Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.38 KB, 13 trang )

H v tờn Trn Trung Sn
Gii tớnh Nam
Email
Website
Chc v Giỏo viờn Tiu hc
n v Trng Tiu hc Long Sn 2
Qun/huyn Huyn Anh Sn Tnh/thnh Ngh An
Chuyờn mụn Lp 1, Lp 2, Lp 3, Lp 4, Lp 5
Gii thiu Giỏo viờn - Tng ph trỏch gii cp c s.
I, Đặt vấn đề:
Toán là một môn học vô cùng quan trọng trong trờng Tiểu học đặc biệt là học
sinh lớp 4 có thể coi là giai đoạn học tập sâu (so với giai đoạn đầu bậc Tiểu học). Đặc
điểm của môn toán là một nội dung thực tế gần gũi với cuộc sống của học sinh, học
sinh rất yêu thích và hứng thú học tập để tìm ra kết quả ngay. Nhng toán 4 không
phải là môn học dễ dạy, dễ học. Bởi nó là học tập các kiến thức kỹ năng cơ bản của
môn toán nhng ở mức sâu hơn, khái quát hơn, tờng minh hơn. học sinh có thể nhận
biết và vận dụng một số tính chất của số, phép tính, hình học ở dạng khái quát hơn.
chúng ta biết rằng: Một trong những đổi mới dạy học ở Toán 4 của chơng trình Tiểu
học là không quá nhấn mạnh lý thuyết và tính hàn lâm nh trớc mà cố gắng tạo điều
kiện tinh giản nội dung lý thuyết, tăng hoạt động thực hành vận dụng, tăng chất liệu
thực tế trong nội dung.
Môn Toán 4 gồm có 6 nội dung nhng tôi thấy nội dung về dạy học các yếu tố
hình học là tơng đối khó dạy nó đòi hỏi tính chính xác, rõ ràng cụ thể.
để thực hiện tốt mục tiêu dạy học môn Toán đặc biệt là các yếu tố hình học, đòi hỏi
ngời giáo viên cần say sa nghiên cứu, tìm tòi, sáng toạ, để có phơng pháp dạy học phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và nội dung từng bài học. Giáo viên cần sử
dụng đồ dùng và nghiên cứu làm đồ dùng dạy học không kém phần quan trọng bởi vì
học sinh Tiêu học tiếp thu từ: Trực quan sinh động đến t duy trìu tợng. Đặc biệt trong
những năm đầu thực hiện chơng trình và sách giáo khoa mới của lớp 4 lại càng đòi
hỏi giáo viên nổ lực nhiều hơn. Vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu làm đồ dùng: Mô
hình động dạy các loại góc và phơng pháp dạy bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt để


giờ dạy một cách nhẹ nhàng hiệu quả.
II,Thựctrạng
Nh chúng ta đã biết để thực hiện nội dung chơng trình và sách giáo khoa mới,
tất cả giáo viên giảng dạy lớp 4 đợc tập huấn chuyên đề đầy đủ chu đáo về nội dung
và phơng pháp dạy học, nắm vững chơng trình và đợc cung cấp bộ đồ dùng dạy học
toán song cha đầy đủ. Khi thực hiện chúng ta mới bắt gặp những vấn đề đòi hỏi ng-
ời dạy học cần nghiên cứu kỹ từ đó tìm ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy.
* Về đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 4 chỉ có mô hình dạy phân số và mô hình dạy hình
bình hành không có mô hình dạy các loại góc. Các bài dạy có đồ dùng giáo viên đã
vận dụng linh hoạt phơng pháp dạy học, hình thức dạy học kết hợp với đồ dùng dạy
học nên hiệu quả giờ dạy học cao các em hứng thú học. Còn dạy các loại góc giáo
viên chỉ nhìn hình vẽ ở sách giáo khoa học sinh nhận biết nhng còn máy móc rập
khuôn, có những em chỉ hiểu góc vẽ ở sách giáo khoa là góc nhọn nhng mở độ lớn
hơn hoặc nhỏ hơn là các em còn lúng túng cha có thể trả lời ngay đợc là góc gì. Để
cho giờ học sinh động có hiệu quả tôi có suy nghĩ làm đồ dùng: Mô hình động dạy
các loại góc.
* Về bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt đợc sách giáo viên, sách giáo khoa giới
thiệu khá đầy đủ rõ ràng về nội dung và phơng pháp. theo tôi phơng pháp đó cha gợi
mở đề học sinh tự tìm ra kiến thức mới. Để đạt đợc hiệu quả cao hơn, giáo viên cần
vận dụng sáng tạo, linh hoạt phù hợp với đối tợng học sinh.
Sau đây là quy trình hớng dẫn của sách giáo viên:
Bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
A, Mục tiêu: Giúp học sinh:
Có biểu tợng về Góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B, Đồ dùng dạy học:
Êke (cho giáo viên và học sinh)
Bảng phụ vẽ các góc: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt nh giới đây (lu ý không vẽ êke

ở mỗi góc).
C, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
a, Giới thiệu góc nhọn:
- Giáo viên vẽ góc nhọn lên bảng hoặc chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ
(nh trên) rồi nói: Đây là góc nhọn đọc là Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OA.
- Giáo viên vẽ lên bảng một góc nhọn khác để học sinh quan sát rồi đọc, chẳng
hạn: Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP; OQ
- Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn góc tạo bởi
hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc tạo bởi 2 cạnh của hình tam giác. (Giáo viên tìm
những hình ảnh thực tế xung quan để học sinh có biểu tợng về góc nhọn).
- Giáo viên áp cái êke vào góc nhọn (nh hình vẽ SGK) để học sinh Quan
sát rồi nhận thấy: Với hình ảnh nh vậy ta biết đợc góc nhọn bé hơn góc vuông
b, Giới thiệu góc tù (theo các bớc tơng tự nh trên)
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bớc tơng tự nh trên)
Lu ý: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OC (của góc bẹt
đỉnh O cạnh OC; OP) ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng.
2, Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nhận biết đợc góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông,
góc bẹt. Lu ý: Học sinh có thể quan sát tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tợng
về góc) hoặc có thể dùng êke để nhận biết góc, từ đó nêu đợc góc nào là góc nhọn,
góc tù, góc bẹt, góc vuông chẳng hạn:
Góc đỉnh A: Cạnh AM; AN và góc đỉnh D; cạnh DV, DU là các góc nhọn.
Góc đỉnh B: Cạnh BP; BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, OH là các góc tù.
Góc đinhr C: Cạnh CI; CK là góc vuông
Góc đỉnh E: Cạnh EX; EI là góc bẹt
Bài 2: Yêu câù học sinh nêu đợc hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc
nhọn, hình tam giác nào có góc vuông, hình tam giác nào có góc tù (có thể dùng êke
để nhận biết các góc trong mỗi hình tam giác có là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay
không).

+ Qua điều tra thực tế năm đầu tiên thực hiện chơng trình thay sách lớp 4
(2005 2006) giáo viên áp dụng dạy học theo sách giáo viên. Mặt khác giáo viên
còn rập khuôn máy móc vào sách giáo viên nên cha mở rộng kiến thức bài học cho
học sinh. Học sinh tiếp thu bị động nên một số học sinh cha hứng thú học tập.
Kết quả khảo sát chất lợng trong năm đầu ở lớp tôi dạy nh sau:
SHS
Hứng thú học tập và nắm vững
các loại góc
Cha hứng thú học tập và cha
nắm vững các loại góc
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
25 em 15 60% 10 40%
Nguyên nhân dẫn đến kết quả cha cao là giáo viên cha chịu khó tìm tòi, sáng
tạo ra cái hay nhất, cái mới nhất mà chỉ dạy những gì có ở trong SGK.
Để dạy tốt mục tiêu bài học đòi hỏi ngời giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội
dung bài, trọng tâm bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ từ đó có kế hoạch biện
pháp cụ thể, phơng pháp thích hợp thì mới đáp ứng đợc mục tiêu bài dạy theo hớng
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
Không tham vọng lớn tôi xin giới thiệu cách làm đồ dùng dạy học Mô hình
động dạy các loại góc và thiết kế bài dạy Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Toán lớp 4
để các bạn tham khảo.
III, Giải pháp
A, Làm thêm đồ dùng để dạy học về góc:
Đồ dùng dạy học là một yếu tố rất quan trọng trong giờ dạy học nó quyết định
lớn sự thành công của bài học khi giáo viên biết chọn và sử dụng đồ dùng đúng mục
đích. Đối với học sinh Tiểu học đồ dùng dạy học lại cần thiết bởi vì các em tiếp thu
từ trực quan sinh động đế t duy trìu tợng. Khi bản thân tôi suy nghĩ làm đồ dùng để
dạy các loại góc. Tôi xác định rõ mục đích, ý nghĩa của đồ dùng, kỹ năng sử dụng
vào từng bài cụ thể ở các khối lớp. Hình thức đồ dùng dễ làm, dễ sử dụng, rẻ tiền.
Với ý tởng đó bản thân tôi thiết kế làm một đồ dùng (đã nói trên).

Năm học 2006 2007 tôi đã sử dụng đồ dùng này vào dạy bài: Góc nhọn,
góc tù, góc bẹt ở lớp 4 tôi thấy có hiệu quả các em yêu thích hứng thú học đã phát
huy đợc những phơng pháp dạy học mới. Tôi xin giới thiệu cách làm để các bạn
tham khảo.
1, Chuẩn bị:
Khung làm bằng nhôm hoặc gỗ hình chữ nhật kích thớc 40cm x 50cm.
1 tấm bìa cứng màu trắng làm phần nền
1 tờ giấy màu xanh hình chữ nhật kích thớc 25 cm x 20cm
1 hình tròn màu vàng bằng giấy bán kính 5cm
1 thanh nhựa màu đỏ hình chữ nhật kích thớc 0,5cm x 10cm để làm kim quay
1 thanh nhựa màu đỏ hình chữ nhật kích thớc 0,5cm x 12cm để làm kim cố
định
1 ốc vít dài 2cm
2, Cách làm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×