Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.48 KB, 106 trang )

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Dạy nghề có vị trí quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của mọi quốc gia. Đây là lĩnh vực quyết
định việc nâng cao chất l ợng và số l ợng đội ngũ lao động kỹ thuật. Chính vì
vậy, muốn xây dựng nguồn lao động có chất l ợng phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc, cần chú trọng công tác dạy nghề. Phát triển
công tác dạy nghề sẽ đáp ứng nhu cầu đa dạng về nhân lực của nền sản xuất
xà hội, giải quyết nhu cầu học nghề để tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm
của ng ời lao động.
Trong những năm qua công tác dạy nghề ở n ớc ta đà có những b ớc
phát triển đáng kể, quy mô và mạng l ới các cơ sở dạy nghề đ ợc tăng lên
một cách rõ rệt, chất l ợng đào tạo ngày càng đ ợc nâng cao, đáp ứng đ ợc
nhu cầu nhân lực của thị tr ờng trong điều kiện nền kinh tế có mức tăng
tr ởng nhanh chóng. Đội ngũ giáo viên đà dần đáp ứng đ ợc yêu cầu đào tạo
nghề, cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy đ ợc đầu t nâng cấp. Những kết
quả đáng khích lệ trên là minh chứng cho thấy chiến l ợc dạy nghề đang dần
đi vào cuộc sống. Tuy vậy, công tác dạy nghề vẫn còn những tồn tại bất cập,
quy mô đào tạo nghề còn nhỏ, trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề ch a đáp
ứng đ ợc yêu cầu phát triển. Tỷ lệ học sinh học tại các tr ờng nghề còn ít so
với các bậc đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chất l ợng đào
tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị mặc dù đà đ ợc cải thiện song vẫn đang là
những vấn đề cần giải quyết. Những bất cập trên đây chính là những thách
thức đặt ra cho sự nghiệp dạy nghề và cho xà hội.
Đối với Thanh Hoá là tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào với dân số ®øng

1


thứ hai cả n ớc. Trong những năm qua công tác dạy nghề đà có nhiều cố gắng


và đạt đ ợc những kết quả đáng kể. Hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn
tỉnh tiếp tục đ ợc ổn định và phát triển, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo
tăng nhanh, chất l ợng đào tạo nghề từng b ớc đ ợc cải thiện đáp ứng yêu cầu
phát triển. Tuy nhiên, tr ớc yêu cầu của tình hình mới thì công tác dạy nghề
của Thanh Hoá cũng còn nhiều bất cập, trong đó hệ thống tổ chức dạy nghề,
trang thiết bị, cơ sở vật chất, đầu t tài chính, đội ngũ giáo viên dạy nghề, hình
thức đào tạo đang là những vấn đề tồn tại.
Là tỉnh nông nghiệp đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo h ớng phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn tỉnh
đang hình thành các khu công nghiệp, các vùng kinh tế, tạo ra thị tr ờng sức
lao động đa dạng, nhiều ngành nghề mới hình thành và phát triển, điều này
đòi hỏi cần một lực l ợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đ ợc đào
tạo. Quá trình phát triển công nghệ làm thay đổi cơ cấu lao động, việc làm
cũng đòi hỏi phải th ờng xuyên đào tạo để có lực l ợng lao động thích ứng.
Đồng thời, sự phát triển kinh tế chung tác động đến nông nghiệp nông thôn đÃ
làm thay đổi và chuyển dịch lao động nông thôn. Để chuyển đ ợc một bộ
phận lao động d thừa trong nông nghiệp, nông thôn sang các ngành nghề
khác, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ng ời lao động là những
đòi hỏi của thực tế đặt ra cho công tác dạy nghề của Thanh Hoá. Để đáp ứng
đ ợc các vấn đề trên, việc phát triển công tác dạy nghề bao gồm cả hệ thống
cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ giáo viên, ngành nghề,
hình thức đào tạo đang là vấn đề cấp bách cần giải quyết, trong đó phát triển
các hình thức dạy nghề cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa ph ơng có
vai trò hết sức quan trọng. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu
phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh
Hoá làm nội dung luận văn nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

2



1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh
Thanh Hoá trong những năm gần đây, đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển các hình thức dạy nghề phù hợp cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
* Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy nghề và phát triển
nguồn nhân lực.
* Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề và các hình thức dạy nghề cho
lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá những năm gần đây.
* Đề xuất một số h ớng nhằm phát triển các hình thức dạy nghề cho
lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá.
1.3 Đối t ợng nghiên cứu
Cơ sở lý luận về dạy nghề, các hình thức dạy nghề và các vấn đề liên
quan đến dạy nghề cho lao động nông thôn.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn
Không gian: tỉnh Thanh Hoá.
Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng công tác dạy nghề và phát
triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá trong
những năm gần đây.

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Những vấn đề chung về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
2.1.1 Khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực, nguồn lao động
Nguồn nhân lực hay nguồn lực con ng ời là số dân và chất l ợng con ng ời

bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực và phẩm chất.

Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ Lao động- Th ơng binh
và XÃ hội, Nguồn nhân lực và tiềm năng về lao động trong một thời kỳ nhất
định của một quốc gia, suy rộng ra có thể đ ợc xác định trên một địa ph ơng,
một ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh
tế xà hội[1].
Khi nói đến nguồn nhân lực chính là nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề,
đặc biệt là trong cơ chế thị tr ờng vấn đề đặt ra là phải đào tạo đ ợc nguồn
nhân lực theo kịp đón đầu, vừa đại trà vừa mũi nhọn đỉnh cao đáp ứng đ ợc
nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, đủ sức kịp thời thích ứng thị tr ờng
lao động, thị tr ờng chất xám, nhất là sức lao động có hàm l ợng trí tuệ cao.
Không những thế muốn nguồn nhân lực đáp ứng đ ợc sự nghiệp CNH-HĐH
chúng ta phải đào tạo nên những con ng ời phát triển cao vỊ trÝ t, c êng
tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực
của sự nghiệp xây dựng. [39]
Nguồn lao động hay lực l ợng lao động là bộ phận dân số trong ®é ti
quy ®Þnh, cã tham gia lao ®éng (®ang cã việc làm) và những ng ời không có
việc làm nh ng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động có vai trò rất quan
trọng trong sản xuất nói chung và trong nông nghiệp nói riêng. Nguồn lao
động trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia hoạt ®éng s¶n xuÊt

4


nông nghiệp, bao gồm những ng ời trong độ tuổi và những ng ời trên độ tuổi,
d ới độ tuổi có thể tham gia hoạt động trong nông nghiệp[14].
Có thể nói trong mọi hình thái kinh tế xà hội, nguồn lao động luôn là
nhân tố trung tâm giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của sản xuất.
Nh vậy, nguồn lao động và nguồn nhân lực có vai trò quyết định trong sự

phát triển kinh tế xà hội ở mọi thời đại. Nhận thức đúng đắn vấn đề trên đây
không chỉ giúp chúng ta thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng của nó mà còn có cơ
sở về lý luận để xem xét việc phát triển nguồn nhân lực sao cho hiệu quả nhất.
2.1.2 Một số vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số l ợng và chất l ợng
nguồn nhân lực biểu hiện qua các mặt cơ cấu, thể lực, kiến thức và tinh thần
cần thiết cho công việc. Nhờ vậy mà phát triển đ ợc năng lực, ổn định đ ợc
công ăn việc làm và đóng góp cho sự phát triển của xà hội. Phát triển nguồn
nhân lực ở tầm vĩ mô là các hoạt động nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả
năng đáp ứng đ ợc nhu cầu phát triển kinh tế xà hội trong mỗi giai đoạn phát
triển cả về quy mô, cơ cấu và số l ợng [16].
Thực chất, phát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng về số l ợng và
nâng cao về chất l ợng nguồn nhân lực nhằm tạo ra quy mô và cơ cấu ngày
càng phù hợp với nhu cầu về nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xà hội. Số
l ợng và chất l ợng nguồn nhân lực luôn gắn bó với nhau và ảnh h ởng lẫn
nhau. Chất l ợng của nguồn nhân lực bao gồm sức khoẻ, trình độ chuyên môn
kỹ thuật và các phẩm chất cá nhân. Hiện nay, nói đến phát triển nguồn nhân
lực ở Việt Nam chủ yếu là nói đến nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực.
Phát triển nguồn nhân lực cần đ ợc hiểu đầy đủ hơn trong ý t ởng quản
lý nguồn nhân lực, bao gồm ba mặt phải quản lý: Phát triển nguồn nhân lực
(PTNNL), sử dụng nguồn nhân lực (SDNNL) và nuôi d ỡng môi tr ờng cho
nguồn nhân lực (MTNNL) theo sơ đồ 1[39].
Qua sơ đồ này, chúng ta nhận thấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong

5


QLNNL

PTNNL

- Giáo dục đào
tạo

SDNNL
- Tuyển dụng
- Bố trí

- Bồi d ỡng

- Đánh giá

- Phát triển

- Mở rộng chủng
loại việc làm

- Sàng lọc

- Đào tạo

MTNNL

- ĐÃi ngộ

- Mở rộng quy mô
làm việc
- Phát triển tổ chức

- KHH sức lao động
Sơ đồ 1: Sơ đồ phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở quản lý 3 mặt

chiến l ợc CNH-HĐH phải đ ợc tiến hành quản lý trên ba mặt chủ yếu, một
cách gắn bó và đồng bộ: Đào tạo, sử dụng, việc làm. Có nh vậy mới phát huy
hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất n ớc.
2.1.3 Một số vấn đề cơ bản về dạy nghề
Giáo dục đào tạo và dạy nghề là lĩnh vực quan trọng nhất trong sự
nghiệp phát triển tiềm năng con ng ời theo nhiều nghĩa khác nhau. Kết quả
giáo dục, đào tạo làm tăng lực l ợng lao động có trình độ, tạo khả năng thúc
đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ. Công nghệ thay đổi càng nhanh càng
thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế và hơn thế nữa vai trò của giáo dục đào tạo còn
đ ợc đánh giá tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao động mỗi cá
nhân do đ ợc nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức.
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về dạy nghề, chúng tôi nhận thấy cần
tập trung đề cập một số khái niệm và vấn đề cơ bản sau:
* Mục tiêu dạy nghề: Luật giáo dục ban hành năm 1999 ghi rõ mục tiêu
của dạy nghề là đào tạo nguồn lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp

6


phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xà hội.
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền
đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực hiện, tạo ra năng
lực để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xà hội cần thiết.
Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ
năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong t ơng lai [9].

Nh vậy, đào tạo nghề cho ng ời lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất
cho ng ời lao động để họ có thể nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao
gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi d ỡng nâng cao tay nghề.

Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý
thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất
định nh nghề mộc, nghề cơ khí...
Lao động qua đào tạo nghề là lao động đ ợc đào tạo để thực hiện nhiệm
vụ của một nghề hoặc một chuyên môn nào đó [9]. Cần thấy rằng lao động
qua đào tạo nghề là khái niệm rộng, bao gồm tất cả lao động qua đào tạo tại
các cơ sở dạy nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo tại các
tr ờng đào tạo để nắm đ ợc kỹ năng thực hiện một công việc hoặc một số
công việc của nghề đó.
Lao động kỹ thuật là loại lao động đ ợc đào tạo, đ ợc cấp bằng hoặc
chứng chỉ của các bậc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp quốc dân
thống nhất đáp ứng yêu cầu của thị tr ờng lao động và có ngành nghề ở các
cấp trình độ khác nhau, tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phục vụ quốc kế
dân sinh. [6]
Dạy nghề phát triển nguồn nhân lực đ ợc thực hiện thông qua mạng l ới
các cơ sở dạy nghề. Năng lực của các cơ sở dạy nghề đ ợc thể hiện thông qua
các yếu tố sau:
- Cơ sở vật chất: Đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu đ ợc trong công

7


tác dạy nghề. Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề bao gồm phòng học lý
thuyết, phòng thực hµnh, th viƯn, nhµ ë cho häc sinh, khu lµm việc cho cán
bộ giáo viên dạy nghề. Cơ sở vật chất đạt chuẩn quy định tạo điều kiện làm việc
và học tập thuận lợi, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất l ợng đào tạo.
- Thiết bị và ph ơng tiện dạy học: Trong quá trình đào tạo, thiết bị và
ph ơng tiện dạy và học có tính quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh.
Trong ch ơng trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60%-70%
thời gian đào tạo toàn khoá. Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị và ph ơng tiện

dạy nghề là rất cần thiết.
- Tài chính: Tài chính cho các cơ sở dạy nghề có vị trí hết sức quan trọng,
có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của các cơ sở dạy nghề. Tài chính
bao gồm các khoản chi cho việc đầu t cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị,
chi phí công tác quản lý, tiền l ơng và các hoạt động khác của tr ờng. Có thể
nói đào tạo nghề là hình thức đào tạo tốn kém nên rất cần sự đầu t đúng mức
của chính phủ và đ ợc sự hỗ trợ kinh phí từ các nguồn khác.
- Tổ chức quản lý: Các cơ sở dạy nghề chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp
của cơ quan cấp trên về tổ chức bộ máy hoạt động, chất l ợng đào tạo...,và
chịu sự quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề: chế độ chính sách đối với giáo viên,
học sinh, ch ơng trình đào tạo, văn bằng chứng chỉ...
- Đội ngũ giáo viên: Giáo viên giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề là ng ời
trực tiếp h ớng dẫn, giảng dạy lý thuyết và dạy thực hành cho học sinh. Chất
l ợng giáo viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định của pháp luật. Đội ngũ
giáo viên là nhân tố quyết định chất l ợng của đào tạo nghề. Việc thực hiện
tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên kết hợp với không ngừng nâng cao trình độ
giáo viên cả về chuyên môn, ngoại ngữ... để những kiến thức chuyên môn của
thầy truyền tải cho học sinh phù hợp với yêu cÇu thùc tÕ, häc sinh ra tr êng cã
thĨ thùc hiện ngay đ ợc công việc theo ngành nghề đào tạo
- Nội dung ch ơng trình và hình thức dạy nghÒ

8


Nội dung dạy nghề phải tập trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp,
đảm bảo tính thiết thực và hiện đại, phù hợp với kỹ thuật và công nghệ. Bên
cạnh đó, nội dung và ph ơng pháp dạy nghề phải phát huy tính tích cực, chủ
động và t duy sáng tạo của học sinh, kết hợp dạy kiến thức chuyên môn kỹ
thuật với rèn luyện kỹ năng thực hành, đảm bảo sau khi tốt nghiệp có khả
năng hành nghề. Các nội dung ch ơng trình dạy nghề phải đ ợc đổi mới theo

h ớng sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến về kỹ thuật
công nghệ đồng thời có tính liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề.
Hình thức dạy nghề là ph ơng thức đ ợc sử dụng trong công tác dạy
nghề. Các hình thức dạy nghề đ ợc thể hiện theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Nếu phân theo thời gian: Có hình thức dạy nghề dài hạn, hình thức dạy
nghề ngắn hạn.
Nếu phân theo hình thức đào tạo: Có hình thức đào tạo tập trung, hình
thức đào tạo không tập trung.
Nếu phân theo nguồn kinh phí: Có hình thức dạy nghề trợ cấp toàn bộ,
hình thức dạy nghề trợ cấp một phần, hình thức phải đóng góp 100% kinh phí.
Nếu phân theo hình thức tổ chức: Có hình thức dạy nghề tại cơ sở sản
xuất, dạy nghề l u động đến các địa bàn, liên kết đào tạo, kết hợp cơ sở dạy
nghề với doanh nghiệp, với các ngành.
Nh vậy, hình thức dạy nghề có thể đ ợc phân theo rất nhiều tiêu thức,
mỗi tiêu thức khác nhau cho ta những hình thức dạy nghề khác nhau. Tuy
nhiên, trong mỗi một hình thức dạy nghề này có thể chứa đựng một số nội
dung của những hình thức dạy nghề khác. Song song với nội dung đào tạo, các
hình thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt về thời gian và trình độ, địa điểm để
đáp ứng nhu cầu đa dạng của ng ời học.
Phát triển các hình thức dạy nghề là việc mở rộng triển khai các hình
thức dạy nghề cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của mỗi địa ph ơng, mỗi
vùng, trong mọi giai đoạn hay trong từng giai đoạn cụ thể.

9


2.2 Vai trò của dạy nghề đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực và phát
triển kinh tế
Vai trò của dạy nghề đ ợc thể hiện ở những mặt sau:
Một là, Dạy nghề nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực và tăng c ờng

năng lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập với thị tr ờng lao động khu vực
và thế giới. Với việc đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ công nhân
lành nghề sẽ góp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng, nâng cao chất l ợng lao
động tạo ra điều kiện thực tế để chuyển đổi cơ cấu lao động xà hội phù hợp
với cơ cấu kinh tế trong công cuộc CNH- HĐH đất n ớc.
Hai là, Dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo h ớng CNH- HĐH. Việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h íng øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht,
th©m canh đa dạng hoá, chuyên môn hoá, phát triển ngành nghề thủ công
truyền thống, dịch vụ nông nghiệp và công nghiệp nhỏ ( chế biến l ơng thực,
thực phẩm, hàng tiêu dùng truyền thống gia công) đòi hỏi đào tạo nhân lực lao
động kỹ thuật rất phong phú và đa dạng ở mọi trình độ, mọi hình thức. Đẩy
mạnh đào tạo nghề sẽ góp phần điều chỉnh những bất hợp lý trong cơ cấu đào
tạo, ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất n ớc.

Ba là, dạy nghề góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm và
phát triển ngành nghề mới ở nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề giải
quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn, thực tế cho thấy sức ép về việc làm
ngày càng tăng do lực l ợng lao động trẻ tăng lên hàng năm, do lao động dôi
d từ các ngành, doanh nghiệp tạo ra và do việc chuyển đổi mục đích sử dụng
đất nông nghiệp phục vụ quá trình đô thị hoá và phát triển các khu công
nghiệp tập trung trong khi lao động ở những vùng này ch a kịp đào tạo để
chuyển đổi nghề. Trong bối cảnh đó công tác dạy nghề phát triển sẽ đào tạo và
đào tạo lại đội ngũ lao động giúp họ có thể tham gia thị tr ờng lao động. Đối
với bộ phận lao động nông thôn sẽ có thể bằng những nghề mình học mà hµnh

10


nghề ngay trên quê h ơng mình. Đây không chỉ là vấn đề giải quyết lao động

d thừa tại chỗ mà còn là điều kiện để phát triển ngành nghề mới ở nông thôn.
Bốn là, dạy nghề đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động. Khi lao động
đ ợc đào tạo và giáo dục định h ớng một cách cơ bản và nghiêm túc, thì khi
ra n ớc ngoài lao ®éng cã tÝnh tæ chøc kû luËt cao, thu nhËp khá và ổn định
hơn. Vì vậy, phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu của thị tr ờng lao động, hoà
nhập thị tr ờng lao động quốc tế là góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh
xuất khẩu lao động khu vực nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Năm là, dạy nghề góp phần thay đổi nhận thức, t duy về vấn đề nghề
nghiệp, lao động và việc làm cho một bộ phận lớn thanh niên và xà hội. Khi
thực hiện tốt xà hội hoá đào tạo nghề sẽ tạo ra một phong trào đào tạo nghề
sâu rộng, lôi kéo toàn bộ xà hội vào quá trình học tập, nâng cao trình độ, đào
tạo gắn với việc làm. Từ ®ã thay ®ỉi nhËn thøc, t duy vỊ vÊn ®Ị nghề nghiệp,
lao động và việc làm cho một bộ phận lớn thanh niên và xà hội còn có tâm lý
nhất thiết vào Đại học để bằng bạn bằng bè mà ch a ý thức đ ợc đào tạo nghề
là điều kiện để cải thiện cuộc sống của chính họ và nâng cao giá trị của nghề
nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng.
2.3 Thực trạng nguồn nhân lực và sự cần thiết phải phát triển dạy
nghề ở n ớc ta
Sự phát triển của đất n ớc phụ thuộc rất nhiều vào chất l ợng của nguồn
nhân lực. Trong những năm gần đây chất l ợng nguồn nhân lực ở n ớc ta
ngày càng đ ợc nâng lên rõ rệt. Tuy vậy tr ớc yêu cầu phát triển kinh tế trong
n ớc và hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực đang đứng tr ớc những thách thức,
trong đó nổi cộm những vấn đề sau:
- Thứ nhất, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực l ợng lao động còn
thấp, thiếu công nh©n kü tht cã tay nghỊ. Thùc tÕ cho thÊy hàng năm lực
l ợng lao động tiếp tục gia tăng cao (năm 2003 tăng gần 1,5 triệu ng ời so với
năm 2002 [10]). Điều này cho thấy chúng ta có một lực l ợng lao động t ơng

11



Bảng 2.1: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực l ợng lao động n ớc ta
năm 2003
Nội dung

Cơ cấu (%)

I. Tổng lực l ợng lao động cả n ớc

100

1. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng lực l ợng
20,99

lao động cả n ớc.
Trong đó:
- Lao động qua đào tạo kỹ thuật không bằng cấp

6,63

- Lao động qua sơ cấp hoặc đà đ ợc cấp chứng chỉ nghề

2,60

- Công nhân kỹ thuật có bằng

3,26

- Trung học chuyên nghiệp


4,07

- Cao đẳng, đại học trở lên

4,44

Nguồn: Kết quả ®iỊu tra lao ®éng viƯc lµm ngµy 1/ 7/ 2003 của Bộ LĐ TBXH [10]

đối đông đảo. Tuy vậy, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với tình trạng thiếu
công nhân kỹ thuật có tay nghề. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực l ợng
lao động n ớc ta đ ợc thể hiện trên biểu 1 [10].Trong tổng lực l ợng lao động
của cả n ớc là 42.128.343 ng ời chỉ có 8.844.000 ng ời có trình độ chuyên
môn kỹ thuật chiếm 20,99%. Trong đó đà qua đào tạo kỹ thuật không bằng
cấp 6,63%, qua sơ cấp hoặc đà đ ợc cấp chứng chỉ nghề 2,60%, công nhân kỹ
thuật có bằng 3,26%, trung học chuyên nghiệp 4,07% và CĐ- §H trë lªn
4,44%. Víi tû lƯ trªn n íc ta tiếp tục thiếu lực l ợng lao động có chuyên môn
kỹ thuật đặc biệt là đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có tay nghề.
- Thứ hai, cơ cấu lao động qua đào tạo theo khu vực, theo vùng miỊn
vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp. Cã thĨ thÊy lùc l ợng lao động ở khu vực nông thôn
chiếm tỷ trọng lớn nh ng tỷ lệ lao động đà qua đào tạo còn thấp. Cũng theo
kết quả điều tra trên khu vực nông thôn có 31.941.500 lao động chiếm 75,82%
lực l ợng lao động toàn quốc. Tuy vậy, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn
kỹ thuật là 4.255.500 ng ời, chiếm 13,32% lực l ợng lao động trong khu vùc.

12


Chất l ợng nguồn nhân lực giữa các vùng cũng có sự chênh lệch với
nhau. Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của các vùng nh sau [18]:
- Vùng Đồng bằng sông Hồng


20,34

- Vùng Đông Nam Bộ

20,12

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

13,04

- Vùng Bắc Trung Bộ

10,70

- Vùng Đông Bắc

3,60

- Vùng Tây Bắc

9,92

- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

9,82

- Vùng Tây Nguyên

7,28


Chúng ta nhận thấy rằng, trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các vùng
có sự chênh lệch mất cân đối. Có những vùng có tỷ lệ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật còn rất thấp nh vùng Tây Bắc 3,60%, vùng Tây Nguyên
7,28%. Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ lao động
có trình độ chuyên môn kỹ tht cao nhÊt c¶ n íc. Tuy vËy, lùc l ợng lao
động ở vùng này vẫn thiếu nhiều lao động có chuyên môn kỹ thuật, lao động
lành nghề bởi đây là hai vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của cả n ớc.
Nguyên nhân của tình trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực l ợng
lao động còn thấp, thiếu đội ngũ lao động công nhân kỹ thuật, công nhân lành
nghề, và cơ cấu lao động của các vùng còn bất hợp lý là do trong một thời
gian qua hệ thống các tr ờng dạy nghề còn chậm đổi mới do ch a gắn với thị
tr ờng, các cơ sở đào tạo nghề ch a gắn nhu cầu đào tạo với nhu cầu sử dụng
lao động. Không những thế t©m lÝ x· héi vÉn coi träng b»ng cÊp, häc vấn mà
ch a coi trọng kỹ năng nghề nghiệp nên số học sinh vào học các tr ờng đào
tạo nghề còn thấp.
Tr ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu phát triển đất n ớc đÃ
đặt ra những thách thức đối với đội ngũ lao động. Để có đ ợc đội ngũ nhân
lực có trình độ sáng tạo, kỹ năng kỹ xảo thành thạo, ứng dụng đ ợc các công

13


nghệ tiên tiến để công nghiệp hoá đất n ớc, đòi hỏi chúng ta phải coi trọng
công tác đào tạo lao động kỹ thuật và giáo dục ý thức nghề nghiệp cho ng ời
lao động. Để làm đ ợc điều đó phải chú trọng dạy nghề trên tất cả các địa
ph ơng và trên địa bàn cả n ớc. Công tác dạy nghề phải có sự tăng tốc lớn và
đ ợc đầu t ngang tầm với vị trí là quốc sách hàng đầu trong những chính
sách phát triển kinh tế xà hội của đất n ớc.


2.4 Chủ tr ơng đ ờng lối của Đảng và Nhà n ớc trong vấn đề dạy nghề,
phát triển nguồn nhân lực
2.4.1 Chủ tr ơng, chính sách của Đảng và nhà n ớc ta về phát triển
dạy nghề
Trong công cuộc đổi mới đất n ớc, Đảng ta luôn chú trọng đào tạo
nguồn nhân lực nhằm xây dựng nguồn lao động có chất l ợng phục vụ sự
nghiệp CNH- HĐH đất n ớc. Để đạt đ ợc điều đó, công tác dạy nghề luôn
đ ợc Đảng và Nhà n ớc quan tâm. Nghị quyết Đại hội IX đà chỉ rõ: Tiếp tục
đổi mới ch ơng trình, nội dung, ph ơng pháp giảng dạy và ph ơng thức đào
tạo đội ngũ lao động có chất l ợng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ
thuật mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu
công nghệ cao với hệ thống các tr ờng đào tạo nghề. Phát triển và phân bố
hợp lý hệ thống tr ờng dạy nghề trên địa bàn cả n ớc, mở rộng các hình thức
đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt năng động [8].
Các chủ tr ơng của Đảng về vấn đề dạy nghề đà đ ợc cụ thể hoá thành
những mục tiêu cụ thể. Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm sự nghiệp dạy nghề
(9/10/1999) tại Hà Nội, Phó thủ t ớng Phạm Gia Khiêm khẳng định mục tiêu
của công tác dạy nghề giai đoạn 2001- 2010, tập trung vào:
- Phát triển đào tạo nghề gắn với chiến l ợc phát triển kinh tế xà héi cđa
®Êt n íc trong tõng thêi kú, tõng giai ®o¹n.

14


- Dạy nghề gắn với nhu cầu phát triển từng ngành, vùng kinh tế, vùng
dân c , gắn với thị tr ờng sức lao động.
- Phát triển đào tạo nghề cả về quy mô lẫn chất l ợng, đồng bộ cả cơ
cấu ngành nghề đào tạo lẫn trình độ nghề nghiệp, trong đó chú trọng đào tạo
nghề ngắn hạn đồng thời tập trung đầu t , đào tạo một đội ngũ công nhân kỹ
thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, chất l ợng cao làm chuẩn mực, đủ khả

năng tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại, có
khả năng tham gia cạnh tranh thị tr ờng sức lao động trong n ớc và quốc tế.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chính sách về dạy nghề và cơ chế triển
khai thực hiện hiệu quả các chính sách đó.
Để thúc đẩy, giải quyết nhanh chóng vấn đề dạy nghề và việc làm cho
thanh niên, Phã thđ t íng cịng cho r»ng, tr íc hÕt cần thay đổi nhận thức
trong nhân dân và gửi tới toàn xà hội bức thông điệp: Xà hội, nhân dân,
thanh niên cần quan niệm đúng về vấn đề phát triển học thức của mình. Học là
đ ờng nâng cao kiến thức, vì vậy họ có thể làm công nhân, làm thợ và tự nâng
cao kiến thức theo nguyên tắc học tập suốt đời[24]. ĐÃ đến lúc cần đánh giá
lại vai trò và vị trí của dạy nghề và vai trò của ng ời thợ trong sự phát triển
kinh tế xà hội của từng địa ph ơng và đất n ớc. Song song với việc sớm hình
thành đ ợc hệ thống dạy nghề và đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần tăng
c ờng xà hội hoá việc dạy nghề và tạo việc làm. Chính phủ khuyến khích đào
tạo nghề về các Tổng Công ty và gắn việc đào tạo nghề với cơ sở sản xuất.
Nhằm đ a công tác dạy nghề đến với nông nghiệp, nông thôn, để mạng
l ới các cơ sở dạy nghề trải khắp trên địa bàn cả n ớc, ngày 11/ 4/ 2002 Thủ
t ớng chính phủ đà ra quyết định số 48/ 2002/ QĐ- TTG phê duyệt mạng l ới
dạy nghề giai đoạn 2001- 2010 [13]. Mục tiêu của quy hoạch này nhằm xây
dựng mạng l ới dạy nghề và các cơ sở dạy nghề khác đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xà hội. Từng b ớc nâng cao chất l ợng dạy nghề, tăng nhanh tỷ
lệ lao động qua đào tạo nghề, khắc phục những bất hợp lý về cơ cấu nh©n lùc,

15


tạo cơ hội cho ng ời lao động tiếp thu công nghệ mới, tự tạo việc làm, chủ
động tìm kiếm cơ hội lập nghiệp, phấn đấu đến năm 2005 mỗi tỉnh có một
tr ờng dạy nghề; năm 2010, mỗi huyện có một trung tâm dạy nghề, tỷ lệ
tuyển học sinh dài hạn trong tổng số quy mô tuyển sinh sẽ đ ợc nâng lên từ

16% (năm 2000) lên khoảng 22% (2005) và 27% (2010). Nh vậy, khi các đơn vị
đào tạo nghề về đến huyện cũng là lúc ng ời dân đặc biệt là nông dân nghèo
không có điều kiện đi học xa đ ợc thụ h ởng các chế độ giáo dục, điều này mở
ra nhiều cơ hội việc làm tốt cho ng ời dân, nhất là đối với những ng ời nghèo.

Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn luôn đ ợc nhà n ớc ta chú
trọng, ngày 15/ 9/ 2003 Bộ tr ởng Bộ Lao động th ơng binh và xà hội có chỉ
thị số 02/ 2003/ CT- BLĐ TB &XH về công tác dạy nghề năm 2003- 2004, đề
nghị các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng phát huy tối đa
năng lực các cơ sở dạy nghề hiện có, đồng thời huy động mọi nguồn lực tăng
c ờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị để đ a các cơ sở dạy nghề, kể cả các
cơ sở mới đ ợc thành lập sớm đi vào hoạt động. Chú trọng dạy nghề cho lao
động nông thôn và cho lao động xuất khẩu, triển khai mạnh ch ơng trình dạy
nghề nội trú cho các thanh niên dân tộc, tiếp tục đổi mới nội dung, ch ơng
trình dạy nghề theo h ớng vừa sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình
độ tiên tiến về kỹ thuật, công nghệ đồng thời có tính liên thông giữa các trình
độ đào tạo nghề [11].
2.4.2 Quy định cụ thể về cơ sở và nội dung dạy nghề ở n ớc ta
Để phát triển và quản lý hoạt động dạy nghề, Chính phủ đà có những
Nghị định quy định chi tiết về công tác dạy nghề
Nghị định số 02/2001/ NĐ-CP quy định rõ các cơ sở dạy nghề gồm: [13]

- Cơ sở dạy nghề công lập do nhà n ớc thành lập, đầu t , tổ chức bộ
máy quản lý và điều hành.
- Cơ sở bán công đ ợc thành lập trên cơ sở liên kết giữa cơ quan nhà
n ớc với tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, loại hình sở hữu hc

16



do chuyển cơ sở dạy nghề công lập thành cơ sở dạy nghề bán công.
- Cơ sở dạy nghề công lËp do tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ x· héi,
tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi nghỊ nghiệp, tổ chức xà hội thành lập, đầu t
bằng nguồn vốn ngân sách nhà n ớc, tự quản lý điều hành theo quy định của
pháp luật.
- Cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hợp
tác xà đ ợc thành lập để dạy nghề, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho ng ời
lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, thay đổi cơ cấu sản
xuất, công nghệ của doanh nghiệp, hợp tác xà và tạo điều kiện cho ng ời lao
động tìm việc làm, tự tạo việc làm.
- Cơ sở dạy nghề t thục do cá nhân hay một nhóm cá nhân có đủ điều
kiện đầu t thành lập và tự quản lý theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở dạy nghề có vốn đầu t n ớc ngoài.
Chính phủ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân
trong n ớc và n ớc ngoài đầu t xây dựng, phát triển cơ sở dạy nghề đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất n ớc.
Quy định về hoạt động dạy nghề, điều 3 của Nghị định quy định rõ:
- Dạy các nghề phổ thông để giải quyết việc làm cho ng ời ch a có việc
làm, ng ời lao động bị mất việc làm hoặc các nghề khác đáp ứng nhu cầu thị
tr ờng lao động.
- Dạy nghề kết hợp với sử dụng học nghề làm việc tại doanh nghiệp, hợp
tác xà sau thời gian học nghề, đào tạo lại nghề để chuyển sang nghề khác
trong doanh nghiệp, đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ.
- Dạy nghề gắn với tạo việc làm ở các trung tâm dịch vụ việc làm, trung
tâm triển khai, øng dơng tiÕn bé kü tht chun giao c«ng nghệ mới và các
cơ sở dịch vụ khác.
- Dạy nghề bỉ tóc cho ng êi lao ®éng phơc vơ nhu cầu xuất khẩu lao động
và chuyên gia.

17



- Bồi d ỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghỊ, chun giao tiÕn bé kü tht,
c«ng nghƯ míi cho giáo viên, nhân viên nghiệp vụ, công nhân Việt Nam làm
việc tại các cơ sở của n ớc ngoài.
Chính phủ quy định nguồn tài chính đầu t cho dạy nghề gồm:
- Ngân sách nhà n ớc (gồm ngân sách trung

ơng và ngân sách địa

ph ơng) giữ vai trò chủ yếu trong các nguồn đầu t cho dạy nghề.
- Vốn của tổ chức, cá nhân đầu t cho dạy nghề.
- Học phí, tiền xây dựng tr ờng lớp
- Các nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân n ớc ngoài và tổ chức quốc tế,
đóng góp của tổ chức, cá nhân trong n ớc.
- Nguồn kinh phí đầu t hoặc đóng góp cho dạy nghề của các doanh
nghiệp, các dự án đầu t trong n ớc và n ớc ngoài khi xây dựng các công
trình công nghiệp và dịch vụ.
- Các khoản thu của cơ sở dạy nghề từ hoạt động t vấn, chuyển giao công
nghệ, sản xuất, dịch vụ
Quy định về trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề đ ợc xác định rõ:
- Đối với dạy nghề dài hạn: Giáo viên dạy nghề phải có bằng tốt nghiệp
cao đẳng s phạm kỹ thuật hoặc cao đẳng chuyên ngành; giáo viên chỉ dạy
thực hành thì có thể là nghệ nhân hoặc kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật có
trình độ tay nghề cao hơn hai bậc trở lên so với bậc nghề đào tạo. Giáo viên
dạy các môn khác phải có bằng tốt nghiệp tr ờng cao đẳng s phạm hoặc
bằng tốt nghiệp tr ờng đại học, cao đăng khác.
- Đối với dạy nghề ngắn hạn: Giáo viên dạy lý thuyết phải có bằng tốt
nghiệp tr ờng s phạm kỹ thuật hoặc tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp.
Giáo viên dạy thùc hµnh nghỊ lµ ng êi cã kü tht, cã tay nghề bậc cao hoặc

là nghệ nhân, chuyên gia.
2.5 Đào tạo nguồn nhân lực và dạy nghề ở một số n ớc trên thế giới
Trên con đ ờng phát triển, mỗi đất n ớc đều có chiến l ợc nhất ®Þnh trong

18


vấn đề dạy nghề phát triển nguồn nhân lực.
Hàn Quốc:
Công tác quản lý nhà n ớc về dạy nghề đ ợc thực hiện bởi cơ quan
nguồn nhân lực Hàn Quốc ( KOMA) thuộc Bộ Lao động.
Hàn Quốc chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân
lành nghề. Hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật ở Hàn Quốc có ba hình thức
đào tạo là đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao, những hình thức này
đ ợc thực hiện ở hai khu vực công lập và t nhân.
Hệ thống các cơ sở dạy nghề công lập bao gồm:
- Cơ quan nguồn nhân lực Hàn Quốc có 45 tr ờng đào tạo công nhân kỹ
thuật, đào tạo loại công nhân lành nghề.
- Loại cơ sở dạy nghề công lập thứ hai có 46 tr ờng do chính quyền
trung ơng và địa ph ơng quản lý.
- Loại cơ sở dạy nghề thứ ba có 8 tr ờng do phòng th ơng mại và công
nghiệp quản lý, các nghề đào tạo thuộc ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ.
Hệ thống dạy nghề công lập chủ yếu đào tạo cho khu vùc doanh nghiƯp
võa vµ nhá vµ khu vùc nông thôn.
Hệ thống dạy nghề t nhân bao gồm:
- Đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty có 219 cơ sở. Nhà n ớc có luật
buộc các công ty có trên 1000 lao động phải tự đào tạo công nhân cho mình,
nếu không có cơ sở đào tạo nghề phải đóng phí đào tạo vào hệ thống bảo hiểm
việc làm.
- Đào tạo nghề hợp pháp có 133 cơ sở dạy nghề là loại đào tạo nghề

đ ợc tổ chức bởi các hiệp hội hay t nhân. Các cơ sở dạy nghề này phải đ ợc
Bộ lao động cấp phép theo luật định [9].
Thái Lan
Công tác dạy nghề đ ợc Th¸i Lan rÊt coi träng. Th¸i Lan cã Uû ban
quèc gia vỊ d¹y nghỊ do mét ng êi cđa Bé Lao động làm chủ tịch, cục phát

19


triển kỹ năng nghề thuộc Bộ Lao động và xà hội thực hiện chức năng quản lý
nhà n ớc về dạy nghề.
Hệ thống dạy nghề của Thái Lan gồm hệ thống đào tạo công lập (đ ợc
thực hiện bởi viện công nghệ Hoàng Gia, Cục giáo dục dạy nghề và viện công
nghiệp Razmene). Các cơ sở dạy nghề t nhân bao gồm: Tr ờng, trung tâm
dạy nghề và cơ sở đào tạo nghề của doanh nghiệp [9].
Dạy nghề ngắn hạn đ ợc thực hiện tại các trung tâm dạy nghề và cơ sở
dạy nghề tại doanh nghiệp và t nhân.
Dạy nghề dài hạn (từ 1-3 năm) đ ợc thực hiện bởi các tr ờng dạy nghề
công lập và các tr ờng của doanh nghiệp.
Thời gian đào tạo kỹ s thực hành và giáo viên dạy nghề từ 3-4 năm và
đ ợc tiến hành tại các cơ sở dạy nghề công lập là chủ yếu.
Indonesia
Quản lý dạy nghề thuộc cục đào tạo nhân lực nằm trong tổng cục phát
triển nhân lực của Bộ nhân lực. Indonesia chú trọng công tác dạy nghề trên tất
cả các địa bàn trong cả n ớc. Bộ nhân lực có chức năng và nhiệm vụ xây dựng
tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xây dựng tiêu chuẩn đào tạo nghề, kiểm tra trình độ
dạy nghề trong phạm vi c¶ n íc, cÊp chøng chØ nghỊ trong c¶ n ớc. Loại hình
đào tạo tại các trung tâm dạy nghề thuộc bộ nhân lực là: dạy nghề, nâng cao
trình độ kỹ thuật, bồi d ỡng cán bộ quản lý. Indonexia còn tiến hành dạy nghề
trong các tr ờng phổ thông (THPT và THCS) do Bộ giáo dục văn hoá phụ trách [9].


Ngoài ra có các cơ sở dạy nghề cho nhiều đối t ợng khác nhau do Bộ
nhân lực phụ trách, bao gồm:
- Tr ờng Công nhân bán lành nghề, tun häc sinh tèt nghiƯp tiĨu häc.
- Tr êng c«ng nhân kỹ thuật tuyển học sinh tốt nghiệp cơ sở.
- Tr ờng cao đẳng kỹ thuật tuyển học viên tốt nghiệp PTTH.
Philippin
Philippin là n ớc có hệ thống đào tạo nghề phát triển mạnh, năm 1994

20


Tổng cục phát triển kỹ năng và dạy nghề đ ợc thành lập (viết tắt là
TESDA) trên cơ sở sát nhập các cơ quan sau:
- Hội đồng quốc gia thanh niên và nhân lực.
- Văn phòng giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp.
- Văn phòng dạy nghề của vụ lao động và việc làm.
Tổng cục phát triển kỹ năng và giáo dục kỹ thuật quản lý trực tiếp các
trung tâm dạy nghề trong cả n ớc.
Chất l ợng công nhân lành nghề của Philippin đang đứng đầu các n ớc
ASEAN. Philippin đà nhiều lần tham gia hội thi công nhân có bàn tay vàng
(tuổi d ới 22) ở Anh, Pháp và các n ớc phát triển khác và đạt nhiều giải cao.
Một trong các mục tiêu, nhiệm vụ của công tác dạy nghề Philippin là cạnh
tranh thị tr ờng lao động ở phạm vi thế giới [9].
Các n ớc châu Âu
Các n ớc châu Âu tổ chức hệ thống dạy nghề rất tốt bên cạnh hệ thống
giáo dục đại học có hiệu quả. N ớc Đức đ ợc đánh giá có hệ thống đào tạo
nghề tốt nhất thế giới. Đó là hệ thống đào tạo trên quy mô lớn cho những
ng ời không có điều kiện học đại học. Sau 3 năm học sinh phải qua kiểm tra
trình độ nghề, nếu v ợt qua kỳ thi kiểm tra đó, sau một số năm học thêm về:

quản trị xí nghiệp, luật và một số môn kỹ thuật bổ sung, ng ời thợ có thể đứng
ra thành lập doanh nghiệp riêng. N ớc Pháp, đ a ra các quy định thuế doanh
thu 1% để buộc các xí nghiệp đào tạo công nhân. Nếu xí nghiệp trực tiếp đào
tạo thì khoản thuế này đ ợc hoàn trả. Nếu xí nghiệp không có ch ơng trình
đào tạo, quỹ này đ ợc đ a vào quỹ tài trợ cho các ch ơng trình của Chính phủ.
So với Hoa Kỳ, các n ớc châu Âu đà đầu t ngân sách cao hơn nhiều
cho đào tạo nghề. Anh, Pháp và Tây Ban Nha đà chi nhiều hơn hai lần, Đức
chi nhiều hơn ba lần, Thuỵ Điển chi nhiều hơn sáu lần [37] so với mức chi của
Hoa Kỳ cho việc đào tạo nghề sau trung học.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm các n ớc trên thế giới cho thấy, các n ớc đÃ

21


rất chú trọng đến công tác đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, công
nhân lành nghề. Các hình thức, cơ sở dạy nghề đa dạng, linh hoạt cho mọi đối
t ợng trên khắp các địa bàn, lôi kéo đ ợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp vào đào
tạo nghề. Có đầu t ngân sách một cách đúng mức cho công tác đào tạo nghề.
Điều này đà góp phần rất lớn làm tăng tr ởng nền kinh tế của đất n ớc. Đó là
bài học kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam.

2.6. Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề ở Việt Nam trong những
năm gần đây
2.6.1. Tình hình phát triển công tác dạy nghề ở Việt Nam
Dạy nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển
nguồn nhân lực của n ớc ta hiện nay. Trong những năm qua sự nghiệp dạy
nghề đà đ ợc phục hồi, phát triển và không ngừng đổi mới, đóng góp đáng kể
vào chiến l ợc đào tạo nguồn nhân lực của đất n ớc trong thời kỳ mới. Trong
6 năm qua, công tác dạy nghề đà đạt đ ợc những kết quả đáng kể. Quy mô
đào tạo nghề tăng nhanh, trong 6 năm qua chỉ tiêu đào tạo hàng năm tăng

trung bình khoảng 15%, trong đó đào tạo dài hạn tăng 9% số l ợng lao động
đ ợc đào tạo nghề qua các năm đ ợc thể hiện qua biểu 2.2 [3][27].
Năm 2003 đà có 1.074.000 ng ời đ ợc đào tạo nghề, trong đó đào tạo
dài hạn là 176.300 ng ời [27], (năm 1997 có 447.000 ng ời đ ợc đào tạo
nghề, trong đó đào tạo dài hạn là 57.000 ng ời). Đào tạo nghề ngắn hạn đÃ
tăng mạnh nhờ đẩy mạnh xà hội hoá, đa dạng hoá loại hình, ph ơng thức đào
tạo với sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế.
Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đà đ ợc chú trọng, năm
2000 Tổng cục Dạy nghề đà triển khai hàng loạt dự án dạy nghề cho khoảng
1,2 triệu ng ời nông dân với nguồn kinh phí 82 tỷ đồng từ ngân sách trung ơng
và các địa ph ơng. Trong 7 năm qua, cục khuyến nông và khuyến lâm đà cïng

22


Bảng 2.2: Số l ợng lao động đ ợc đào tạo nghề qua các năm
ĐVT: ng ời
LĐ đ ợc đào tạo nghề

Năm1997

Năm 2003

447.000

1.005.000

1.074.000

57.000


Tổng số:

Năm 2002
146.500

176.300

Trong đó dài hạn

Nguồn: [3] [27]

trung tâm khuyến nông các tỉnh, các viện, tr ờng thực hiện đ ợc 70.000 lớp
tập huấn cho khoảng 3,5 triệu l ợt lao động nông thôn tham dự, kết hợp với
các tổ chức chính trị, xà hội thực hiện 50.000 lớp tập huấn cho khoảng 1,9
triệu l ợt ng ời tham gia [19].
Mạng l ới các cơ sở dạy nghề đà đ ợc quy hoạch hợp lý theo quyết
định số 48/ 2002/ QĐ- TTG ngày 14 tháng 4 năm 2002 của Thủ t ớng Chính
phủ. Hệ thống các cơ sở dạy nghề trong cả n ớc đ ợc thể hiện trên bảng 2.3 [27].
Bảng 2.3: Số l ợng các cơ sở dạy nghề trong cả n ớc năm 2003
STT
1.

Cơ sở dạy nghề
Tr ờng dạy nghề

Số l ợng
218

Trong đó:

- Tr ờng công lập

153

- Tr ờng của công ty, tổng công ty

49

-Ngoài công lập

14

- Có vốn đầu t n ớc ngoài

2

2.

Tr ờng ĐH, CĐ, TH có nhiệm vụ dạy nghề

141

3.

Trung tâm dạy nghề

221

Trong đó: thuộc quận huyện


88

4.

Trung tâm dịch vụ việc làm

150

5.

Cơ sở dạy nghề khác

500

Cộng

1230
Nguồn: [27]

Tính đến năm 2003 cả n ớc có 218 tr ờng dạy nghề, trong đó có 153

23


tr ờng công lập thuộc bộ, ngành, địa ph ơng; 49 tr êng cđa c«ng ty, tỉng c«ng
ty, 14 tr ờng ngoài công lập và có 2 tr ờng có vốn đầu t n ớc ngoài, 141
tr ờng ĐH, CĐ, TH có nhiệm vụ dạy nghề, 221 trung tâm dạy nghề trong đó
có 78 trung tâm dạy nghề thuộc quận huyện, 150 trung tâm dịch vụ việc làm
và hàng trăm trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - h ớng nghiệp và trung
tâm giáo dục th ờng xuyên có dạy nghề, hàng ngàn lớp dạy nghề của doanh

nghiệp, các tổ chức, cá nhân và của các làng nghề thực hiện dạy nghề tại chỗ
cho lao động.
Bên cạnh sự tăng về quy mô, chất l ợng đào tạo nghề cũng đ ợc nâng
cao, đáp ứng đ ợc nhu cầu nhân lực của thị tr ờng lao động; ng ời học đÃ
đ ợc trang bị những kiến thức cơ bản, năng lực tiếp cận và làm chủ máy móc,
thiết bị hiện đại, kỹ năng nghề nghiệp ngày càng thuần thục. Lao ®éng ë vïng
n«ng th«n, bé ®éi xt ngị, sau khi đ ợc học hoặc bồi d ỡng tay nghề đà tự
tạo đ ợc việc làm, lập cơ sở sản xuất, mở trang trại góp phần nâng cao năng
suất lao động và thu nhập ổn định cho bản thân và gia đình.
Chất l ợng đào tạo đ ợc nâng cao nhờ các điều kiện đảm bảo chất l ợng
đ ợc cải thiện đáng kể. Đội ngũ giáo viên dần đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề, tỷ
lệ giáo viên có tay nghề cao, trình độ đại học và trên đại học ngày càng tăng.

Biểu 2.4: Tình hình đội ngũ giáo viên dạy nghề phân theo trình độ đào tạo
ĐVT: %
Trình độ giáo viên

Năm 1997

Năm 2002

Trên ĐH, ĐH, CĐ

57.65

71.00

Trung học chuyên nghiệp

23.3


15.00

Công nhân kỹ thuật

19.1

14.00

Nguồn: [3]
Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy trong cơ sở dạy nghề đ ợc đầu t
nâng cấp, kinh phí đầu t xây dựng cơ bản đà nâng lên đáng kể; kinh phí do
ngân sách nhà n ớc cấp tăng lên qua các năm, năm 1997 là 240,8 tỷ đồng;

24


năm 2002 là 530 tỷ đồng; kinh phí do ch ơng trình mục tiêu nâng cấp, bổ
sung trang thiết bị dạy nghề đầu t tăng từ 35 tỷ đồng năm 1997 lên 110 tỷ
đồng năm 2002.
Hoạt động xà hội hoá dạy nghề đ ợc đẩy mạnh, dạy nghề đà và đang là
mối quan tâm của nhiều ngành. Nhiều doanh nghiệp, Công ty, Tổng công ty
đà hình thành các quỹ đào tạo nghề; các Tổng công ty đà đầu t trên 368 tỷ
đồng cho các tr ờng nghề trực thuộc; các Bộ, ngành, địa ph ơng đà đầu t
ngoài nguồn ngân sách khoảng 250 tỷ đồng cho công tác dạy nghề. Nhiều
tr ờng còn đầu t kinh phí lớn cho mua sắm những trang thiết bị dạy nghề hiện
đại và dây chuyền công nghệ tiên tiến để góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo.
Mặc dù đà đạt đ ợc những kết quả đáng khích lệ, song công tác dạy
nghề vẫn còn những tồn tại, bất cập:
- Quy mô đào tạo nghề còn nhỏ, cơ cấu, trình độ đào tạo, cơ cấu ngành

nghề ch a đáp ứng yêu cầu phát triển. Tỷ lệ học sinh học tại các tr ờng nghề
còn ít so với các bậc đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cơ cấu
trình độ, ngành nghề đào tạo ch a phù hợp, có hiện t ợng mất cân đối giữa
đào tạo dài hạn và dạy nghề ngắn hạn. Tình trạng thiếu nhiều công nhân có
trình độ kỹ thuật cao ở khu công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn, đang trở
thành lực cản cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Chất l ợng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề còn có mặt ch a đáp ứng nhu
cầu sử dụng của thị tr ờng lao động. Ch ơng trình giáo dục chậm ®ỉi míi ®Ĩ
thÝch øng víi c«ng nghƯ, víi thùc tÕ sản xuất, nội dung giảng dạy còn nặng về
lý thuyết, ch a chú ý đến kỹ năng thực hành, ph ơng pháp đào tạo còn lạc
hậu, ch a phát huy tính chủ động, sáng tạo của ng ời học.
- Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, x ởng thực hành, th viện, thiết bị
dạy học... tuy đ ợc cải thiện nh ng vẫn còn thiếu nghiêm trọng hoặc quá lạc
hậu (chỉ có 19% số thiết bị t ơng đối phù hợp với công nghệ sản xuất hiện
nay). Đối với các tr ờng địa ph ơng quản lý quy mô còn qu¸ nhá, trang thiÕt

25


×