Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty CP SX và kinh doanh dược phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.19 KB, 14 trang )

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP SX VÀ KINH
DOANH DƯỢC PHẨM

Bài làm:
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh
dược phẩm A&B
- Trụ sở chính tại: Khu công nghiệp
Tân Bình, Q.Tân Bình, Tp.HCM
- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh
doanh và phân phối thuốc tân dược
Nhà máy của công ty đã đạt được các chứng nhận:
+ GMP (WHO): Good Manufacturing Practice – Thực hành sản xuất tốt theo tiêu
chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới.
+ GLP: Good Laboratory Practice

– Thực hành phòng thí nghiệm tốt.

+ GSP: Good Storage Practice

– Thực hành tốt bảo quản thuốc.

+ GDP: Good Distribution Practices – Thực hành tốt phân phối thuốc.
+ ISO 9001:2000: Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về quản lý (International Organisation
of Standard) - Tiêu chuẩn này do tổ chức NQA, Vương quốc Anh xác thực.
+ HACCP: Tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh trong công nghiệp thực phẩm và dược
phẩm (Hazard Analysis and Critical Control Point) - Tiêu chuẩn này do tổ chức NQA,
Vương quốc Anh xác thực.
- Thế mạnh sản phẩm là thuốc tân dược - thuốc kháng sinh
- Số lượng cán bộ công nhân viên: 50 người
- Hiện tại công ty có 2 dây chuyền sản xuất các loại thuốc với 10 cán bộ công nhân
cho mỗi dây chuyền, và các phòng ban khác



1


- Tuyên ngôn sứ mạng của công ty A&B: “Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra
những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý. Thực hiện chế độ đãi ngộ
thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên tạo ra
nhiều giá trị mới cho khách hàng, cổ đông và toàn xã hội”
- Mục tiêu đến năm 2015 trở thành nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu Việt Nam
II. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, NHỮNG ƯU TIÊN CẠNH TRANH VÀ CHIẾN
LƯỢC TÁC NGHIỆP CỦA CÔNG TY:
1.Phân tích thị trường:
Thuốc tân dược là loại hàng hóa đặc biệt gắn liền với việc chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe của con người, là loại hàng hóa chịu sự quản lý đặc biệt của nhà nước.
Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng của Việt Nam theo thống kê từ Bộ Y tế là 1,696 tỷ
USD năm 2009, tiền thuốc bình quân đầu người là 19,77 USD năm, dự báo năm 2014,
tiền thuốc bình quân đầu người sẽ tăng lên 33,8 USD/người và thị trường dược phẩm
Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 17-19%/năm. Kim ngạch nhập khẩu thuốc của
Việt Nam theo một nghiên cứu của BMI sẽ vượt 1,37 tỷ USD vào năm 2013. Hiện tại
bình quân tiền sử dụng thuốc 1 người/năm của cả thế giới là 50 USD, ở các nước như
Nhật, Mỹ số tiền đó lên tới 400 - 500 USD người/năm. Việt Nam thuộc những nước
có chỉ số chi tiêu cho thuốc chữa bệnh vào loại thấp.
Thuốc tân dược được nhập khẩu từ nước ngoài và sản xuất trong nước. Những sản
phẩm thuốc tuy được sản xuất trong nước, nhưng phần đa nguyên liệu để sản xuất vẫn
phải nhập khẩu từ nước ngoài, vì ngành hóa dược trong nước vẫn còn nhiều hạn chế
về trình độ khoa học và công nghệ cũng như tài chính. Thực tế cho thấy hiện nay
nguồn cung chủ yếu của thuốc tân dược là do một số hãng dược phẩm lớn trên thế giới
sản xuất. Đa số thuốc tân dược được nhập khẩu nhập khẩu với giá cao, các bệnh nhân
của nước ta còn nghèo vì vậy chi phí thuốc cho trị bệnh gặp nhiều khó khăn.


2


2. Ưu tiên cạnh tranh của công ty:
Công ty nhận thấy những thuận lợi và khó khăn trên nên đã sản xuất và phân phối
thuốc tân dược đáp ứng nhu cầu số đông của thị trường với chất lượng cao và giá cả
thấp hơn so với thuốc ngoại nhập.
3. Chiến lược tác nghiệp:
Cũng theo thống kê từ Bộ Y tế trong số 1,7 tỷ USD năm
2009 chi tiêu cho thuốc chữa bệnh của người dân Việt Nam
thì có khoảng 20% (340 triệu USD) là chi cho thuốc kháng
sinh và sẽ gia tăng khoảng 17-19%/ mỗi năm. Vì vậy công ty
đã sản xuất các loại loại thuốc kháng sinh A, B và trong chiến lược tác nghiệp là sản
xuất hàng loạt để giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu số đông.
III. CÁC KẾ HOẠCH:
Báo cáo ngày 26/10/2011 của Phòng kinh doanh và Marketing, công ty vừa ký được
hợp đồng về việc cung cấp thuốc kháng sinh A trong 3 tháng (từ tháng 1 đến tháng
3/2012) cho nhiều bệnh viện trong nước, theo các Hợp đồng mới này lượng thuốc sẽ
tăng thêm 50 triệu viên mỗi tháng và công ty có 2 tháng để chuẩn bị cho việc sản xuất
tăng thêm.
Dự báo thuốc kháng sinh A tại thị trường truyền thống là các đại lý và các bệnh viện
cũ trong vòng 6 tháng tới không thay đổi, nhu cầu bình quân vẫn là 50 triệu viên mỗi
tháng.
1. Kế hoạch nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu gồm: dược chất và các nguyên liệu phụ (tá dược) để sản suất ra 1 viên
thuốc.
Sản phẩm (SP) là 1 viên thuốc kháng sinh A: gồm 500 mg nguyên liệu chính và các
tá dược

3



Hiện tại Công ty AX đang là nhà cung cấp nguyên liệu và nguyên liệu phụ cho công ty
A&B với số lượng tương đương nhu cầu sản xuất của công ty là 50 triệu viên mỗi
tháng. Vì gia tăng sản lượng gấp đôi là 100 triệu SP mỗi tháng trong vòng 3 tháng nên
công ty tìm kiếm thêm các nguồn cung rẻ hơn, trong đó có 2 nhà cung cấp là AY, AZ,
cả 3 nhà cung cấp (AX, AY, AZ) đều là những nhà cung cấp lớn, chất lượng nguyên
vật liệu được đánh giá là ngang nhau và đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu của công
ty,
Chi phí nguyên liệu mua về tới kho công ty A&B tính trung bình cho 1 sản phẩm:
500 mg nguyên liệu chính + các tá dược = 200 đồng / viên
Dự kiến công ty sẽ phân phối 100.000.000 sản phẩm / tháng trong tháng 1, 2 và
3/2012
100 triệu x 200 đồng/viên = 20 tỷ đồng tiền nguyên liệu cho mỗi tháng tăng nhu cầu
Phương án lựa chọn nhà cung cấp:
Giá nguyên vật liệu: tỷ đồng, tính trung bình cho 100 triệu viên
Nhà cung

Mức chiết

Giá NVL đã được chiết

Tính linh hoạt trong hợp

cấp

khấu %

khấu khi mua số lượng


đồng

5
5
3

100 tr viên
19
19
19,4

AX
AY
AZ

Có thể giao nhiều lần
Giao 1 lần / tháng
Có thể giao nhiều lần

Nhà cung cấp AX và AY có cùng mức giá thấp như nhau nhưng AX có tính linh hoạt
hơn nên công ty quyết định vẫn chọn AX. Tuy nhiên với các yếu tố như chi phí lưu
kho nguyên liệu ở công ty A&B khá cao cùng với diện tích kho không đủ rộng cho
việc lưu trữ số lương lớn, chi phí vận chuyển 2 lần cao, lãi vay ngân hàng, rủi ro hợp
đồng với các bệnh viện, công ty A&B đã lựa chọn phương án là hợp đồng mua trước

4


½ lượng nguyên vật liệu để có mức chi phí thấp hơn, còn ½ lượng nguyên vật liệu đặt
cọc 10% số tiền và nhận sau 15 ngày.

- Chi phí lưu kho nguyên liệu trung bình là 0,8 đồng/ 1 SP / tháng
- Chi phí lưu kho nguyên liệu cho 100 triệu SP là: 0,8 x 100 triệu SP = 0,08 tỷ đồng
- Chi phí lưu kho nguyên liệu cho 100 triệu SP trong ½ tháng là:
0,08 tỷ / 2 = 0,04 tỷ đồng
- Chi phí lưu kho nguyên liệu cho 50 triệu SP trong ½ tháng là: 0,04 / 2 = 0,02 tỷ
đồng
Các yếu tố để quyết định mua hàng với số lượng lớn hay nhỏ:
đơn vị: tỷ đồng Việt Nam
Phương án Tiền mua

Đặt cọc

Chi phí

Chi phí

Lãi vay

Tổng chi

mua NVL

nguyên

cho nhà

vận

lưu kho


ngân

phí

liệu

cung cấp

chuyển

tại công

hàng

nguyên
(1)

ty (tháng) 18%/năm

liệu

(3)

(4)

(15 ngày)

(3+4+5)

0,15 tỷ


0,04 tỷ

(5)
0,1425 tỷ

0,3325 tỷ

0,2 tỷ*

0,02 tỷ

0,0784 tỷ

0,2984 tỷ

(2)
Mua một

19 tỷ

lần
Mua

9,5 tỷ

0,95 tỷ

trước ½
* Chí phí vận chuyển 1 lần với số lượng ½ là: 0,1 tỷ, nếu mua 2 lần là: 2 x 0,1 tỷ = 0,2

tỷ
Nguyên vật liệu nhập kho đáp ứng sản xuất của các giai đoạn (tính trung bình cho 50
triệu SP)
01/11

01/12

15/1

01/01

2011

2011

2

2012

5

15/01

01/0

15/0

2

2


01/03


cầu nguyên vật

50

50

50

50

50

50

50

50

liệu
Nguyên vật liệu được nhập về kho ngày đầu hàng tháng và sản xuất hết trong tháng,
số nguyên vật liệu tăng thêm sẽ được nhập về kho trong ngày 15 hàng tháng, bắt đầu
từ tháng 15/12/2011 đến tháng 3/2012 để kịp thời sản xuất.
Bao bì sản phẩm gồm: Chai đựng thuốc cho 100 viên, nhãn chai, toa hướng dẫn sử
dụng thuốc và thùng các tông, chi phí cho bao bì chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 2% giá trị
sản phẩm, phần bao bì công ty đặt gia công bên ngoài và theo hợp đồng cũng sẽ được
giao tại kho công ty cùng với ngày nhập nguyên vật liệu, việc tăng sản lượng không

làm thay đổi chi phí bao bì.
2. Kế hoạch sản xuất:
Hiện tại trong tháng 10/2011 dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh A đang vận hành
với công suất đầu ra 50 triệu SP tháng (tính trung bình 10 tiếng x 1 ngày x 6 ngày / 1
tuần x 4 tuần / 1 tháng = 240 giờ / tháng) với 10 nhân viên làm việc trực tiếp tại dây
chuyền.
a. Các phương án gia tăng sản lượng:
- Hợp đồng gia công với bên ngoài: ưu điểm là đáp ứng nhanh, chi phí thấp, không có
những xáo trộn trong công ty, tuy nhiên nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vì khó
kiểm soát và có thể bị lộ các bí quyết sản xuất nên không được lựa chọn
- Tăng ca: phải bảo đảm sức khỏe của người lao động nên kế hoạch tăng 20% giờ làm
trong tháng, tối đa 5 h /ngày (1ca) và phải đạt được 40% sản phẩm tăng thêm (50 tr x
40% = 20 tr SP)
Mặc dù có các máy móc hỗ trợ trong việc kiểm soát chất lượng, nhưng trong dây
chuyền sản xuất phải có ít nhất 1 cán bộ kỹ thuật có chuyên môn để kiểm soát chất
lượng SP trong suốt quá trình sản xuất.

6


+ Số giờ cần thiết của 1 người chuyên môn trong quá trình sản xuất 50 tr SP là 240 h
+ Số người chuyên môn cần thiết tăng ca trong quá trình sản xuất 50 tr SP/tháng:
(100% x1) / 20 % = 5 chuyên môn
Vì vậy công ty cần điều động 2 chuyên môn từ A và B, còn lại 3 chuyên môn điều từ
các phòng ban khác trong công ty và đào tạo thêm.
Các công nhân: từ A 9 công nhân và điều thêm từ B 9 công nhân còn lại và 2 chuyên
môn
Có khả năng sản xuất được 20 tr SP tăng thêm
- Lao động thuê ngoài: Dây chuyền sản xuất tự động hóa cao nên chi phí đào tạo thấp,
nhưng phải trả lương cao hơn, nhu cầu tối đa cho 30 tr SP và được bố trí xen kẽ với

các lao động làm ngoài giờ của công ty
- Thời gian bắt đầu tăng ca: dây chuyền sẽ tăng ca tương ứng 10 ngày làm việc của
cuối tháng 12/2011 để sản xuất 20 triệu SP (theo bảng bên dưới)
- Bố trí công nhân: Công đoạn chuyển nguyên vật liệu từ kho đến máy và chuyển
thành phẩm từ máy vào kho là công việc nặng nhọc, nên việc bố trí lao động có sức
khỏe tốt hơn cho công đoạn này, hay công đoạn bỏ thành phẩm vào thùng carton cần
công nhân khéo tay, nhằm tiết kiệm được thời gian và dây chuyền được liên tục. Tuy
nhiên việc bố trí này cũng như các cấp trong dây chuyền và rộng hơn là trong công ty,
phải có mức lương hay thưởng tương ứng nhằm khuyến khích người lao động phát
huy hết khả năng của họ.
b. Kiểm soát chất lượng:
- Chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh,
- Sản xuất hàng loạt nên SP giống nhau, nếu sau khi sản xuất mới nhận ra SP kém
chất lượng thì phải hủy bỏ toàn bộ lô hàng, tức là tăng rất nhiều chi phí cho công ty,
- Mặt khác là bảo đảm thương hiệu của công ty. Vì vậy việc kiểm soát chất lượng có
tính chất cực kỳ quan trọng. Công ty đã xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên chuyên trách,

7


các phòng hóa nghiệm, máy móc và các phương tiện hiện đại kiểm soát chất lượng SP
trong suốt quá trình từ khi nguyên liệu nhập về cho tới các bệnh viện, đại lý phân
phối.
- Quá trình kiểm soát chất lượng trong sản xuất: Kiểm tra thường xuyên tất cả trang
thiết bị cho các chức năng hoạt động bình thường và sạch sẽ, vô trùng, nhiệt độ, độ
ẩm. Sự đồng nhất của hỗn hợp nguyên liệu và tá dược. Lượng nước của hỗn hợp trong
giới hạn. Kiểm tra bán thành phẩm. Thành phẩm lấy mẫu kiểm nghiệm. Bao bì và đối
chiếu với hồ sơ sản xuất, Lưu kho…
c. Hoạch định tổng hợp - ứng dụng phương pháp cân bằng tối ưu
Cân bằng giữa khả năng sản xuất và nhu cầu SP trên cơ sở huy động tổng hợp các khả

năng khác nhau sao cho có tổng chi phí nhỏ nhất: Lao động chính thức trong giờ, lao
động làm thêm giờ, lao động thuê ngoài và việc lưu kho thành phẩm
Đơn vị tính: triệu sản phẩm
Khả năng sản xuất (ĐV tính triệu viên)
Tháng

11/2011
12/2011
1/2012
2/2012
3/2012
Tổng

Nhu cầu
Lao động

Lao động làm

Lao động thuê

chính thức
50 tr
50 tr
50 tr
50 tr
50 tr
250 tr

thêm giờ
20 tr

20 tr
20 tr
20 tr
20 tr
100 tr

ngoài
10 tr
10 tr
30 tr
30 tr
30 tr
110 tr

Dự trữ SP đầu kỳ bằng 0
Chi phí lao động chính thức trong giờ:

1,1 đồng / 1 sản phẩm

Chi phí lao động chính thức làm thêm ngoài giờ: 1,3 đồng / 1 sản phẩm
Chi phí lao động thuê ngoài:

1,6 đồng / 1 sản phẩm

8

50 tr
50 tr
100 tr
100 tr

100 tr
400 tr


Chi phí lưu kho:

1

đồng / 1 sản phẩm

Kế hoạch sản xuất tổng thể cho dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh A với mục tiêu
là tối thiểu hoá chi phí:
Đơn vị tính sản phẩm trong bảng: triệu sản phẩm
Tháng

Tháng

Tháng Tháng

11/201

12/201

1/201

1

2

1

Dự trữ đầu 0

Tháng Khả

2/2012 3/201
2

năng

Khả

Tồn

năng

kho

0

CK
0

thừa

102/1gnáhT

kỳ


N.giờ


1,
3



20 tr
1,

0

102/21gnáhT

T.ngoà 6

10 tr

i

N.giờ

20 tr

10 tr

1,
20 tr

3


20tr

20 tr


2102/1gnáhT

T.ngoà

1,
6

10 tr

i


10 tr

1,
20 tr

N.giờ

3



20 tr
1,


T.ngoà

6

i

10 tr

0
20 tr

9

30 tr


Tháng 2/2012
Tháng 3/2012
Cầu



1,

N.giờ

20 tr

3

20 tr



1,

T.ngoà

6

i


30 tr

0
30 tr
1,
20 tr

N.giờ

3



20 tr
1,

T.ngoà


6

i

30 tr
100 tr 60 tr 460

50 tr

50 tr

100 100 tr

0
30 tr

tr
tr
Khả năng thừa là lượng cung không dùng đến: 460 tr – 400 tr = 60 tr với chi phí = 0
- Kế hoạch sản xuất tháng 11/2011:
+ Huy động khả năng sản xuất của lao động chính thức trong giờ: 50 triệu sp
+ Không huy động làm thêm giờ và thuê ngoài.
- Kế hoạch sản xuất tháng 12/2011:
+ Huy động khả năng sản xuất của lao động chính thức trong giờ: 50 triệu sp
+ Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 20 triệu sp
- Kế hoạch sản xuất tháng 1/2012:
+ Huy động khả năng sản xuất của lao động chính thức trong giờ: 50 triệu sp
+ Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 20 triệu sp
+ Huy động lao động thuê ngoài: 10 triệu sp

- Kế hoạch sản xuất tháng 2/2012:
+ Huy động khả năng sản xuất của lao động chính thức trong giờ: 50 triệu sp

10


+ Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 20 triệu sp
+ Huy động 100% khả năng lao động thuê ngoài: 30 triệu sp
- Kế hoạch sản xuất tháng 3/2012:
+ Huy động khả năng sản xuất của lao động chính thức trong giờ: 50 triệu sp
+ Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 20 triệu sp
+ Huy động 100% khả năng lao động thuê ngoài: 30 triệu sp
- Chi phí lưu kho nguyên liệu:
0,8 đồng / 1 sản phẩm = 20 triệu sản phẩm x 0,8

=

16 triệu đồng

- Chi phí lưu kho thành phẩm:
1 đồng / 1 sản phẩm = 20 triệu SP x 1

=

20 triệu đồng

Khi là thành phẩm việc chi phí lưu kho thành phẩm tăng lên 20 triệu đồng, đồng thời
chi

phí lưu kho nguyên liệu giảm tương ứng 16 triệu đồng


Chênh lệch tăng giữa thành phẩm và nguyên liệu là: 20 – 16

=

4 triệu đồng

- Chi phí cho lao động các tháng của phương án trên:
Tháng 11/2011 = 50 tr x 1,1

=

55 triệu đồng

Tháng 12/2011 = (50 tr x 1,1) + (20 tr x 1,3)

=

81 triệu đồng

Tháng 1/2012 = (50 tr x 1,1) + (20 tr x 1,3) + (10 tr x 1,6) = 97 triệu đồng
Tháng 2/2012 = (50 tr x 1,1) + (20 tr x 1,3) + (30 tr x 1,6) = 129 triệu đồng
Tháng 3/2012 = (50 tr x 1,1) + (20 tr x 1,3) + (30 tr x 1,6) = 129 triệu đồng
491 triệu đồng
Tổng chi phí lưu kho tăng thêm và lao động để sản xuất thuốc kháng sinh A từ tháng
11/2011 đến hết tháng 3/2012 là: 495 triệu đồng
- Các chi phí khác tăng thêm như: Quản lý, đào tạo nhân viên thuê ngoài, khấu hao
bảo trì máy móc khi tăng công suất, năng lượng, hư hao của nguyên vật liệu, bao bì,
sản phẩm, … theo đánh giá là không nhiều và được tính riêng.


11


3. Dự báo, liên kết:
Ban lãnh đạo công ty đang tính toán nếu nhu cầu thuốc kháng sinh A của các bệnh
viện ổn định và nhu cầu sắp tới của thị trường, liên kết với đại lý phân phối, các yếu tố
rủi ro có thể sảy ra, dự báo trung hạn của phòng kinh doanh là chính xác, công ty sẽ
tuyển dụng thêm nhân viên và lắp đặt dây chuyền sản xuất mới thay thế dây chuyền
sản xuất hiện tại, với công suất tương ứng như dự báo, đi kèm với việc mở rộng kho
lưu trữ nguyên vật liệu và thành phẩm, vì việc tăng ca hay thuê ngoài chỉ là tạm thời
trong ngắn hạn không phù hợp với tầm nhìn sứ mạng của công ty.
IV. Lời kết:
Trong giới hạn bài tập, các báo cáo phân tích nêu trên còn nhiều hạn chế, nhưng với
những hiểu biết nhất định mà tôi có được từ thầy Hiếu và các tài liệu tham khảo.
Trong vai trò là nhà quản trị tác nghiệp, tôi tin mình sẽ giảm thiểu được các chi phí
trong quá sản xuất kinh doanh sản phẩm A, góp phần làm ra sản phẩm cạnh tranh
cũng như sự phát triển chung của công ty A&B.
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình quản trị tác nghiệp – Ts Trương Đức Lực, Ths Nguyễn Đình Chung
(trường ĐH Kinh tế quốc dân VN)

Các hình ảnh hoạt động sản xuất của công A&B

12


13


14




×