Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bệnh da nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 43 trang )

BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP
(Occupational Skin Diseases)

TRẦN THỊ HUYỀN
Bộ môn da liễu, Bệnh viện Da liễu Trung ương
1


Phân loại
Bệnh da NN
Kích ứng,
dị ứng

VDTXKƯ,
VDTXDƯ

Sinh học, vật
lý, hóa học

Khác: mày
đay TX, …

Sinh
học

Vật lý

Hóa
học

2




1. Bệnh da nghề nghiệp do
các chất kích ứng và các dị nguyên

3


Phân loại
• Viêm da tiếp xúc kích ứng
• Viêm da tiếp xúc dị ứng
• Mày đay tiếp xúc và các phản ứng tiếp xúc
nhanh

4


1.1. Viêm da tiếp xúc kích ứng

5


Khái niệm
• VDTXKƯ là phản ứng viêm không qua cơ chế
miễn dịch của da với các tác nhân hóa học, vật
lý, sinh học
• Hay gặp nhất trong bệnh da nghề nghiệp (80%)

6



Thương tổn lâm sàng
• Thương tổn đa dạng: eczema cấp hoặc mạn
tính, loét, viêm nang lông, phản ứng dạng trứng
cá, rôm sảy, thay đổi sắc tố, rụng tóc, mày đay
tiếp xúc, phản ứng dạng u hạt.

7


Thương tổn lâm sàng
• Gồm hai loại chính
 VDTXKƯ cấp tính: thương tổn dạng eczema sau khi tiếp
xúc với các chất kích ứng (acid, alkali)
 VDTXKƯ tích lũy: phát triển từ từ sau nhiều lần tiếp xúc với
các chất kích ứng nhẹ (xà phòng, chất tẩy rửa, dung môi)
• Các loại khác: viêm da do độ ẩm thấp, viêm da do chất hơi
8


Thương tổn lâm sàng
• VDTXKƯ cấp tính do
dung môi công nghiệp:
những bọng nước lớn ở
lòng bàn tay

9


Thương tổn lâm sàng

• VDTXKƯ tích lũy do xà
phòng, chất tẩy rửa

10


Thương tổn lâm sàng


Nhóm nguyên nhân
• Thương tổn dạng chàm
 Chất rửa công nghiệp
 Nước, xà phòng, chất tẩy rửa
 Acid và kiềm nhẹ
 Dầu và dung môi hữu cơ
 Oxy già, benzoyl peroxide
12


Nhóm nguyên nhân
• Thương tổn loét, bỏng
 Chất acid mạnh: chromic, hydrofluoric, nitric, sulfuric
 Chất kiềm mạnh: KOH, NaOH,
 Muối (arsenic trioxide, dichromate
 Dung môi: acrylonitrile, carbon bisulfide
 Gas: ethylene oxide, acrylonitrile
13


Nhóm nguyên nhân

• Viêm nang lông và phản ứng dạng trứng cá
 Arsenic trioxide
 Sợi kính
 Dầu, chất béo
 Tar, asphalt
 Chlorinated naphthalenes, polyhalogenated biphenyls
14


Nhóm nguyên nhân
• Rôm sảy
 Quần áo nhiều, bó sát
 Tia cực tím, infra-red radiation
 Aluminum chloride

15


Nhóm nguyên nhân
• Tăng sắc tố
 Các chất nhạy cảm ánh sáng: psoralen, tar
 Kim loại nặng: vàng, bạc, thủy ngân, bismuth, thủy ngân
 Tia xạ: tia cực tím, infra-red, vi sóng, ion hóa

16


Nhóm nguyên nhân
• Giảm sắc tố
 Hydroquinone


• Rụng tóc
 Borax
 Chloroprene

17


Nhóm nguyên nhân
• Phản ứng u hạt
 Keratin, silica, beryllium, talc, sợi cotton, vi khuẩn, nấm,
ký sinh trùng

18


Chẩn đoán VDTXKƯ
• Chẩn đoán dựa vào
 Tiền sử phơi nhiễm
 Biểu hiện lâm sàng
 Sự phân bố của thương tổn

• Chẩn đoán phân biệt: VDTXDƯ (test áp)

19


1.2. Viêm da tiếp xúc dị ứng

20



Nguyên nhân
• Các nghề hay gặp; y tá, chế tạo máy, vận hành máy
• Các dị nguyên: cao su, nhựa epoxy,

ethylenediamine, các thiết bị máy tính, băng dính
• Họ kim loại (nickel, cobalt, chromate đồng), thực vật,

ánh sáng
21


Các giai đoạn
• Có ba giai đoạn:
1. Viêm da giới hạn ở vị trí tiếp xúc dị nguyên.
2. Lan tỏa theo bạch mạch tới vùng lân cận.
3. Lan tỏa theo đường máu tới các vùng xa (viêm da tiếp
xúc hệ thống)

22


Lâm sàng
Phụ thuộc vào mức độ, vị trí và thời gian bị bệnh, cấp tính hoặc mạn
tính
• Cấp tính: dát đỏ, ranh giới rõ, phù nề, trên mặt có mụn nước, sẩn,
bọng nước, ngứa, đau, nhức
• Bán cấp: dát đỏ nhẹ, trên có vảy da khô
• Mạn tính: lichen hóa, dày da, nếp da sâu, bong vảy da, những vết

trầy xước, dát đỏ và nhiễm sắc tố
23


Lâm sàng
• Thương tổn vượt qua giới hạn vùng tiếp xúc dị
nguyên
• Khởi đầu, tại vị trí da tiếp xúc với dị nguyên,
xuất hiện thương tổn sau 48 giờ
• Những lần sau, thương tổn xuất hiện nhanh hơn
24


Thương tổn lâm sàng

Do da thuộc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×