ngêi L§, chóng ta cÇn ph¶i chµo
hái lƠ phÐp.
- Nh÷ng ngêi L§ ch©n tay kh«ng cÇn ®ỵc t«n träng
- C xư lÞch sù víi mäi ngêi lµ thĨ hiƯn
t«n träng hä vµ t«n träng cãnh m×nh.
- ChØ cÇn lich sù víi ngêi trong b¶n, ko
cÇn lÞch sù víi ngêi nước ngoµi.
- Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céngl µ
thĨ hiƯn ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng.
KL: ý ®óng: a, c, e.
Ho¹t ®éng 2:Th¶o ln.
- Chia 2 nhãm:
BT2: Th¶o ln theo nhãmvỊ c¸ch øng
xư trong c¸c t×nh hng sau ®©y:
15

HĐ của HS
- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS bày tỏ ý kiến

- HS thảo luận
- HS phát biểu ý kiến
- HS NX



3

a) Tan học gặp các bác đi làm nơng về,
Hoa chào các bác. Thấy vậy Lan nói ấy
dào, các bác nụng dân ấy mà, không
phải chào. Nu em là bạn của Lan, em sẻ
làm gì?
b) Pó cùng A Tu đang chơi đùa thì thấy
1 cô bán hàng rong đi ngang qua. Páo
đã nhại tiếng rao của cô với giọng coi thờng. Nếu em là A Tu em sẽ làm gì?
- GV nhn xột,
Hoạt động3: Đóng vai
- Chia 2 nhóm:
BT3. Hãy thảo luận đóng vai theo tình
huống sau:
Nhà văn hoá của bản vừa xây
xong. An cùng Nam vẽ lên tờng. Bác tởng
bản nhìn thấyliền gọi các bạn đến
nhắc nhở nhng Nam cãi lại bác rồi bỏ vè
nhà. Nu em là An em sẽ làm gì?
IV- CNG C DN Dề

- HS tho lun úng vai
- HS úng vai
- HS, GV nhn xột, kt
lun

- HS lng nghe.


- Hệ thống bài
- GV nhn xột giờ học
- Dăn HS chuẩn bị bài
Tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo.
BUI CHIU
Tit 1: Ting vit

Luyn tp v cõu k Ai l gỡ?
I- MC TIấU:

- Củng cố về câu kể ai là gì? Tìm đợc câu lể ai là gì trong
đoạn văn, nắm dợc tác dụng của mỗi câu. Xác định đợc bộ phận
CN và VN trong câu đó.
II- DNG DY HC:

- SGK
III- HOT NG DY HC:

TG
H Ca GV
H ca HS
3 A. Kim tra bi c
- Km tra s chun b ca HS trong tit
- HS tr li
hc.
32 B. Bi mi
1. Ôn lý thuyết
- HS nhc li lớ thuyt
- Câu kể ai là gì? Đợc dùng để

làm gì
16


- Lấy 1 ví dụ về câu kể ai là gì?
Để giới thiệu về ngời (vật)
- Lấy 1 ví dụ về câu kể ai là gì?
Để nhận định về 1 ngời hay một
vật nào đó xác định CN - VN
- HS làm bài tập 1, 2, 3
trong câu.
VBT
2. Bài tập phụ đạo
chữa bài, nhận xét nêu ghi nhớ. - HS làm bài,
3.HS làm thêm:
Bài 1: Đọc câu ở cột trái rồi viết kết quả phân tích vào cột phải
Câu Ai là gì?

ý nghĩa giới thiệu hay
nhận định
a. Bác Hồ và vị cha già kính yêu - Nhận định
của dân tộc Việt Nam.
b. Lý Thờng Kiệt là một tớng tài - Nhận định
đời Lý.
c. Ông nội tôi là liệt sĩ chống - Giới thiệu
Pháp

3

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn nói về - HS trao đổi nhóm đôi

một ngời thân của em ở gia đình
(cha hoặc mẹ, ông, bà, anh, chị,
em) trong đó có 1 câu kể để giới
thiệu, 1 câu kể Ai là gì? để nhạn
định về ngời đó.
- Báo bài, nhận xét, đánh giá
Ví dụ: Mẹ em là ngời chăm chỉ
nhất nhà. Sáng nào mẹ cũng dậy
thật sớm để nấu bữa sáng cho cả
nhà. Mẹ là một giáo viên tiểu học.
Dù bận dến đâu, mẹ vẫn giúp em
học bài.
- HS lng nghe
IV- CNG C DN Dề

- GV tng kt, nhn xột gi hc
- Bi v: VBT- chun b bi sau.
Tit 2: Ting Anh (gvdc)
Tit 3: Th dc (gvdc)
Th t ngy 1 thỏng 03 nm 2018
17


BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

Tiết 123: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- BTCL: BT2, BT3

- HSKG: BT1
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng:
Tính:
x =? x5=?
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới
32’ 1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
* Bài 1:
a. - Tính chất giao hoán
+ Ghi

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp

- HS nghe

2
4
4
2
x

x lên bảng.
3

5
5
3

+ Các thừa số của hai tích như thế nào?
+ YC HS tính và so sánh hai kết quả.
+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép
nhân?
+ Hãy nêu tính chất giao hoán.
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
- Tính chất kết hợp
+ Ghi: (

1
2
3
1
2
3
x ) x và x ( x )
3
5
4
3
5
4

+ Các thừa số của hai tích như thế nào?


+ HS tính và so sánh hai kết quả.
+ Có nhận xét gì về hai kết quả trên?
+ Đây là tính chất gì của phép nhân?
+ Hãy nêu tính chất kết hợp.
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
18

+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống
nhau nhưng khác nhau về vị trí.
+ HS tính và so sánh hai kết quả.
+ Hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất giao hoán của
phép nhân.
+ HS nêu
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống
nhau nhưng ở phép tính thứ nhất
có dạng một tổng hai phân số nhân
với một phân số thứ ba. Còn ở
phép tính thứ hai có dạng một thừa
số nhân với một tích.
+ Thực hiện tính ra kết quả và so
sánh
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất kết hợp của
phép nhân.
+ HS nêu



- Tính chất nhân một tổng hai phân số
với một phân số thứ ba
+ GV ghi phép tính : (

1
2
3
+ )x
5
5
4

+ Quan sát tìm cách tính.

+ Phép tính này có dạng gì?
+ YC HS dựa vào cách tính như số tự
nhiên để tính theo hai cách.
+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép
nhân?
+ Hãy nêu tính chất này ?
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
b. Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HSKG làm bài
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Kiểm tra, chốt kết quả đúng

+ Phép tính có dạng nhân một tổng

hai phân số với một phân số thứ
ba.
+ Thực hiện tính ra kết quả theo
yêu cầu.
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất nhân một tổng
hai phân số với một phân số thứ
ba.
+ HS nêu
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 3 HS làm trên bảng lớp
- Lắng nghe

Bài 2: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( + ) x 2 = (m)
Đáp số:

+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm

- 1 HS đọc, nêu yêu cầu
- Nêu cách giải

- Làm bài vào vở
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi

44
m.
15

Bài 3: Bài toán

3’

- Cho HS đọc bài toán rồi nêu yêu cầu
- Cho HS tóm tắt bài lên bảng
- Gọi HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu qui tắc nhân hai phân số
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, làm BT trong VBT.

- HS đọc bài toán rồi nêu yêu cầu
- HS tóm tắt bài lên bảng
- HS nêu cách giải
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
- 2 HS nêu
- HS nghe


Tiết 2: Tập đọc

Bài thơ tiểu đội xe không kính
19


I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khỏ thơ).
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS đọc bài “Khuất phục tên
cướp biển” theo cách phân vai và trả
lời câu hỏi về nội dung bài
32’ - GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài.
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia khổ
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Sửa lỗi phát âm cho HS và cách thể
hiện giọng đọc.

- Luyện đọc trong nhóm; thi đọc
- Yêu cầu HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu nội dung
- Cho HS đọc 3 khổ thơ đầu, trả lời câu
hỏi:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ
nói lên tinh thần dũng cảm và lòng
hăng hái của các chiến sỹ lái xe?

Hoạt động của HS
- HS đọc bài
- HS nghe
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc, chia khổ
- 2 HS đọc nói tiếp (2 lượt )
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi, thi đọc
- 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ Hình ảnh: bom giật, bom rung kính
vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không
kính thì ướt áo, mưa tuôn mưa xối như
ngoài trời; Chưa cần thay, lái …
- Cho HS đọc khổ thơ 4
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Tình đồng chí, đồng đội của các + Gặp bạn bè ...cửa kính vỡ rồi

chiến sĩ được thể hiện trong những câu
thơ nào?
- Cho HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu - Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
hỏi:
+ Hình ảnh chiếc xe không kính băng + Thể hiện tinh thần lạc quan của các
băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù chiến sĩ lái xe
gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- HS trả lời
- GV chốt ND bài
- HS nghe
- Mời 2 HS đọc lại ND
- HS đọc lại
c. HD đọc diễn cảm và HTL
20


3’

- Yêu cầu HS đọc bài thơ
- Gọi HS nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc bài
C. Củng cố, dặn dò
- YC 1 HS nêu ND bài
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài


- Nối tiếp đọc đoạn
- 1 HS nêu giọng đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc trước lớp
- HS học thuộc lòng
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu ND bài
- HS nghe

Tiết 3: Kể chuyện

Những chú bé không chết
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn của câu
chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý ( BT1); Kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện
phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài học
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS: Kể lại câu chuyện đã
chứng kiến hoặc tham gia để góp phần
giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp
- GV nhận xét, ghi điểm HS
32’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài.
a. HD HS Kể chuyện:
- Kể 2 lần, lần 2 kết hợp sử dụng tranh
minh họa
b. HD HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp, trả lời câu
hỏi ở yêu cầu 3
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
kể chuyện hay
+ Vì sao truyện lại có tên là “Những
chú bé không chết”?
21

Hoạt động của trò
- 2 học sinh kể
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi, quan sát tranh

- 1 HS đọc
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- 3 HS thi kể theo tranh trả lời câu hỏi
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi
sinh của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong



3

cuc chin u chng k thự bo v
T quc
- Nhn xột, cht li
- HS nghe
- Yờu cu HS t tờn khỏc cho truyn
- Mt s HS nờu tờn khỏc cho truyn
- Nhn xột, ly vớ d: Nhng thiu - Lng nghe
niờn bt t
C. Cng c, dn dũ
- GV h thng bi, nhn xột tit hc
- HS nghe
- V nh k li cõu chuyn va k

Tit 4: Lch s

Bi 21: Trnh Nguyn phõn tranh
I. Mc tiờu
- Bit c mt vi s kin v s chia ct t nc, tỡnh hỡnh kinh t sa sỳt:
+ T th k XVI triu ỡnh nh Lờ suy thoỏi, t nc t õy b chia ct thnh
Nam triu v Bc triu, tip ú l ng Trong v ng Ngoi.
+ Nguyờn nhõn ca vic chia ct t nc l do cuc tranh ginh quyn lc ca
cỏc phe phỏi phong kin.
+ Cuc tranh ginh quyn lc gia cỏc tp on phong kin khin cuc sng
ca nhõn dõn ngy cng kh cc: i sng úi khỏt, phi i lớnh v cht trn, sn xut
khụng phỏt trin.
II. dựng dy hc
Dựng lc VN ch ra ranh gii chia ct ng Ngoi- ng Trong.

Lc VN
III. Cỏc hot ng dy hc

TG
Hot ng ca thy
A, Kiểm tra bài cũ:
5
- Mi 2 HS: Kể lại sự kiện lại sự
kiện lịch sử tiêu biểu trong
quá trình dựng nớc và giữ nớc?
- Gv nx chung, ghi im.
32
32 B, Bi mi
1.Gii thiu bi
2. Giang bi
Hoạt động1: Sự suy sụp của
triều Hậu Lê
- Đọc SGK từ đầu ...loạn lạc:
- Tìm những biểu hiện cho
thấy sự suy sụp của triều
đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ
XVI?
22

Hot ng ca HS
- 2 HS k, lp nhn xột , bổ
sung.
- HS nghe

- Lớp đọc thầm

- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa
xỉ suất ngày đêm; Bắt
nhân dân xây thêm nhiều
cung điện; Nhân dân gọi


vua Lê Uy Mục là vua quỷ,
gọi vua Lê Tơng Dực là vua
lợn; Quan lại trong triều đánh
giết lẫn nhau để tranh
- Kết luận: GV tóm tắt những giành quyền lực.
ý trên.
- HS nghe
Hoạt động2: Nhà Mạc ra dời
và sự phân chia Nam - Bắc
Triều.
- Nhóm 4 thảo luận và cử th
- Tổ chức cho HS đọc thầm kí ghi vào phiếu:
sgk và trả lời các câu hỏi theo + Mạc Đăng Dung là một
nhóm 4
quan võ dới triều nhà Hậu
+ Mạc Đăng Dung là ai?
Lê.
+ Nh Mc ra i ntn? Triu ỡnh nh + Nm 1527, li dng tỡnh hỡnh suy
Mc c s c gi l gỡ?
thoỏi ca nh Hu Lờ, Mc ng
Dung ó cm u mt s quan li cp ngụi nh Lờ, lp ra triu Mc, s
c gi l Bc triu.
+ Nam triu l triu ỡnh ca bn + ....l triu ỡnh h Lờ. Nm 1553,
phong kin no? Ra i ntn?

mt quan vừ ca h Lờ l Nguyn
Kim ó a mt ngi thuc dũng dừi
nh Lờ lờn ngụi, lp ra triu ỡnh
riờng Thanh Hoỏ.
+ V sao cú chin tranh Nam- Bc + Hai th lc phong kin tranh ginh
triu?
nhau quyn lc gõy nờn cuc chin
tranh Nam-Bc triu.
+ Chin tranh N-B triu kộo di bao + ...hn 50 nm, n nm 1592 khi
nhiờu nm v cú kt qu ntn?
Nam triu chim c Thng Long
thỡ chin tranh mi kt thỳc.
- Đại diện các nhòm trình
- Mi i din nhúm trỡnh by
bày lần lợt từng câu, lớp nx,
- Kt lun: Túm tt ni dung trờn.
trao đôỉ, bổ sung.
Hot ng 3: Chin tranh Trnh - - HS theo dõi
Nguyn
- Nờu nguyờn nhõn dn n chin tranh
Trnh - Nguyn?
- Nguyễn Kim chết, con rể là
Trịnh Kiểm lên thay năm
toàn bộ triều đình đẩy con
trai Nguyễn Kim là Nguyễn
Hoàng vào trấn thủ vùng
Thuận Hoá Quảng Nam. Hai
+ Nờu din bin ca chin tranh
thế lực phong kiến Trịnh Trnh - Nguyn.
Nguyễn tranh giành quyền

lực đã gây nên cuộc chiến
tranh Trịnh- Nguyễn.
+ Nờu kt qu ca chin tranh
+ Trong khoảng 50 năm, hai
23


họ Trịnh- Nguyễn đánh
nhau 7 lần, vùng đất miền
Trung trở thành chiến trờng
ác liệt.
+ Ch trờn lợc đồ ranh giới Đàng + Hai họ lấy sông Gianh (QB)
Trong và Đàng Ngoài?
làm ranh giới chia cắt đất n- Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
ớc, Đàng Ngoài từ sông Gianh
Hoạt động 4: Đời sống nhân trở ra, Đàng Trong từ sông
dân ở thế kỉ XVI.
Gianh trở vào. Làm cho đất
- Đời sống nhân dân ở thế kỉ nớc bị chia cắt hơn 200
XVI nh thế nào?
năm.
+ HS lên chỉ.
Trnh - Nguyn.

3

- Kết luận: Đời sống nhân dân
ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ.
C. Củng cố, dặn dò
- Vì sao nói chiến tranh Nam

triều và chiến tranh Bắc triều
là chiến tranh phi nghĩa
- Nhận xét tiết học, học thuộc
bài, chuẩn bị bài 25.

- HS nghe
- Đời sống của nhân dân vô
cùng cực khổ, đàn ông thì
phải ra trận chém giết lẫn
nhau, đàn bà, con trẻ thì ở
nhà sống cuộc sống đói
rách. Kinh tế đất nớc suy
yếu.
- HS nghe

- HS trả lời
- HS nghe
BUI CHIU
Tit 1: Ting Anh (GV chuyờn)
Tit 2: K thut (gvdc)

Tit 3: Toỏn

Luyn tp phộp nhõn phõn s v giai toỏn
24


I- MC TIấU

- Củng cố kỹ năng nhân phân số .

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II- DNG DY HC: VBT
III- HOT NG DY HC

TG

H ca GV
H ca HS
1. Ôn lại kiến thức:
- Muốn nhân 2 phân số ta làm - HS tr li
nh thế nào?
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng và nhân phân
- HS làm bài tập trong vở
số?
bài tập Toán
2. Thực hành:
- Bài làm thêm:
- HS lm bi
Bài 1:
- GV cha bi
7
3
2
7
1
7
2

+

= + = +
=
12
4
9
12
6
12
12
9
3
=
12
4

a)

b)

8
4
2
8
4
5
8
2
=
: = - =
9

15
5
9
15
2
9
3

- HS lm bi

2
9

Bài 2:
- GV cha bi
29 3
29
14 15 3
=
=
18 5
30
18 18 5
7 3
5 3
7
1
Cách 2: = +
=
+

9 5
6 5
15
2
29
=
30
IV- CNG C DN Dề

Cách 1: =

- HS lng nghe

- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
Th nm ngy 2 thỏng 03 nm 2018
BUI SNG
Tit 1: Toỏn

Tit 124: Tỡm phõn s ca mt s
I. Mc tiờu
- Bit cỏch gii toỏn dng : Tỡm phõn s ca mt s.
- BTCL: BT1; BT2
- HSK,G: BT3
25


×