Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

nguyên tắc phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 26 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa Chất
Hanoi University of Mining and Geology

Đề Tài

NGUYÊN TẮC PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
Người thực hiện:
Lê Thị Bích Ngọc
Lê Thị Thảo Nguyên
Nguyễn Trung Nguyên
Nguyễn Hữu Nhân


Hiểu được khái niệm về
phát triển bền vững

Mục
đích

Tìm hiểu các nguyên tắc
PTBV
Các mục tiêu và chỉ
tiêu cụ thể của PTBV
Xác định những nguyên tắc
cơ bản của PTBV


1. Khái niệm phát triển bền vững
• Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi
giống, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ của lịch sử nhân loại, con


người đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên,
chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cải
thiện những điều kiện thiên nhiên, tạo nên môi trường sống thích
hợp với mình.


1. Khái niệm phát triển bền vững
• Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn
năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ
hơn nhiều, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên
thiên nhiên và môi trường, can thiệt một cách trực tiếp và
nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên.


1. Khái niệm phát triển bền vững

Từ năm 2004 đến 2014, diện tích rừng phòng hộ Việt Nam đã giảm hơn 1,7
triệu hécta, tương đương tốc độ suy giảm trung bình là 2,3%/năm. (Nguồn:
PanNature)


1. Khái niệm phát triển bền vững


1. Khái niệm phát triển bền vững
 Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT,
phát triển bền vững được định nghĩa
là: “phát triển đáp ứng được nhu
cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu

đó của các thế hệ tương lai trên cơ
sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
Đặc điểm
Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà
không làm tổn hai hệ sinh thái và môi trường.
Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lượng mới.
Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù hợp
với hoàn cảnh địa phương
Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.
Cấu trúc và tổ chức lại các nguồn sinh thái nhân văn để
phong cách và chất lượng cuộc sống của người dân
đều thay đổi theo hướng tích cực.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
- Bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái
tự nhiên.
- Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm
soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường

Xã hội BV
- Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định
- Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tiến bộ.
- Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng
lực nội sinh là chủ yếu và phải làm tăng
năng lực nội sinh.

Môi trường BV
- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với giải
quyết việc làm cho người lao động.
- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xóa đói
giảm nghèo.
- Tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo ổn định
xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống cho
người dân.

Kinh tế BV


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
9 nguyên tắc
1. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng
của Trái Đất
2. Hạn chế mức thấp nhất việc làm
suy giảm tài nguyên tái tạo và
không tái tạo được.
3. Giữ vững trong khả năng chịu
đựng được của Trái Đất.
4. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc
sống của cộng đồng
5. Cải thiện chất lượng cuộc sống

của con người.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
9 nguyên tắc
6. Xây dựng thái độ mới, thay đổi
thói quen của mọi người đối với
thiên nhiên.
7. Cho phép cộng đồng tự quản lấy
môi trường của mình.
8. Tạo ra cơ cấu quốc gia thống nhất,
thuận lợi cho việc bảo vệ môi
trường.
9. Xây dựng một cơ cấu liên minh
toàn cầu, không một quốc gia nào
được lợi hay thiệt hại riêng khi toàn
cầu có một môi trường trong lành
hay ô nhiễm.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
• Tuy nhiên các nguyên tắc
này khó áp dụng trong thực
tế với một thế giới đầy biến
động về kinh tế, chính trị,
văn hóa  đòi hỏi cần phải
thiết lập một hệ thống
nguyên tắc khác có tính khả
thi hơn.
• Luc Hens (1995) đã lựa

chọn trong số các nguyên
tắc của Tuyên bố Rio về
Môi trường và Phát triển để
xây dựng một hệ thống 7
nguyên tắc mới của PTBV


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.1. Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân
• Yêu cầu chính quyền phải
ngăn ngừa các thiệt hại
môi trường xảy ra bất cứ ở
đâu
• Công chúng có quyền đòi
chính quyền với tư cách là
tổ chức đại diện cho họ
phải có hành động ứng xử
kịp thời các sự cố môi
trường.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
Sông Thị Vải

Xây dựng biệt phủ ở rừng phòng hộ Sóc Sơn

Formosa


2. Nguyên tắc phát triển bền vững

2.2. Nguyên tắc phòng ngừa
• Nguyên tắc phòng ngừa được
xác lập dựa trên: chi phí phòng
ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi
phí khắc phục, những tổn hại
gây ra cho MT là không thể
khắc phục được mà chỉ có thể
phòng ngừa
• Nguyên tắc yêu cầu việc lường
trước những rủi ro mà con
người và thiên nhiên có thể gây
ra cho MT và đưa ra những
phương án, giải pháp để giảm
thiểu rủi ro, loại trước rủi ro


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.2. Nguyên tắc phòng ngừa
Ví dụ:
- Trong những năm 50-60 thế kỷ 20
chính phủ Brazil đã khai thác khu
rừng mưa nhiệt đới để phát triển
nhanh kinh tế; kết quả là khu rừng bị
phá hủy, tính đa dạng sinh học của
rừng suy giảm, bản thân người
Indian nguyên thủy sinh sống trong
đó đã không phát triển được mà còn
bị tiêu diệt bởi các chứng bệnh của
nền văn minh du nhập : viêm phổi,
HIV/AIDS…



2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.3. Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
• Đây là nguyên tắc cốt
lõi của PTBV.
• Việc thỏa mãn nhu cầu
của thế hệ hiện nay
không được làm hại đến
thế hệ tương lai.
• Nguyên tắc này phụ
thuộc vào việc áp dụng
tổng hợp và hiệu quả
của các nguyên tắc khác.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
Sử dụng xăng sinh học E5 thay cho xăng thông thường


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.4. Nguyên tắc bình đẳng nội bộ thế hệ
• Con người trong cùng một thế
hệ có quyền hưởng lợi ích
một cách bình đẳng trong
khai thác tài nguyên.
• Nguyên tắc này được áp dụng
để xử lý mối quan hệ giữa các
nhóm người trong cùng một
quốc gia. Và được sử dụng

nhiều trong đối thoại kinh tế.
• Tuy nhiên trong phạm vi quốc
gia nó cực kì nhạy cảm với
các nguồn lực kinh tế - xã
hội và văn hóa


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.5. Nguyên tắc phân quyền và ủy quyền
• Đây là nguyên tắc cơ bản
nhằm:
– kiểm soát sự ủy quyền
của các hệ thống quy
hoạch ở tầm quốc tế
– cỗ vũ quyền lợi của các
địa phương về sở hữu
tài nguyên, nghĩa vụ
đối với môi trường và
các giải pháp riêng của
họ.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.6. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Cơ sở xác lập
+ Coi môi trường là một loại
hàng hóa đặc biệt;
+ Là ưu điểm của công vụ tài
chính trong bảo vệ môi trường
(BVMT)

Tức người gây hậu quả, tác
động xấu đến môi trường thì
phải trả tiền (mua quyền khai
thác, sử dụng môi trường).


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.6. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người trả tiền theo nguyên
tắc này là người gây ô nhiễm,
hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm:
+ Người khai tác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên;
+ Người có hành vi xả thải
vào môi trường;
+ Người có hành vi khác gây
tác động xấu đến môi trường
(MT)


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.6. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Ví dụ:
- Thuế môi trường: tiền trả cho
hành vi gây tác động xấu đến
môi trường theo 
Luật Thuế bảo vệ môi trường 20
10.
-Phí bảo vệ môi trường: trả cho

hành vi xả thải, gây tác động
xấu cho môi trường theo Điều
148 Luật Bảo vệ môi trường
2014
- Chi phí phục hồi MT trong khai
thác tài nguyên.


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.7. Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
• Khi sử dụng hàng hóa hay
dịch vụ, người sử dụng
phải trang trải đủ giá tài
nguyên cũng như các chi
phí môi trường liên quan
tới việc chế biến và sử
dụng tài nguyên


2. Nguyên tắc phát triển bền vững
2.7. Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
Ví dụ:
- Thuế Tài nguyên: tiền trả cho
việc khai thác tài nguyên thiên
nhiên theo 
Luật Thuế tài nguyên 2009.
- Tiền trả cho việc sử dụng
dịch vụ như: dịch vụ gom rác,
dịch vụ quản lý chất thải nguy
hại,…



×