Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.6 KB, 84 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN HỮU THANH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN HỮU THANH

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TP. HỒ CHÍ MINH

Ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính
Mã số: 8380102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN MINH ĐỨC

HÀ NỘI, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Minh Đức.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
là trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Thanh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG V N Đ

L

LU N VÀ PH P L

V XỬ PHẠT VI

PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI ............ 6
1.1. Khái niệm, đ c đi m và vai tr của x ph t vi ph m hành chính trong l nh
vực bảo hi m xã hội ...........................................................................................6
1.2. Các yếu tố c u thành x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực bảo hi m
xã hội ................................................................................................................10
1.3. Các yếu tố ảnh hướng đến x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực bảo
hi m xã hội .......................................................................................................25
Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC BHXH TỪ THỰC TIỄN TP. HỒ CHÍ MINH ......................... 30
2.1. Những đ c đi m kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh c liên quan

đến x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực bảo hi m xã hội ....................30
2.2. Tình hình vi ph m hành chính về bảo hi m xã hội t i thành phố Hồ C hí

Minh .................................................................................................................33
2.3. Tình hình x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực bảo hi m xã hội t i
thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................................49

2.4. Những ưu đi m, h n chế về x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực
bảo hi m xã hội t i thành phố Hồ Chí Minh ....................................................53
Chương 3: PHƯƠNG HƯ NG VÀ C C GIẢI PH P NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............. 61
3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực
bảo hi m xã hội t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh .....................................61
3.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả x ph t vi ph m hành chính trong l nh
vực bảo hi m xã hội t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh ..............................62
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả x ph t vi ph m hành chính trong l nh
vực bảo hi m xã hội t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh ..............................64
KÊT LU N ..................................................................................................... 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

BHXH

: Bảo hi m xã hội

BHYT


: Bảo hi m y tế

BHTN

: Bảo hi m th t nghiệp

LĐTB-XH

: Lao động - Thương binh và Xã hội

HĐLĐ

: Hợp đồng lao động

VPHC

: Vi ph m hành chính

VPPL

: Vi ph m pháp luật

TNHC

: Trách nhiệm hành chính

XPVPHC

: X ph t vi ph m hành chính


NLĐ

: Người lao động

SDLĐ

: S dụng lao động

TNLĐ - BNN

: Tai n n lao động - Bệnh nghề nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu tham gia và đóng BHXH, BHTN tại TP.Hồ
Chí Minh từ năm 2013-2017 ........................................................................... 32
Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu giải quyết, chi trả các chế độ BHXH,
BHTN tại từ năm 2013-2017........................................................................... 32
Bảng 2.3: Tổng hợp số liệu đơn vị sử dụng lao động vi phạm pháp luật
về BHXH, BHTN từ năm 2013-2017............................................................... 33
Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu các đơn vị sử dụng lao động chưa đăng ký


tham gia BHXH, BHTN tính đến 31/12/2017. .......................................................35
Bảng 2.5: Tổng hợp số liệu đơn vị sử dụng lao động vi phạm về đóng không
đủ số người thuộc diện phải tham gia BHXH, BHTN từ năm 2013-2017...............37

Bảng 2.6: Tổng hợp số liệu đơn vị đóng BHXH, BHTN không đ ng đối
tượng thuộc diện tham gia .............................................................................. 39
Bảng 2.7: Tổng hợp số liệu đơn vị sử dụng lao động vi phạm về đóng
BHXH, BHTN không đ ng m c tiền lương từ năm 2013 -2017. ..................... 42
Bảng 2.8: Tổng hợp số liệu vi phạm về nợ tiền đóng BHXH, BHTN của
các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ năm 2013 -2017.44

Bảng 2.9: Tổng hợp số liệu vi phạm trong giải quyết chi trả và hưởng
các chế độ BHXH trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ năm 2013 -2017............. 46
Bảng 2.10: Tổng hợp số liệu vi phạm về cấp, quản lý sổ BHXH của các
đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ năm 2013 -2017... 48
Bảng 2.11: Tổng hợp số liệu về chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính trong l nh v c BHXH trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ năm 20 13-

2017. ................................................................................................................ 52


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hi m xã hội là chính sách quan trọng của hệ thống an sinh xã hội, là
sự đảm bảo thay thế ho c bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị m t ho c giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, tàn tật, th t
nghiệp, tuổi già ho c chết trên cơ sở cùng đ ng g p vào quỹ BHXH, có sự bảo
hộ của Nhà nước, nhằm bảo đảm an toàn cho đời sống của người tham gia

BHXH và gia đình họ, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Tuy nhiên, tình hình vi ph m pháp luật về đ ng và hưởng các chế độ
BHXH ngày càng trở thành mối quan tâm lớn của xã hội trong đ bao gồm r t
nhiều vi ph m t phía người lao động, người s dụng lao động, cơ quan và tổ
chức khác. Ví dụ như người s dụng lao động không đ ng, đ ng không đủ số
người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH, đ ng cho những người không
thuộc diện tham gia nhằm trục lợi BHXH; đ ng không đúng mức tiền lương theo
quy định, đ ng không đúng thời gian theo quy định (nợ tiền BHXH, BHTN);

người lao động thỏa thuận với NSDLĐ không tham gia BHXH; vi ph m các quy
định về c p - quản l sổ BHXH và các hành vi tiêu cực, gian lận đ hưởng chế
độ, trục lợi BHXH, BHTN mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự như
tình tr ng người vi ph m lập khống, giả m o hồ sơ làm căn cứ cho việc thanh
toán chế độ ốm đau, thai sản, trợ c p th t nghiệp… nhằm chiếm đo t tiền BHXH

- BHTN, người vi ph m c n thành lập doanh nghiệp “ma” sau đ làm hợp đồng
tuy n dụng lao động khống cho nhân viên nữ đ đăng k ý đ ng BHXH ho c hợp
đồng tuy n lao động phụ nữ c thai, thu gom sổ BHXH của người tham gia
BHXH đã nghỉ việc mà không nhận l i sổ sau đ lập hồ sơ khống, chiếm đo t
tiền BHXH….. Các vi ph m đ ảnh hưởng sâu sắc tới v n đề an sinh xã hội, làm
giảm uy tín của người dân tới chế độ bảo hi m xã hội. Trong khi đ , hình thức
chế tài x ph t vi ph m hành chính c n quá nhẹ không đủ sức răn đe, ph ng
ng a các hành vi vi ph m, thủ tục x ph t vi ph m hành chính còn quá nhiêu
1


khê, phức t p cùng với việc XPVPHC chưa nghiêm dẫn đến tình hình vi ph m,

tái VPPL về BHXH ngày càng phức t p. Nhiều vụ vi ph m kéo dài đã trở thành
những nguyên nhân gây ra các cuộc đình công phức t p trên địa bàn thành phố

trong thời gian qua và đang trở thành mối quan tâm bức xúc trong dư luận xã
hội, đồng thời c n là nguy cơ tiềm ẩn gây b t ổn định xã hội, làm ảnh hưởng
không nhỏ đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng lớn đến việc phát tri n bền vững
về kinh tế - xã hội của của cả nước n i chung.

TP.HCM là một trong những trung tâm kinh tế lớn nh t của cả nước, tập
trung nhiều các cơ quan đơn vị, các tổ chức kinh tế, các lo i hình doanh nghiệp
ho t động và có trách nhiệm phải tham gia và đ ng BHXH, BHTN theo quy
định của pháp luật cho hàng triệu NLĐ nên tình hình VPPL về BHXH, BHTN

xảy ra cũng khá phổ biến và di n biến ngày càng phức t p, v n đề này đã gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của

cá nhân, của cơ quan, tổ chức về BHXH nhưng kết quả việc x lý các VPPL về
BHXH của các cơ quan quản l Nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
trong thời gian qua chưa cao.
Đ góp phần nâng cao hiệu quả của ho t động x ph t vi ph m hành

chính và nâng cao hiệu quả ho t động quản l nhà nước trong l nh vực bảo hi m
xã hội t i thành phố Hồ Chí Minh, học viên chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí
Minh ’’ làm đề tài luận văn th c sỹ Luật học và đây là việc làm có tính c p thiết.

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu, đã c nhiều công trình và bài viết như:

+ Bài viết “Hoàn thiện pháp luật về hình thức, thẩm quyền x ph t vi
ph m hành chính”, TS. Trần Thị Hiền, t p chí Luật học số 11/2011, tr15-21.
+ Bài viết “ Tăng cường các giải pháp x lý nợ đọng, trốn đ ng BHXH”,
Ph m Đức Cường (2012), T p chí BHXH (9A) tr16-18;


2


+ Bài viết “Nợ BHXH dưới góc nhìn t “cái gốc”, Vũ Ngọc Lân (2012),
t p chí BHXH (9B), tr 30-31.
+ Bài viết ”Áp dụng tình tiết vi ph m hành chính nhiều lần khi x ph t vi
ph m hành chính”, Ths Đoàn Văn Hường, t p chí dân chủ - pháp luật số 6 (279)
– 2015.

+ Bài viết “Sự cần thiết s a đổi, bổ sung một số nội dung về x ph t vi
ph m hành chính trong l nh vực BHXH, BHTN” Ths Nguy n H a Bình (năm
2016), t p chí BHXH tr 30, kỳ 01 tháng 03/2016.
+ Bài viết ”Bàn thêm về khái niệm vi ph m hành chính”, Ths Đinh Văn
Quỳnh, t p chí Luật sư Việt Nam số 04/4/2016.
Các công trình trên đã luận bàn ở những g c độ khác nhau về x lý VPHC
trong l nh vực BHXH t i thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, chưa c công trình

nào nghiên cứu chuyên sâu ở g c độ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp và
Luật Hành chính. Do đ , đề tài không trùng lắp với các công trình đã công bố và
n c

ngh a cả về lý luận lẫn thực ti n.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên c u
Trên cơ sở làm rõ những v n đề l luận và thực ti n về XPVPHC trong
l nh vực bảo hi m xã hội t i TP.HCM, luận văn đề xu t các giải pháp nâng cao
hiệu quả ho t động x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực BHXH trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.


3.2. Nhiệm vụ nghiên c u
Th nhất, hệ thống h a các v n đề l luận về x ph t vi ph m hành chính;
Th hai, phân tích đầy đủ, toàn diện về đ c đi m, tình hình vi ph m hành
chính trong l nh vực bảo hi m xã hội t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh và
đánh giá khách quan về những kết quả đ t được trong ho t động x ph t hành
chính trên l nh BHXH t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh, đi sâu phân tích kết
quả, tìm ra những h n chế và nguyên nhân.
3


Th ba, đề xu t các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả ho t động x
ph t vi ph m hành chính chính trong l nh vực bảo hi m xã hội t thực ti n thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên c u: ho t động x ph t vi ph m hành chính trong
l nh vực bảo hi m xã hội.

4.2. Phạm vi nghiên c u: Luận văn nghiên cứu ho t động x ph t vi
ph m hành chính trong l nh vực BHXH t thực ti n thành phố Hồ Chí Minh t
năm 2013 đến năm 2017.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận: Luận văn dựa trên cơ sở l luận của Chủ ngh a
xã hội Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan đi m của Đảng cộng sản
và Nhà nước Việt Nam về nhà nước và pháp luật; về quản l nhà nước và cưỡng
chế nhà nước dưới g c độ chủ ngh a xã hội; về đ u tranh với vi ph m hành

chính.

5.2. Phương pháp nghiên c u: Luận văn s dụng các phương pháp chủ
yếu: Phương pháp so sánh, phương pháp luật học và phương pháp thống kê…

6.

nghĩa của đề tài

6.1. Ý ngh a lý luận: Luận văn g p phần xây dựng hệ thống các khái
niệm, đ c đi m của việc thực hiện và đảm bảo thực hiện pháp luật về x ph t vi
ph m hành chính và các yêu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo thực hiện
pháp luật x ph t vi ph m hành chính trong l nh vực bảo hi m xã hội.

6.2. Ý ngh a th c tiễn: Luận văn g p phần hoàn nâng cao hiệu quả ho t
động x ph t vi ph m hành chính về BHXH nhằm h n chế và ngăn ch n các

hành vi vi ph m pháp luật về BHXH và Luận văn c th được s dụng làm tài
liệu tham khảo đ nghiên cứu đ hoàn thiện pháp luật về x ph t vi ph m hành
chính trong l nh vực bảo hi m xã hội.
4


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full

















×