Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh sản phẩm thực phẩm đông lạnh mnngon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404 KB, 9 trang )

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM THỰC PHẨM ĐÔNG
LẠNH MNNGON
Căn cứ trên chiến lược dài hạn của kế hoạch tung sản phẩm “thực phẩm đông lạnh
tiện lợi Mngon” ra thị trường nội địa, với tư cách là nhà quản trị tác nghiệp tôi xin đưa ra
các kế hoạch nhằm cụ thể hóa tiến trình thực hiện như sau:
I/ KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
Với mức doanh số dự báo đã được công ty xác định
-

Năm 2012 đạt doanh số 50 tỷ đồng (tương đương 375 tấn hàng)

-

Năm 2013 : 100 tỷ (tương đương 750 tấn hàng)

-

Năm 2014 : 200 tỷ (tương đương 1500 tấn hàng)

Căn cứ quyết định về công suất, công ty đã chọn trang bị hệ thống công nghệ có công
suất tối thiểu là 500kg/h (= 0.5 tấn/h), vậy tối thiểu mỗi ngày công ty cung ứng được
= 0.5tấn/h x 8h/ca/ngày = 4 tấn/ngày cho 1 ca sản xuất.
Năm

Sản lượng dự báo

Số ngày công cần có để sx sản lượng

2012
2013
2014



(Tấn)
375
750
1,500

dự báo (ngày)
94
188
375

Dự báo cung, cầu, khả năng lao động trong các tháng 4, 5, 6/2012 như sau:
Đơn vị tính: tấn
khả năng sx
tháng 4
tháng 5
tháng 6
Tổng

lđ chính thức
25
25
25

lđ thêm giờ
10
10
10

lđ thuê ngoài

5
5
5

Chi phí lao động chính thức: 10.000đ/kg (= 10 triệu đồng/tấn)

nhu cầu
32
33
33
98


Chi phí lao động chính thức làm ngoài giờ: 15.000đ/kg (= 15 triệu đồng/tấn)
Chi phí thực hiện thuê ngoài sx: 20.000đ/kg (= 20 triệu đồng/tấn)
Chi phí dự trữ: 1.000đ/kg/tháng (= 1 triệu đồng/tấn)
Dự trữ sp đầu kỳ: 5tấn
ĐVT: tấn
khả năng từ
dự trữ đầu kỳ
lđ chính thức
tháng 4

lđ ngoài giờ

tháng 4

tháng 5
0


1

2

10

11

12

15

16

17

21

22

5
25
2

8
20

lđ thuê ngoài

10


11

5
0
25

15

16
8

20

lđ thuê ngoài

0
2

10

5

5

21
10

lđ chính thức


0

25

25
15

lđ ngoài giờ

0
10

20

lđ thuê ngoài
nhu cầu

0

25

lđ ngoài giờ

tháng 6

khả năng thừa khả năng
0
5
0
25

0
10
5

lđ chính thức
tháng 5

tháng 6

32

33

33

10
0

5
27

5
125

Dựa vào bảng trên ta có thể mô tả kế hoạch sản xuất của tháng 4, 5, 6 của 2012 mà công ty
sẽ thực hiện như sau:
Tháng 04:
 Huy động khả năng sx của lao động chính thức: 25 tấn
 Huy động làm thêm giờ 2 tấn cho tháng 4 và 8 tấn cho tháng 5.
 Không huy động thuê ngoài.

Tháng 5:
 Huy động khả năng sx của lao động chính thức: 25 tấn
 Huy động làm thêm giờ cho tháng 6 là 8 tấn.


 Không huy động thuê ngoài.
Tháng 6:
 Huy động khả năng sx của lao động chính thức: 25 tấn
 Không huy động làm thêm giờ & thuê ngoài.

Vậy tổng chi phí của phương án này là:
Tổng chi phí = 25x10 + 2x15 + 8x16 + 25x10 + 8x16 + 25x10 = 1.036 triệu đồng
II/ KẾ HOẠCH NGUYÊN VẬT LIỆU
Do đặc thù của ngành thuỷ sản, việc sản xuất kinh doanh phải dựa trên các qui luật
sinh học động thực vật thuỷ sinh nên tính mùa vụ của ngành thuỷ sản là khá cao.
Ở đây tôi chọn hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm cá basa kho tộ
(trọng lượng 300gr) với thương hiệu Mngon của công ty. Nguồn nguyên liệu thường có
quanh năm nhưng mùa vụ thu hoạch thường từ tháng 3 – tháng 5 hàng năm.
Với 1 tấn cá nguyên liệu sau khi qua chế biến sẽ còn 850kg (0,85 tấn) cá thành phẩm
+ 50 kg (0,05 tấn) gia vị các loại. (tỷ lệ: 0,85)
Để xác định chính xác nhu cầu thực nhằm giúp việc lập kế hoạch nguyên vật liệu
chính xác, trước hết ta cần xem xét quy trình sản xuất sản phẩm:
Quy trình sản xuất sản phẩm đông lạnh Mngon
(1) Tiếp nhận nguyên liệu
(2) Sơ chế

Thời gian thực hiện/ tấn
15 phút
60 phút


(3) Tinh chế

45 phút

(4) Định hình thành phẩm

30 phút

(5) Xếp khay – lên khuông

15 phút

(6) Tiền đông

60 phút


(7) Cấp đông (nhanh)

120 phút

(8) Bao gói (túi PE)

30 phút

(9) Cho vào tộ sành, đóng gói

15 phút

(10)Đóng thùng carton

(11) Nhập kho lạnh -18ᵒC bảo quản

15 phút
15 phút
Trữ lâu nhất 1 năm

Xuất kho
Vậy tổng thời gian chế biến mất khoảng bảy tiếng cho một tấn cá nguyên liệu.
Quy định cấp nguyên vật liệu:
 Cá kho tộ - thành phẩm: 0
 Cá basa – nguyên liệu: 1
 Gia vị - nguyên liệu:

1

 Túi PE – vật liệu:

2

 Tộ sành – vật liệu:

2

Lịch đặt hàng cá basa kho tộ của khách hàng trong quý 2:
Tuần 5: 2,7tấn cá kho tộ (tương đương 9.000 tộ).
Trung bình 1 tấn cá basa nguyên liệu + 0,05 tấn gia vị sản xuất được 3.000 tộ.
Vậy cần khoảng 3 tấn cá basa nguyên liệu + 0,15 tấn gia vị + 9.000 tộ + 9.000 túi PE.
Thời gian đặt hàng:
 Cá basa: 1 tuần.
 Gia vị : 1 tuần;.

 Tộ sành: 2 tuần.


 Túi PE: 2 tuần.
Ta quy định số lượng đặt hàng tối thiểu cho sản phẩm cá basa kho tộ = 1 lô = 3.000
tộ = 900kg = 0,9 tấn (tương đương 1 tấn cá nguyên liệu).
Lượng đặt hàng theo kích cỡ:
 Cá basa: 3 tấn.
 Gia vị: 100kg = 0,1 tấn.
 Túi PE: 1000 cái.
 Tộ sành: 1000 cái.

Công ty có lịch tiếp nhận vào tuần 1:
 Cá basa: 1 tấn.
 Gia vị: 50 kg.
 Tộ sành: 5.000 cái.
 Túi PE: 5.000 cái.

BẢNG KẾ HOẠCH NGUYÊN VẬT LIỆU
ĐVT: tấn cho cá + gia vị;
cái cho túi PE + tộ sành
Hạng
Cấp
mục:
cá khotộ NVL:
Cỡ lô:
1
LT:
Tổng nhu cầu:
Lượng tiếp nhận theo tiến độ:

Dự trữ sẵn có:
Nhu cầu thực tế:
Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế

0
6h

Tuầ
n
1

2

3

4

5

2,7

2,7
2,7


hoạch:
2,7

Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch:
Cấp

Sản phẩm: cá basa NVL:
cỡ lô
hàng:
3
LT:
Tổng nhu cầu:
Lượng tiếp nhận theo tiến độ:

1
1tuầ
n

Dự trữ sẵn có:
Nhu cầu thực tế:
Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch:

Tuầ
n
1

2

3

Sản phẩm: gia vị
1
cỡ lô
1
hàng:

0,1
LT:
tuần
Tổng nhu cầu:
Lượng tiếp nhận theo tiến độ:
Dự trữ sẵn có:
Nhu cầu thực tế:
Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch:
Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch:

1
1

1

1

1
2

1

3
3

Tuần
1

2


3

4
0,15

5

0,05
0,05

0,05

0,05

0,05
0,1

0

0,1
0,1

Sản phẩm: túi PE
CấpNVL:
2
Tuần
cỡ lôhàng:
1000
LT:

2tuần
1
Tổng nhu cầu:
Lượng tiếp nhận theo tiến độ:
5,000
Dự trữ sẵn có:
Nhu cầu thực tế:

5

3

Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch:

Cấp
NVL:

4

5,000

2

3

4

5,000

5,00

0

5,00
0
4,00

5

0


0
4,00
0

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch:
Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch:

4,000

Sản phẩm: tộ sành CấpNVL:
2
Tuần
cỡ lôhàng:
1000
LT:
2tuần
1
Tổng nhu cầu:

Lượng tiếp nhận theo tiến độ:
5,000
Dự trữ sẵn có:

5,000

2

3

4

5,00
0

5,00
0

5,00
0
4,00
0
4,00
0

Nhu cầu thực tế:
Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch:
Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch:


5

0

4,00
0

Qua bảng kế hoạch trên ta nhận thấy, tất cả các nguyên vật liệu cần có tập trung trước
khi giao hàng 1 tuần để sản xuất.
Đối với cá basa cần phải đặt trước 1 tuần do thời gian đặt hàng là 1 tuần mới có.
Lượng dự trữ sẵn có là 1 tấn. Lượng cá nguyên liệu cần để sản xuất cho đơn đặt hàng của
khách là 3 tấn. Vậy nhu cầu thực tế là 2 tấn. Nhưng do lượng đặt hàng tối thiểu (cỡ lô
hàng) là 3 tấn. Nên ta phải đặt hàng 3 tấn. Còn dư 1 tấn chưa sử dụng để dự trữ.
Gia vị: dự trữ sẵn có là 0,05 tấn, nhu cầu thực tế 0,1 tấn. cần đặt trước 1 tuần.
Tương tự cho tộ sành và túi PE. Tổng nhu cầu cần 9.000 cái cho mỗi loại. Dự trữ đầu
kỳ là 5.000 cái. Vậy nhu cầu thực tế cần 4.000 cái. Cần đặt hàng trước 2 tuần.
Do gia vị, tộ sành, túi PE là những mặt hàng có thường xuyên. Nên ta chỉ đặt hàng
vừa đủ để tránh phí lưu kho.
III/ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
Căn cứ theo quy trình sản xuất, ta có 11 công việc được tiến hành theo trình tự nhất
định và trình tự này không thể xáo trộn được. Dây chuyền sản xuất mà công ty hiện đang có


để sản xuất sản phẩm nhãn hàng Mngon cũng chỉ có một. Dây chuyền này chạy liên tục và
đã được nhà sản xuất cài đặt giờ cho mỗi công đoạn với mức thời gian làm việc tối ưu. Nên
buộc các công nhân phải được huấn luyện kỹ, làm việc nhịp nhàng, ăn khớp nhau.
Với đơn đặt hàng của khách 9.000 tộ cá basa kho (= 2,7 tấn) tương ứng cần 1 tấn cá
nguyên liệu. Thời gian cần để chế biến 1 tấn cá nguyên liệu là 7 tiếng.
Một ngày làm việc 8 tiếng trong đó có 1 tiếng nghĩ trưa. Vậy bình quân mỗi ngày chế
biến được 1 tấn cá nguyên liệu. Thời gian cần để chế biến hết đơn hàng trên là 3 ngày.

Do đặc trưng của dây chuyền chạy liên tục nên các công nhân làm việc sẽ có giờ nghĩ
luân phiên để đảm bảo công việc được trôi chảy.
Các công nhân ở khâu tiếp nhận vật tư ban đầu sau khi hết việc có thể bắt tay vào các
khâu sau như định hình, xếp khay…
Tại mỗi đầu công việc đều có người kiểm tra nhằm phản ánh kịp thời cho bộ phận
điều độ và lãnh đạo nhằm tránh sự tắc nghẽn trong dây chuyền.
Sau mỗi ngày làm việc dây chuyền máy móc cần được kiểm tra, bảo dưỡng để đảm
bảo an toàn.
Phân công công nhân dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc mỗi ngày.
Phối hợp đồng bộ với các bộ phận khác để công việc luôn trôi chảy, đảm bảo tính
liên tục và tốn ít chi phí nhất.
Trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhưng Công ty chúng
tôi luôn cố gắng hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng như công việc, sản phẩm nhằm đáp ứng
kịp thời nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy hải sản tiện lợi, tươi, ngon ngày càng cao và đa
dạng của khách hàng.
Tài liệu tham khảo:
1/ Bài giảng của Tiến sĩ NGUYỄN THÀNH HIẾU.
2/ Giáo trình quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh tế Quốc dân.




×