Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu giải pháp tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố Quốc tế qua thực tế của quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.15 KB, 76 trang )

VIỆN HÀN LÂM
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRẦN QUANG HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG,
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA
THỰC TẾ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
NGHỆ
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG
VĂN
THẠC

QUẢN

KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
LUẬ
N
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
NGHỆ


HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hà Nội, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ
HỘI

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

TRẦN QUANG HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG,
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA THỰC
TẾ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
QUỐC GIA
Ngành: Quản lý Khoa học và Cơng nghệ
Mã số: 834.04.12

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ DOÃN TRỊNH

Hà Nội, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thơng tin
trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và đƣợc phép công
bố.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VỀ XU THẾ CÔNG BỐ ............... 16
1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 9

1.2 Bối cảnh thế giới về công bố quốc tế. .................................................... 15
1.2 Bối cảnh của Việt Nam về công bố quốc tế ........................................... 17
1.3 Bối cảnh khu vực về công bố quốc tế (ASEAN) ................................... 18
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 20
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ DO
QUỸ TÀI TRỢ GIAI ĐOẠN 2011-2016

TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ............................................ 21
2.1 Số lƣợng công bố ISI của Việt Nam ...................................................... 21
2.2 Chất lƣợng cơng bố và tạp chí đăng bài ................................................. 31

2.3 Khảo sát thói quen cơng bố của nhà khoa học Việt Nam (trong lĩnh vực
khoa học tự nhiên và kỹ thuật) ........................................................................ 39
2.4 Số lƣợng công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn 42
Tiểu kết Chƣơng 2 ...................................................................................... 48
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG,
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA THỰC TẾ

CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

......................................................................................................................... 49
3.1 Định hƣớng phát triển khoa học và công nghệ quốc gia .......................... 49
3.2. Kết quả thực hiện Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn
2011-2015 liên quan đến NCCB…………………………………………….51
3.3 Nghiên cứu, đề xuất định hƣớng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng và số lƣợng
công bố quốc do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia tài trợ ..... 55
3.4 Các giải pháp ............................................................................................. 57
KẾT LUẬN .................................................................................................... 62
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 64
Phụ lục ............................................................................................................ 66


Danh mục các chữ viết tắt
Công bố - công bố quốc tế - công bố ISI: công bố khoa học trên các tạp
chí thuộc danh mục SCIE.

ISI: Institute for Scientific Information
NCCB: Nghiên cứu cơ bản
Quỹ: Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia.

ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á
Cơng bố có địa chỉ Việt Nam: Cơng bố trong đó có ít nhất 1 tác giả có
địa chỉ ở Việt Nam.
Công bố nội lực: Công bố do nhà khoa học trong nƣớc đóng vai trị tác
giả chính (tác giả liên hệ).
Công bố do Việt Nam tài trợ: Cơng bố có ghi nhận tài trợ bởi ít nhất 01
tổ chức công lập của Việt Nam.
Công bố do Quỹ tài trợ: Cơng bố có ghi nhận tài trợ bởi Quỹ.

Công bố do tổ chức khác của Việt Nam tài trợ: Cơng bố có ghi nhận
tài trợ bởi ít nhất 01 tổ chức công lập của Việt Nam không phải là Quỹ.
Công bố tài trợ bởi nguồn khác: Công bố ghi nhận tài trợ bởi các
nguồn kinh phí ngồi cơng lập, nguồn tài trợ nƣớc ngồi hoặc khơng ghi nhận
nguồn tài trợ nào.


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: Top 15 chuyên ngành có nhiều cơng bố nhất của thế giới.
Bảng 1.2: Top 15 chun ngành có nhiều cơng bố nhất của Việt Nam.
Bảng 2.1: Số lƣợng bài báo ISI của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016
Bảng 2.2 : Tỉ lệ tăng số lƣợng cơng bố có địa chỉ Việt Nam qua các năm
Bảng 2.3: Tỷ lệ số lƣợng công bố ISI NAFOSTED tài trợ so với số lƣợng
công bố ISI Việt Nam tài trợ
Bảng 2.4: Số liệu công bố nội lực của Việt Nam và Quỹ
Bảng 2.5: Tỉ lệ tăng số lƣợng công bố nội lực của Việt Nam
Bảng 2.6: Số lƣợng công bố quốc tế của các ngành do Quỹ tài trợ giai đoạn

2011 – 2016
Bảng 2.7: Thống kê trích dẫn của các cơng bố có địa chỉ Việt Nam và Quỹ
Bảng 2.8: Thống kê trích dẫn của các cơng bố có nội lực của Việt Nam và
Quỹ
Bảng 2.9: Tỷ lệ ISI uy tín (chất lƣợng Q1) của Việt Nam và Quỹ năm 2011 -

2016.
Bảng 2.10: Tỉ lệ tăng số bài báo ISI trong KHXH&NV hàng năm

Hình 1.1: Số lƣợng cơng bố quốc tế của các nƣớc khu vực ASEAN
Hình 1.2: Tỉ lệ tăng số lƣợng công bố quốc tế của năm 2016 so với 2011
Hình 2.1: Số lƣợng cơng bố ISI theo tổ chức tài trợ

Hình 2.2: Số lƣợng cơng bố nội lực giai đoạn 2011 -2016
Hình 2.3: Số lƣợng công bố quốc tế của một số ngành do Quỹ tài trợ giai đoạn
2011 - 2016


Hình 2.4: Tỷ lệ tạp chí đăng bài của các cơng bố có địa chỉ Việt Nam

Hình 2.5: Tỷ lệ tạp chí đăng bài của các cơng bố do Việt Nam tài trợ
Hình 2.6: Tỷ lệ tạp chí đăng bài của các cơng bố do Quỹ tài trợ
Hình 2.8: Số lƣợng bài ISI uy tín (Q1) của Việt Nam giai đoạn 2011 -2016
Hình 2.9: Tỉ lệ ngành nghiên cứu của các nhà khoa học tham gia khảo sát
Hình 2.10: Lý do cơng bố
Hình 2.11: Tiêu chí lựa chọn tạp chí

Hình 2.12: Tiêu chí lựa chọn tạp chí trên cơ sở mục đích cơng bố
Hình 2.13: Các trở ngại trong nghiên cứu cơ bản dƣới góc độ các nhà khoa
học


Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng bố các kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học là nghĩa vụ tất
yếu của các nhà nghiên cứu. Việc công bố xuất phát từ nhu cầu chia sẻ, trao
đổi tri thức, khẳng định giá trị của kết quả nghiên cứu, tầm ảnh hƣởng của các
nhà nghiên cứu trong lĩnh vực mình theo đuổi. Đối với mỗi quốc gia, số lƣợng
và chất lƣợng của các công bố khoa học cũng là yếu tố quan trọng để phản
ánh tiềm lực khoa học và cơng nghệ của quốc gia đó.
Kể từ khi đi vào hoạt động, năm 2009, Quỹ Phát triển khoa học và công
nghệ Quốc gia đã đặt yêu cầu công bố các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực

Khoa học Tự nhiên và Kỹ thuật do Quỹ tài trợ trên các tạp chí khoa học quốc
tế, đến năm 2014, quy định này tiếp tục đƣợc áp dụng với lĩnh vực Khoa học

Xã hội và Nhân văn. Danh mục tạp chí quốc tế đƣợc Quỹ đƣa vào sử dụng là
danh mục các tạp chí thuộc cơ sở dữ liệu của Web of Science do Thomson
Reuter quản lý (còn gọi là danh mục tạp chí ISI), cụ thể là các tạp chí thuộc
danh mục SCIE (Science citation index – Expanded) do Viện thơng tin Khoa
học Hoa Kỳ (ISI) xếp hạng. Ngồi ra, đối với lĩnh vực Khoa học Xã hội và
Nhân văn, danh mục tạp chí quốc tế uy tín cịn đƣợc mở rộng thêm với danh
mục Scopus và các tạp chí quốc tế khác…
Từ chính sách tài trợ các đề tài nghiên cứu cơ bản ở chất lƣợng cao hơn,
theo các chuẩn mực quốc tế và gắn với các công bố trên các tạp chí khoa học
quốc tế, Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia đã có sự tác động
đáng kể đến thực trạng công bố của giới khoa học trong nƣớc, đặc biệt là sự
tăng trƣởng về số lƣợng cơng bố có địa chỉ Việt Nam cũng nhƣ các công bố
do nhà khoa học trong nƣớc đóng vai trị chính (cơng bố nội lực) ….

1


Việc đánh giá thực trạng công bố quốc tế của các quốc gia hay các tổ
chức nghiên cứu có thể cho thấy năng lực nghiên cứu của các quốc gia, các tổ
chức đó. Khơng chỉ vậy, thực trạng cơng bố quốc tế cịn có thể cho thấy các
thế mạnh hoặc điểm yếu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của mỗi quốc
gia, tổ chức …., từ đó có thể áp dụng các chính sách phát triển phù hợp.
Ở Việt Nam, trong các năm gần đây, các công bố quốc tế cũng đƣợc giới
khoa học và các nhà quản lý coi trọng, xem là chuẩn mực cho việc đánh giá
năng lực của nhà nghiên cứu.
Theo định hƣớng phát triển khoa học và công nghệ quốc gia giai đoạn


2016 – 2020 của Chính phủ: Tại mục c, chƣơng II, Điều 1 Quyết định
418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 của Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt“Chiến
lược Phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 -2020” số, nêu rõ Số
lƣợng công bố quốc tế từ các đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nƣớc
tăng trung bình 15 - 20%/năm và tại mục 1 chƣơng II Điều 1 Quyết định số
1318/QĐ-BKHCN ngày 05/06/2015 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công
nghệ phê duyệt “Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ
chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020” nêu rõ Chỉ số đổi mới sáng tạo và một số
lĩnh vực KH&CN của Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nƣớc
dẫn đầu ASEAN, tại mục 2 chƣơng III Điều 1 nêu rõ “Đầu tƣ đúng mức và có
trọng điểm cho nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân
văn và khoa học tự nhiên phục vụ hoạch định đƣờng lối, chính sách phát triển
đất nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Ƣu ti ên
đặc biệt cho các nhiệm vụ phục vụ tiềm lực quốc phòng”.
Để đạt đƣợc các tiêu chí về cơng bố quốc tế theo u cầu của Chính phủ
nêu trên cũng nhƣ tiếp tục nâng cao chất lƣợng cơng bố quốc tế cần phải có
những giải pháp cụ thể vì vậy đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăng cƣờng số

2


lƣợng, nâng cao chất lƣợng công bố quốc tế qua thực tế của Quỹ Phát triển
khoa học và công nghệ Quốc gia” là thực sự cần thiết phục vụ công tác quản
lý, hoạch định chính sách phát triển của Quỹ trong giai đoạn tiếp theo.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Bài báo khoa học cơng bố trên các tạp chí khoa học quốc tế (gọi tắt là
công bố quốc tế) là sản phẩm tri thức, thành quả của quá trình nghiên cứu
khoa học đƣợc đăng tải cơng khai, đóng góp vào tri thức khoa học của thế
giới. Số lƣợng và chất lƣợng công bố quốc tế của mỗi quốc gia là một trong


các chỉ số quan trọng, thể hiện phần nào tiềm lực khoa học và công nghệ của
quốc gia đó.
Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia là cơ quan tài trợ nghiên
cứu đầu tiên của Việt Nam yêu cầu đăng tải các kết quả nghiên cứu do Quỹ
tài trợ trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín. Danh sách tạp chí quốc tế uy
tín đƣợc Quỹ sử dụng trong giai đoạn 2011 – 2016 là các tạp chí đƣợc xếp
hạng bởi Viện thơng tin Khoa học Hoa Kỳ (ISI). Quỹ Phát triển khoa học và
công nghệ Quốc gia cũng đã thực hiện 02 đề án nghiên cứu cấp cơ sở về thực
trạng công bố quốc tế (ISI) là “Đánh giá thực trạng công bố quốc tế của các
đề tài NCCB trong KHTN giai đoạn 2009 – 2014, đề xuất định hướng công
bố quốc tế giai đoạn 2016 – 2020” do Thạc sĩ Nguyễn Minh Quân làm chủ
nhiệm và “Đánh giá thực trạng công bố ISI thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn của Việt Nam” do Thạc sĩ Nguyễn Diệu Hương làm chủ nhiệm. Kết
quả nghiên cứu đã phân tích đƣợc khá chính xác chiều hƣớng phát triển về số
lƣợng, chất lƣợng cơng bố, sự đóng góp của các nguồn tài trợ, tỉ lệ cơng bố
nội lực, ngoại lực, số lƣợt trích dẫn của công bố quốc tế và cũng đề xuất đƣợc
một số giải pháp tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng công bố quốc tế, tuy

nhiên những giải pháp này cịn chung chung, chƣa có chỉ tiêu định lƣợng cụ

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full

















×