Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Day hoc tich hop sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.71 KB, 10 trang )

Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

GIÁO ÁN SOẠN THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Tuần: 23
Tiết: 45
Nhóm thực hiện:

TỔ HÓA SINH
I. Tên chuyên đề dạy:
CHỦ ĐỀ: “MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI” (2 tiết).
* Liên môn:
- Môn Sinh học:
Bài 21, bài 22, bài 23, bài 29, Bài 41, bài 53 và bài 54 lớp 9
- Môn Giáo dục công dân:
+ Bài 14 lớp 7.
+ Bài 15 lớp 8.
- Môn Hóa học:
Bài 52 lớp 9
II. Mục tiêu dạy học:
1. Về kiến thức:
* Sau khi học xong chủ đề này học sinh phải:
- Hiểu được khái niệm chung về môi trường sống và các loại môi trường sống của
sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
* Thông qua chủ đề các em:
- Nắm được thế nào là ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm. (Kiến
thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)
- Nắm được tại sao khi trồng nhiều cây xanh lại hạn chế ô nhiễm môi trường. (Kiến
thức bài 52 Hóa học 9: Tinh bột và xenlulozơ


- Thấy được hậu quả của ô nhiễm môi trường do tác nhân vật lí và hóa học gây ra
dẫn đến hiện tượng đột biến và một số bệnh, tật di truyền ở người nói riêng và sinh vật
nói chung. (Kiến thức bài 21, 22, 23 và 29 Sinh học 9 đó là: Đột biến gen; Đột biến cấu
trúc; Đột biến số lượng NST; Bệnh và tật di truyền ở người). Từ đó nêu được vai trò
của đột biến đối với sinh vật.

Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Trường THCS Long Phú

1


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

- Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc
hại. (Kiến thức bài 15 trong Giáo dục công dân 8 là Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy
nổ và các chất độc hại).
* Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống của chính mỗi chúng
ta.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Kĩ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn…

3. Thái độ:
* Qua chuyên đề:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. Yêu quê hương đất nước và trân trọng quá
khứ.
- Giúp HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
- Yêu thích môn Sinh học cũng như các môn khoa học khác như: Hóa học, Giáo dục
công dân, …
III. Đối tượng dạy học:
Học sinh khối 9 THCS Long Phú.
IV. Ý nghĩa của việc dạy liên môn:

Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Trường THCS Long Phú

2


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

- Giúp học sinh tiết kiệm được thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức
cao, đặc biệt tránh được những biểu hiện cô lập, tách rời từng kiến thức. Vì dạy học
theo quan điểm tích hợp là một xu hướng tất yếu của dạy học hiện đại.
- Học sinh được rèn luyện thói quen, tư duy nhận thức một vấn đề nào đó một cách
có hệ thống và logic.
- Gắn kết được các kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn khoa học khác với
nhau làm cho học sinh yêu thích môn học hơn

V. Thiết bị dạy học:
1. Đối với giáo viên (GV):
* Bảng phụ.
* Một số tranh và hình ảnh.
* Clip về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
* Bút dạ, bút chỉ.
* Sách giáo khoa và giáo viên: Sinh 9, Giáo dục công dân 7, 8
* Phòng bộ môn có máy tính, màn hình...
* Soạn Thiết kế giáo án điện tử.
2. Đối với học sinh (HS):
* Chuẩn bị bút dạ.
* Sách giáo khoa.
* Tìm hiểu thông tin về môi trường và các nhân tố sinh thái trong các môn học: Sinh 9,
Hóa học, Giáo dục công dân 8 và 7.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Như các em đã biết giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít với
nhau và các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô
sinh của môi trường. Tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Để hiểu
rõ mối quan hệ này từ đó giúp con người đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường hữu
Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Trường THCS Long Phú

3



Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

hiệu và phát triển bền vững thì thầy mời các em đi nghiên cứu: Tiết Dạy học tích hợp
các môn: Sinh học, Địa Lí, Giáo dục công dân, Lịch Sử, Hóa học và Ứng dụng CNTT.
Thông qua chủ đề: “Môi Trường và các nhân tố sinh thái”.
HOẠT ĐỘNG 1: Môi trường sống của sinh vật:
Hoạt động Giáo Viên
- GV: Chiếu tranh con Khỉ lên
màn hình, yêu cầu HS quan sát
và liệt kê tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến con Khỉ trong hình.

Hoạt động Học sinh
Nội dung
- HS: Làm việc cá nhân, quan sát
nêu được các yếu tố ảnh hưởng
đến con Khỉ là: Đất, ánh sáng,
con người, giun sán, nước,
không khí, thú dữ, cây cỏ...

- GV: Chiếu đáp án sơ đồ những
yếu tố tác động tới con Khỉ và
giảng cho các em biết tất cả các
yếu tố đó tạo lên môi trường
sống của con Khỉ.
Vậy môi trường sống là gì?
- GV: Kết luận và ghi bảng.


- HS: Chú ý lắng nghe. Từ sơ đồ
đó các em khái quát thành môi
trường sống của sinh vật.

- GV: Chiếu một số hình ảnh về
động vật, thực vật. Yêu cầu HS
hoàn thành bảng 41.1 về môi
trường sống của sinh vật.

- HS: Quan sát và liên hệ thực tế
để hoàn thành bảng 41.1 theo
nhóm (4 nhóm). Đại diện 2
nhóm lên trình bày, 2 nhóm còn
lại đối chiếu với kết quả của
nhóm mình để nhận xét và bổ
sung nếu có.

- GV: Đưa ra đáp án.
- Dựa vào đáp án trên cho biết:
Môi trường chia làm mấy loại?

- GV: Kết luận và ghi bảng.

HS đại diện trả lời:

- HS: Phân tích từ đáp án để
phân chia thành 4 loại môi
trường sống chủ yếu.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước

+ Môi trường trên mặt đất –
không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.

- GV: Kiểm tra lại sự tiếp thu
Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

- Môi trường là nơi
sinh sống của sinh
vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh
chúng, tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp
lên sự sống, phát
triển và sinh sản của
sinh vật.

Có 4 loại môi trường
chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên
mặt đất – không khí.
+ Môi trường trong
đất.
+ Môi trường sinh

Trường THCS Long Phú

4



Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Mơn

Năm học: 2015 – 2016

kiến thức về phân loại mơi
vật
trường bằng cách chiếu tranh - 1 em lên chỉ các em còn lại chú
câm mơ tả mơi trường sống của ý lắng nghe, sau đó nhận xét.
sinh vật, gọi một em lên chỉ các
loại mơi trường của sinh vật
- GV tích hợp: (Kiến thức bài 54
Sinh học 9:
Ơ nhiễm mơi
trường).
Em hãy cho biết tình hình mơi
trường hiện nay thơng qua hình
ảnh sau?
TL: Đang bị ơ nhiễm trầm trọng.
GV một số hình ảnh minh họa
Từ hình ảnh các em thấy được
khơng chỉ có mơi trường nước bị
ơ nhiễm mà các loại mơi trường
đều bị ơ nhiễm.
Từ đó, các em hình thành khái - Ô nhiễm môi trường
niệm ơ nhiễm mơi trường là gì? là hiện tượng môi
trường tự nhiên bò
nhiễm bẩn, đồng thời
các tính chất vật lý,

hoá học, sinh học của
môi trường bò thay đổi
gây tác hại tới đời
- GV: kết luận và ghi bảng.
sống của con người
và các sinh vật khác.
- GV: Vậy tính chất lí học, hóa
học, sinh học của mơi trường bị
thay đổi thì dẫn đến hiện tượng
gì?
- Một số bệnh tật di truyền.
- GV tích hợp: Kiến thức bài 21,
22, 23 trong Sinh học 9. Đưa ra
một số hình ảnh đột biến ở người
và động vật.
- HS: quan sát chú ý lắng nghe
- GV: Qua hình ảnh thấy được và ghi nhớ kiến thức.
hậu quả của ơ nhiễm mơi trường
Người thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

- Ô nhiễm
môi trường là
hiện tượng
môi trường tự
nhiên bò
nhiễm bẩn,
đồng thời các
tính chất vật
lý, hoá học,
sinh học của

môi trường bò
thay đổi gây
tác hại tới
đời sống của
con người và
các sinh vật
khác.

Trường THCS Long Phú

5


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Mơn

Năm học: 2015 – 2016

và liên hệ đến nạn nhân chất độc
màu da cam và tại sao ở Phú thọ
lại có làng được gọi là làng ung
thư.
- GV tích hợp: Kiến thức bài 15
trong Giáo dục cơng dân 8 là
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy
nổ và các chất độc hại.
Em hãy liệt kê các vụ cháy nổ
mà em biết?
- GV: cung cấp cho các em 2 vụ - HS: Liệt kê các vụ cháy nổ mà
gần đây nhất là: vụ nổ nhà máy ở em biết.
Thiên Tân - TQ và vụ nổ nhà

ơng Phương khói lửa ở quận 3.
- GV: chiếu 1 số hình ảnh về các
vụ cháy nổ. Vậy ngun nhân là
do đâu?
HS quan sát hình ảnh nêu
ngun nhân.
- GV: kết luận ghi bảng
- Ngun nhân chủ yếu là do
con người.
- Ô nhiễm
môi trường do :
+ Hoạt động
- Hãy nêu hậu quả của ơ nhiễm
chủ yếu của con
mơi trường?
người gây ra.
- GV tích hợp: Kiến thức bài 29 - HS: nêu hậu quả của ơ nhiễm + Ngồi ra còn do
trong Sinh học 9 là Bệnh và tật mơi trường.
hoạt động tự
di truyền ở người.
Gây ra các bệnh và tật di
nhiên : núi
truyền.
lửa, sinh vật.
- Em hãy kể tên một số bệnh và
* Hậu quả:
tật di truyền ở người?
Gây ra các bệnh và
- GV: kết luận ghi bảng.
Bệnh down; tơcno ; bạch tạng .. tật di truyền ở người.


Người thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Trường THCS Long Phú

6


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

- GV: Cung cấp thêm tranh ảnh
một số biện pháp bảo vệ môi
trường ở những địa phương khác
để các em học tập.
- HS: Quan sát → từ đó áp dụng
đối với địa phương mình.
Đưa ra các biện pháp bảo vệ
- GV: Kết luận ghi bảng.
môi trường:
* Các biện pháp bảo
vệ ô nhiễm môi
trường:
+ Chống sản xuất,
sử dụng vũ khí hạt
nhân.
+ Tích cực trồng
- GV Nêu câu hỏi:
cây xanh.

Tại sao phải tích cực trồng cây
+ Tuyên truyền
xanh?
HS: Nêu được CO2 tham gia vào
+ Hạn chế phun
GV tích hợp kiến thức bài 52 quá trình quang hợp theo phản
thuốc trừ sâu,
trong Hóa học 9: Tinh bột và ứng.
thuốc diệt cỏ . . .
xenlulozơ.
6nCO2
+
5nH2O
Clorophin,ánhsáng
     
(-C6H10O5-)n
+ 6nO2
Do vậy lượng CO2 trong không
khí giảm.

- GV: Cho HS quan sát lại tranh đáp án các yếu tố ảnh hưởng đến con Khỉ và GV giảng
những yếu tố ảnh hưởng đến con Khỉ người ta gọi là nhân tố sinh thái.
- GV: Nêu vấn đề, vậy thế nào là nhân tố sinh thái? các em đi nghiên cứu hoạt
động 2.
HOẠT ĐỘNG 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường.
Hãy dựa vào đáp án khái
quát thành khái niệm nhân
tố sinh thái là gì?

HS hình thành khái niệm

nhân tố sinh thái.
Nhân tố sinh thái là những
yếu tố của môi trường tác
- GV: Kết luận và ghi bảng. động tới sinh vật.

Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Nhân tố sinh thái là những
yếu tố của môi trường tác
động tới sinh vật.

Trường THCS Long Phú

7


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Mơn

Năm học: 2015 – 2016

- GV: Hãy dựa vào thơng
tin, kiến thức phân chia các
nhân tố sinh thái trên
thành mấy nhóm? (dựa vào
những điểm khác nhau).

- HS: Dựa vào sự sống của
các yếu tố hoặc khả năng
lớn lên, sinh sản... để phân
chia

Nhóm khơng sống: Ánh
sáng, nhiệt độ, khơng khí...
Nhóm cơ thể sống: Thực
- GV: Kết luận và ghi bảng. vật, thú dữ, giun sán...

* Các nhân tố sinh thái
được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm Nhân tố vơ sinh:
Ánh sáng, nhiệt độ, khơng
khí...
+ Nhóm Nhân tố hữu sinh:
Thực vật, thú dữ, giun sán...
+ Nhóm nhân tố con
người.

- GV: Chiếu bảng 41.2
SGK Tr 119 sinh 9 lên máy
cho HS thực hiện để kiểm
tra kiến thức các em vừa - HS: Hoạt động nhóm
tiếp thu được.
hồn thành bảng.
Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tố theo từng nhóm.
Nhân tố vô
Nhân tố hữu sinh
sinh
Nhân tố con
Nhân tố các SV
người
khác
nh sáng

Các loài động
Phá rừng
vật
Nhiệt độ
Các loài thực
Trồng lúa
vật
Nước
Nấm
Đắp đập
Đốt rừng
Vi khuẩn
Núi đá vơi



- GV: Gọi 2 nhóm lên
thuyết minh 2 nhóm còn lại
theo dõi và so sánh với kết
quả của nhóm mình để
nhận xét và bổ sung.
- Trong 3 nhóm nhân tố,

- HS: Từ phần hoạt động
nhóm của mình lên bảng
ghi để thấy được những
hoạt động của con người
tới mơi trường (cả tích cực
và tiêu cực).
- HS trả lời:


Người thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Trường THCS Long Phú

8


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Mơn
nhóm nào tác động nhiều
đến mơi trường?

* Thảo luận nhóm các câu
hỏi sau:
- Trong một ngày (từ sáng
tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi
như thế nào ?

Năm học: 2015 – 2016

+ Nhân tố con
người :
Tác động tích cực :
cải tạo, nuôi
dưỡng, lai ghép…
Tác động tiêu cực
: Săn bắn, đốt
phá…


* Nhân tố con
người :
- Tác động tích cực
: cải tạo, nuôi
dưỡng, lai ghép…
- Tác động tiêu
cực : Săn bắn, đốt
phá…

Thảo luận nhóm câu hỏi
sau:
- Trong một ngày cường
độ ánh sáng mặt trời chiếu
– Ở nước ta, độ dài ngày
trên mặt đất tăng dần từ
vào mùa hè và mùa đơng
sáng tới trưa và sau đó

giảm dần vào buổi chiều
gì khác nhau ?
cho đến tối.
- Độ dài ngày thay đổi
theo mùa: mùa hè có ngày
dài hơn mùa đơng (tục ngữ
có câu đêm tháng năm
– Sự thay đổi nhiệt độ
chưa nằm đã sáng, ngày
trong một năm diễn ra như tháng mười chưa cười đã
thế nào ?
tối).

- Nhiệt độ thay đổi theo
mùa trong năm: mùa xn
ấm áp, mùa hè nhiệt độ
khơng khí cao (nóng nực),
mùa thu mát mẻ, mùa đơng
- GV: Kết luận và ghi bảng. nhiệt độ khơng khí xuống
thấp (lạnh).

Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái
u cầu HS đọc thơng tin,
Quan sát H41.2 trả lời câu

HS đọc thơng tin, quan sát
trả lời:

Người thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Trường THCS Long Phú

9


Giáo Án Sinh Học Tích Hợp Liên Môn

Năm học: 2015 – 2016

hỏi:
- Trong điều kiện nhiệt độ
- Nhiệt độ từ 5 độ C trở
nào cá rô phi không sống xuống và từ 42 độ C trở

được ?
lên.
- Khoảng nhiệt độ trên 5
- Cá rô phi ở Việt Nam độ C đến dưới 42 độ C.
sống và phát triển ở nhiệt
độ nào?

- Giới hạn sinh thái là giới
hạn chịu đựng của cơ thể
sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái nhất định.

GV nhận xét bổ sung nêu
thêm điểm cực thuận là 30
độ C.
- Từ những thông tin trên - Giới hạn sinh thái là giới
hạn chịu đựng của cơ thể
cho biết:
Giới hạn sinh thái là gì ? sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái nhất định.

4. Tổng kết toàn bài:
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ của chủ đề.
Vậy môi trường sống là gì?
Môi trường chia làm mấy loại?
Khái niệm nhân tố sinh thái là gì?
Trong 3 nhóm nhân tố, nhóm nào tác động nhiều đến môi trường?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học và trả lời câu hỏi SGK trang 85,160, 165.
- Xem trước nội dung bài 61.

- Tìm hiểu các bộ luật về bảo vệ môi trường.

Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Trường THCS Long Phú

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×