Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Các yếu tố tác động sự hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
----------------------------------

HUỲNH THỊ THÙY LINH

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HOÀN THIỆN HỆ
THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH
QUẢNG NGÃI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 603 403 01

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
----------------------------------

HUỲNH THỊ THÙY LINH

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HOÀN THIỆN HỆ
THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH
QUẢNG NGÃI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 603 403 01
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ VĂN


DŨNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4/2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ HÀ VĂN DŨNG

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 23 tháng 04 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
T
T
1 P
G
2 P
G
3 T
S.
4 T
S.
5 T
S.

C
h

P
b
P
b

v

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: HUỲNH THỊ THÙY LINH

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 29/10/1992

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Kế toán


MSHV:1441850084

I- Tên đề tài:
Các yếu tố tác động sự hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tỉnh Quảng Ngãi.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
III- Ngày giao nhiệm vụ: ......................................................................
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: .......................................................................................
V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến Sĩ Hà Văn Dũng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ kinh tế “Các yếu tố tác động sự hoàn
thiện hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Quảng
Ngãi” là công trình nghiên cứu của tôi.
Những thông tin sử dụng chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham
khảo. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực của Luận văn
Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 20
Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Thị Thùy Linh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu viết Luận văn, tôi luôn nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ các Quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Hà Văn Dũng,
người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá
trình hoàn thành Luận văn.
Bên cạnh đó, tôi xin bày tỏ lòng tấm lòng tri ân đến Quý Thầy Cô tham gia
giảng dạy lớp cao học kế toán, những người đã đem đến cho tôi những kiến thức, kinh
nghiệm quý giá.
Cùng với sự hỗ trợ từ đồng nghiệp, bạn bè cũng như gia đình đã cho tôi có đủ
sức khỏe và nghị lực, thời gian và không gian để tập trung cho quá trình hoàn thành
Luận văn.
Ngoài ra xin cảm ơn Quý doanh nghiệp đã dành thời gian chia sẻ kinh nghiệm
thực tế, cung cấp số liệu và trả lời phiếu khảo sát để tôi hoàn thành đề tài này.
Một lần nữa, tôi xin gởi lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc đến Quý
Thầy Cô, Quý doanh nghiệp, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã đồng hành cùng tôi
để hoàn thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 20

Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Thị Thùy Linh


3

TÓM TẮT
K há i ni ệ m s ự ho à n thi ệ n ha y hi ệ u qu ả c ủ a h ệ th ố ng t hô ng
ti n k ế toá n đã đư ợ c th ả o lu ậ n tr o ng nhi ề u n ă m . N gh iê n c ứ u nà y
xe m x é t c á c t ác đ ộ ng c ủ a ki ế n th ứ c c ủ a nhà q u ả n lý, nhâ n vi ê n
k ế t oá n, đ ặ c đi ể m c ông t á c k ế to á n, đ ặ c đi ể m doa nh n ghi ệ p và
y ế u t ố bê n ngoà i đ ế n s ự hoà n th i ệ n c ủ a h ệ th ố ng th ông ti n k ế
to á n tr o ng b ố i c ả nh c á c do a nh nghi ệ p n h ỏ và v ừ a t ỉ nh Q u ả ng
N gã i.
S ử d ụ ng m ộ t b ả ng c â u h ỏ i g ử i qu a th ư đi ệ n t ử v à p h ỏ ng v
ấ n tr ự c ti ế p, d ữ li ệ u l ấ y t ừ 151 c ôn g t y đư ợ c thu th ậ p th e o 5 y ế
u t ố t ác đ ộ ng đ ồ ng th ờ i t hu t h ậ p the o t ự đá n h g iá s ự hoà n t hi ệ n
h ệ t h ố n g th ông ti n k ế toá n c ủ a c h ính doa nh ng hi ệ p . D ữ li ệ u đư ợ
c ph â n tí c h b ằ ng ph ầ n m ề m SPS S 20 c ho r a je e ts q u ả mô hì n h
h ồ i qu y c ù ng c á c ki ể m đ ị nh tư ơ ng qua n . K ế t qu ả c h o th ấ y c ó s
ự t ác đ ộ n g tí c h c ự c c ủ a các y ế u t ố đ ề xu ấ t t ớ i s ự ho à n hi ệ n h ệ
th ố ng t hôn g t in k ế toá n c ủ a do a nh ng hi ệ p.
T ó m t ạ i n ghi ê n c ứ u nà y c un g c ấ p nh ữ ng hi ể u b i ế t h ữ u í c h
c ho c á c giá m đ ố c đ i ề u h à nh , c á c nh à qu ả n lý c ủ a doa nh n ghi ệ p
nh ỏ và v ừ a tr ong vi ệ c l ậ p k ế ho ạ ch t ri ể n kha i th ự c hi ệ n h ệ t h ố n
g t hôn g ti n k ế t o á n.


4


ABSTRACT
The

c o nce pt

of

perf e cti on

or

e f f icie nc y

of

the

a c cou

nt in g inf or ma ti on s ys te m ha s b ee n d isc u sse d f or ma n y ye ars .
T hi s st ud y exa mi ne s t he i mp act of k no wl ed ge of m a na ge rs ,
a c cou nt in g staf f , acc ou nt in g ch ar act e ri st ic s, b us in e s s c har ac te r
is ti cs a nd ext er na l f acto rs on t he pe rf ect io n o f the a cco un ti ng in f
or m a ti on s ys t e m i n th e T he sce ne of s mal l an d me diu m e nt er pr ise
s in Q u ang N ga i pr ov i nc e.
Us in g a n e - ma il que st io nn ai re an d f ace - to - f a c e i nte rv
iew , da ta f ro m 15 1 co mp an ie s w er e col le ct ed b y t he f ive i mp ac
to r s a nd c ol le c te d b y self - as se ss me nt of the pe rf ec tio n of th e
a cc ou nt i ng inf or ma ti on s ys te m o f th e bu sin es s it se lf . Da ta

wer e an al yz e d us i ng SP SS 20 sof tw ar e f or t he ret rie va l of re gr e
s sio n m o del s a nd c or re la tio n t es ts. Th e res ul ts sh ow t ha t t h ere are
po si ti ve ef f ect s of th e p ro po se d f act ors on th e co mpl et io n of th e a
cc o un ti ng i nf or mat i on s ys t e m of en ter p ris es .
Thi s br ief p ro vi de s u sef u l i ns ig ht s f or ex ec uti ve s, ma nag
er s of s mall a n d med iu m ent er pr ise s i n t h e pl an ni ng of i mp le
men ta ti on of acc ou nt in g inf or ma tio n s ys t e ms.


5

M ỤC L Ụ
C
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ I
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. II
TÓM TẮT......................................................................................................................III
ABSTRACT ................................................................................................................. IV
M



C

L



....................................................................................................................V

C

DANH

MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. IX DANH
MỤC

CÁC

BẢNG

.............................................................................................X

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ............................................................................. XII
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU ..............................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...........................................................................................2
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................3
1.5.1Nghiên cứu định tính .......................................................................................3
1.5.2Nghiên cứu định lượng ....................................................................................3
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỀ TÀI ...................................................................................4
1.7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ..............................................................................................5
CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................6
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ................................6
2.1.1Hệ thống ..........................................................................................................6
2.1.2Hệ thống thông tin ...........................................................................................6
2.1.3Hệ thống thông tin quản lý (MIS) ...................................................................7
2.1.4Hệ thống thông tin kế toán (AIS) ....................................................................8
2.1.4.1.Định nghĩa hệ thống thông tin kế toán ....................................................8
2.1.4.2.Các thành phần hệ thống thông tin kế toán .............................................9

2.1.4.3.Phân loại hệ thống thông tin kế toán .....................................................10
2.1.4.4.Vai trò hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp.........................11
2.1.5Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán ..........................................................12


6

2.1.5.1.Chất lượng thông tin kế toán trong HTTTKT .......................................12
2.1.5.2.Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của HTTTKT..............................19
2.1.5.3.Hiệu quả hoạt động của HTTTKT ........................................................19
2.1.5.4.Chất lượng của hệ thống thông tin kế toán............................................20
2.1.5.5Hiệu quả hoạt động của HTTTKT .........................................................22
2.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI QUẢNG NGÃI .........................23
2.2.1Tiêu chuẩn các doanh nghiệp nhỏ và vừa .....................................................23
2.2.2Thực trạng hoạt động và quản lý trong DNNVV Quảng Ngãi .....................24
2.2.3Đặc điểm hoạt động và quản lý của DNNVV Quảng Ngãi: .........................26
2.2.4 ..Các khó khăn và thách thức đối với DNNVV trên địa bàn Quảng Ngãi hiện
nay: ........................................................................................................................27
2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HTTTKT HIỆN NAY TẠI CÁC DNNVV QUẢNG NGÃI ...28
2.3.1Thuận lợi........................................................................................................28
2.3.2Hạn chế: .........................................................................................................29
2.4. KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .............................................................31
2.4.1Các nghiên cứu công bố trên thế giới ............................................................31
2.4.2Các nghiên cứu công bố tại Việt Nam...........................................................33
2.4.3 .Tổng kết các yếu tố tác động đến sự hoàn thiện HTTTKT từ các nghiên cứu
trước.......................................................................................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..............................................................................................37
CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................38
3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................38
3.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................................................................................40

3.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................................40
3.3.1Mô hình nghiên cứu ban đầu .........................................................................40
3.3.2Phương pháp phỏng vấn chuyên gia..............................................................40
3.3.3Mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................41
3.4. XÁC ĐỊNH, MÃ HÓA, GIẢI THÍCH BIẾN QUAN SÁT VÀ CÁC YẾU TỐ .......................41
3.5. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ...................................................................................43
3.5.1Nghiên cứu định tính .....................................................................................43


vii

3.5.2Nghiên cứu định lượng ..................................................................................44
3.5.2.1.Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................44
3.5.2.2.Phương pháp phân tích ..........................................................................44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................45
CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................46
4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................................................46
4.1.1Kết quả khảo sát về ngành nghề kinh doanh .................................................46
4.1.2Kết quả khảo sát về tổng nguồn vốn doanh nghiệp.......................................47
4.1.3Kết quả khảo sát về số lao động bình quân năm ...........................................47
4.1.4Kết quả khảo sát về loại hình doanh nghiệp..................................................48
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA ......................................................48
4.2.1Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (lần 1) ...........................................49
4.2.2Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho yếu tố Kiến thức nhà quản lý
(lần 2).....................................................................................................................51
4.3. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ (EFA – EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS) ...52
4.3.1Phân tích khám phá nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis) cho các
biến quan sát của biến độc lập
...............................................................................53
4.3.1.1.Kết quả thực hiện (lần 1) .......................................................................53

4.3.1.2.Kết quả thực hiện (lần 2) .......................................................................56
4.3.2Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập DDDN ................................60
4.3.3Phân tích khám phá nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis) cho các
biến quan sát của biến phụ thuộc...........................................................................61
4.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HỆ SỐ PEARSON ..........................................................62
4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN ..........................................................64
4.5.1Kiểm định giả thuyết .....................................................................................64
4.5.2Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến .............................................................64
4.5.3Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ...................67
4.5.4Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ......................................68
4.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
THÔNG TIN KẾ TOÁN

...................................................................................................68


8

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ..............................................................................................70
CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU....................71
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................71
5.2. KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................72
5.2.1Đối với yếu tố “Đặc điểm của doanh nghiệp”...............................................72
5.2.2Đối với yếu tố “Nhân viên kế toán” ..............................................................73
5.2.3Đối với yếu tố “Đặc điểm công tác kế toán” .................................................74
5.2.4Đối với yếu tố “Kiến thức nhà quản lý” ........................................................74
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................................75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ............................................................................................76
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................79



9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. Danh mục viết tắt tiếng Việt

C
N
D
N
D
N
H
T
S
X

C
ôn
D
oa
D
oa
H

Sả
n
2. Danh mục viết tắt tiếng Anh


C
h
V V
C
ie
C
I t
S S
M m
E al
s l
A A
IS cc

Tiếng
Việt
P

ng
T
D
oa
nh
ng
H



10


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại DNNVV theo VCCI tại Việt Nam .......................................23
Bảng 2.2: Phân loại DNNVV theo Nghị định 56......................................................24
Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia phỏng vấn .........................................................40
Bảng 3.1: Mã hóa các biến độc lập ...........................................................................42
Bảng 3.2: Mã hóa biến phụ thuộc ..........................................................................43
Bảng 3.3: Bảng trình bày quá trình thu thập mẫu dữ liệu ....................................44
Bảng 4.1: Tổng hợp về ngành nghề kinh doanh ...................................................46
Bảng 4.2: Tổng hợp về tổng nguồn vốn doanh nghiệp ........................................47
Bảng 4.3: Tổng hợp về số lao động bình quân năm .............................................47
Bảng 4.4: Tổng hợp về loại hình doanh nghiệp ....................................................48
Bảng 4.5: Kết quả phân tích Cronbach's Alpha các yếu tố .......................................49
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach's Alpha – các hệ số tương quan
...................................................................................................................................50
Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy của thang đo yếu tố kiến thức nhà quản lý (lần 2) ...51
Bảng 4.8: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của biến độc lập lần 1 ....53
Bảng 4.9: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến
quan sát của biến độc lập lần 1..................................................................................54
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố lần 1 ..............................................55
Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố các biến quan sát của biến độc lập lần 1 .............55
Bảng 4.12: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của biến độc lập lần 2 ..56
Bảng 4.13: Kết quả tích phương sai trích Total Variance Explained cho các biến
quan sát của các biến độc lập lần 2 ...........................................................................57
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố lần 2 ..............................................58
Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố các biến quan sát của biến độc lập lần 2 .............58
Bảng 4.16: Bảng kết luận các yếu tố còn lại trong mô hình nghiên cứu ..................59
.Bảng 4.17: Kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 cho biến DDDN............................60
Bảng 4.18: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của biến độc lập (Y) ....61



11

Bảng 4.19: Kết quả tích phương sai trích Total Variance Explained cho các biến
quan sát của biến phụ thuộc ......................................................................................61
Bảng 4.20: Tổng hợp kết quả phân tích biến phụ thuộc ...........................................62
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp các nhân tố khi thực hiện phân tích tương quan ............64
2

Bảng 4.22: Bảng phân tích hồi quy hệ số R , R

2

adj ,

hệ số Durbin – Watson ......65

Bảng 4.23: Bảng phân tích ANOVA ........................................................................65
Bảng 4.20: Kết quả phân tích bảng trọng số hồi quy ................................................66


xii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1: Các thành phần của hệ thống thông tin .................................................7
Sơ đồ 3.1: Các bước thực hiện nghiên cứu ...............................................................39
Sơ đồ 3.2: Mô hình đánh giá các yếu tố tác động HTTTKT tại các DNNVV..........41
Hình 4.1 : Đồ thị phân tán của phần dư đã được chuẩn hóa .....................................67
Hình 4.2: Đồ thị các phần dư có phân phối chuẩn ....................................................68
Sơ đồ 4.1: Mô hình các yếu tố tác động đến sự hoàn thiện hệ thống thông tin kế

toán tại các DNNVV trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi ................................................69


1


2

CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế thị trường luôn biến động không ngừng và ngày càng phát triển,
Chính phủ mỗi quốc gia cũng không ngừng tiếp thu, đánh giá sự phát triển đó
và ban hành nhiều chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội … để hòa nhịp với nền
kinh tế chung của Thế giới. Và bản thân mỗi doanh nghiệp, muốn tồn tại và
phát triển bền vững không chỉ đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh phù hợp,
phải am hiểu, nắm vững tình hình những chính sách pháp luật của Nhà Nước và
đặc biệt một phần không thể thiếu chính là phải có một hệ thống thông tin kế
toán hoàn thiện.
Hệ thống thông tin kế toán được xác định như một tập hợp các thành phần
được tổ chức để thu thập, xử lí, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin, lập kế
hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp, làm các báo cáo,cung cấp các thông tin
hữu ích, kịp thời cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp dựa
vào công cụ máy tính và các thiết bị tin học. Nó sử dụng thông tin đầu vào là
các hệ xử lý giao dịch và cho ra thông tin đầu ra là các báo cáo định kì hay theo
yêu cầu, trợ giúp việc ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức. HTTTKT
còn giúp các nhà quản lí phân tích chính xác hơn các vấn đề, nhìn nhận một
cách trực quan những đối tượng phức tạp, tạo ra các sản phẩm mới.Ngoài ra,

HTTTKT giảm chi phí trong lưu trữ và xử lý các thông tin tác nghiệp của
doanh nghiệp, đồng thời, giảm thời gian và các sai sót trong lưu trữ và xử lý
các thông tin tác nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và thúc đẩy nhanh
quá trình phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.
Vì vậy, nắm chắc HTTTKT không chỉ là công cụ đắc lực cho việc kiểm
soát, điều hành và ra quyết định của các cấp quản lý bên trong và bên ngoài tổ
chức mà còn đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc phối hợp hoạt động
và nâng cao hiệu quả tác nghiệp của các bộ phận chức năng. Thông tin chính
xác kịp thời được cung cấp từ HTTTKT sẽ hỗ trợ một cách tích cực cho nhà
quản lý. Ngược lại, thông tin được cung cấp thiếu chính xác sẽ là nguyên nhân


gây ra một chuỗi những vấn đề phức tạp trong doanh nghiệp. Nắm bắt được
tầm quan trọng của HTTTKT thúc đẩy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH QUẢNG
NGÃI ”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của luận văn là đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống
thông tin kế toán (khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thông tin kế
toán), từ đó tìm hiểu tác động nào đã đưa đến sự hoàn thiện này trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Quảng ngãi.
Mục tiêu cụ thể
-

Một là, tổng kết và phát triển các lý thuyết, lý luận về hệ thống thông tin kế
toán trong DNNVV.

- Hai là, tìm hiểu các nghiên cứu trước đây với mục đích xem xét các mô hình

nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến việc tổ
chức, hoàn thiện của hệ thống thông tin kế toán, và nguyên nhân nào đã tác
động hình thành sự hoàn thiện này tại các DNNVV tại Quảng Ngãi.
- Ba là, căn cứ vào những quan sát và dữ liệu thu được, tác giả gợi ý đưa ra các
kiến nghị nhằm nâng cao sự hoàn thiện của hệ thống thông tin kế toán từ các tác
động đã tìm hiểu, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hệ thống thông tin kế toán
tại doanh nghiệp.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Dựa vào các mục tiêu cụ thể đã nêu trên để đưa ra các câu hỏi nghiên cứu
như sau:
- Các yếu tố nào tác động đến HTTTKT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa?
- Đánh giá tổng quan các yếu tố tác động đến sự hoàn thiện hệ thống thông tin
kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng ngãi?
- Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tác động đến HTTTKT?


1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động và hệ thống thông tin kế toán
của các DNNVV tại Quảng Ngãi.
Do hạn chế về thời gian thực hiện và nguồn tài liệu có thể tiếp cận được,
nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ thực hiện khảo sát các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong phạm vi tỉnh quảng ngãi, đặc biệt các doanh nghiệp trong
phạm vi TP. Quảng Ngãi và một số huyện lân cận trong khoảng thời gian từ
22/02/1016 đến 02/4/2016.

1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định
tính kết hợp định lượng, trong đó nghiên cứu định lượng đóng vai trò chủ đạo.


1.5.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các
thành phần của các yếu tố. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua các
tài liệu đã nghiên cứu trước đây của các chuyên gia, sau đó thống kê, tổng hợp
phân tích các tài liệu về các lý thuyết hệ thống thông tin kế toán, lý thuyết về
công tác tổ chức HTTTKT, và kế thừa các nghiên cứu khảo sát các yếu tố tác
động sự hoàn thiện HTTTKT. Từ đó xác định mô hình, xây dựng bảng câu hỏi
khảo sát, thang đo đối với các yếu tố và chọn mẫu.

1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng dùng để đánh giá, kiểm định thang đo về sự phù hợp
của mô hình nghiên cứu với dữ liệu nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng thực
hiện thông qua việc thu thập dữ liệu được khảo sát trực tiếp từ các kiến thức
nhà quản lý, các kế toán viên trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi,
sau đó lượng hóa các yếu tố khảo sát, áp dụng mô hình đã đề ra sử dụng các


công cụ kỹ thuật phân tích thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft
Excel và phần mềm thống kê SPSS 20 để đưa ra kết quả nghiên cứu nhằm đánh
giá kết quả các biến có phù hợp hay không.
Bảng câu hỏi được thiết kế bao gồm 8 câu hỏi phụ về thông tin doanh
nghiệp và 20 câu hỏi chính cho phần khảo sát các biến định lượng với thang đo
Likert 5 điểm (từ 1: rất không đồng ý đến 5: hoàn toàn đồng ý).

1.6. Ý nghĩa thực tiễn đề tài
Luận văn là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của tác giả với
một số đóng góp khoa học cơ bản sau:
Thứ nhất, nghiên cứu kiểm tra và xác nhận các yếu tố tác động HTTTKT
tại các doanh nghiệp. Đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

này đến sự hoàn thiện HTTTKT trong các DNNVV Quảng Ngãi.
Thứ hai, giúp các DNNVV nhận thức tầm quan trọng của sự hoàn thiện
HTTTKT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTTTKT từ căn bản, tạo cơ
sở cho việc xây dựng, tổ chức, và nâng cấp HTTTKT hiệu quả để cung cấp
thông tin chính xác, phù hợp, kịp thời và giúp kiến thức nhà quản lý đưa ra
quyết định đúng đắn mang lại hiệu quả hoạt động cao cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu này cũng đề xuất một số kiến nghị cũng là tham khảo hữu ích cho
các doanh nghiệp muốn nâng cấp, hoàn thiện HTTTKT của doanh nghiệp sao
cho đáp ứng nhu cầu về thông tin kế toán của doanh nghiệp. Đồng thời doanh
nghiệp có thể khai thác, sử dụng tối đa các khả năng, tiềm năng xử lý thông tin
mà hệ thống có thể đáp ứng, mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp.
Ba là, hầu hết các nghiên cứu trong nước hiện nay về HTTTKT chủ yếu là
về công tác tổ chức HTTTKT trong doanh nghiệp mà thiếu đề cập tới các
nghiên cứu đi sâu vào vấn đề theo phương pháp định lượng. Vậy nên, nghiên
cứu này sẽ là một trong những tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập hay muốn mở rộng quy
mô, khi muốn tổ chức lại, nâng cấp HTTTKT của doanh nghiệp.


1.7. Kết cấu luận văn
Luận văn được tổ chức với kết cấu 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu luận văn
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG 2.


CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Một số vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán
Để làm rõ hơn vấn đề hệ thống thông tin kế toán, ta cần xem xét các khía
cạnh về hệ thống, hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý trước khi hiểu
thế nào là hệ thống thông tin kế toán.

2.1.1 Hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau đượu sắp xếp theo
một trình tự nhất định để cùng thực hiện một số mục tiêu của tổ chức. Một hệ
thống bất kỳ đều có bốn đặc điểm như sau:
-

Các thành phần và bộ phận trong hệ thống

-

Các mối quan hệ, cách thức và cơ chế tương tác giữa các thành phần bên
trong

-

Phạm vi, giới hạn của hệ thống

-

Các mục tiêu hướng đến hệ thống
Một hệ thống tồn tại theo nhiều cấp độ khác nhau,có thể chứa nhiều hệ

thống con mang tính chất như một hệ thống, có nhiều cách thức và phương tiện

liên kết với nhau để cùng thực hiện ục tiêu chung của hệ thống. Hệ thống được
phân loại theo nhiều cách thức khác nhau:
-

Theo sự phân cấp hệ thống: hệ thống cấp thấp và hệ thống cấp cao

-

Theo sự tác động và mối quan hệ với môi trường bên ngoài: hệ thống
đóng, hệ thống mở và hệ thống kiểm soát phản hồi.

2.1.2 Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một hệ thống do con người tạo ra thường bao gồm
một tổ hợp các cấu phần máy tính (computer-based component) để thu thập,
lưu trữ và quản lý dữ liệu để cung cấp thông tin đầu ra cho người sử dụng. Hệ
thống thông tin bao gồm các thành phần như sơ đồ 2.1 sau:


Lưu trữ


×