U
TR
N
N
O
V N
NV N
Ỗ T Ị N UN
P ÒN ,
ỐN SUY T OÁ
O Ứ
Ủ
ÁN B , ẢN V ÊN ỆN N Y
THEO T T ỞN
Ồ
ÍM N
LUẬN V N T
SĨ
N
ÍN
- 2018
TRỊ
U
TR
N
N
O
V N
NV N
Ỗ T Ị N UN
P ÒN ,
ỐN
SUY T OÁ
Ủ
ÁN B , ẢN
THEO T T ỞN
UYÊN N
O Ứ
V ÊN ỆN N Y
Ồ
ÍM N
N :
ÍN
TRỊ
M s : 60310201
LUẬN V N T
SĨ
ÍN
N
N
P S.TS. L
N
- 2018
TRỊ
N
QUỐ
O
ÁN
L
M O N
H Nộ
20
T c
1
ả
Đỗ Thị Nhung
2018
MỤ LỤ
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
hươn 1. T
T OÁ
ẢN
O
T ỞN
Ồ
Ứ
ÁN B ,
Ủ
Í MN
ẢN
VỀ P ÒN ,
V ÊN TRON
ỐN
ỀU
SUY
ỆN
ẦM QUYỀN ..................................................................................... 9
1.1. Quan đ ểm của
ồ hí M nh về suy tho
đạo đức .......................... 9
1.1.1. uan niệm về suy thoái đạo đức ..................................................... 9
1.1.2. Biểu hiện suy thoái đạo đức .......................................................... 12
1.1.3. Nguyên nhân và tác hại của suy thoái đạo đức ............................. 23
1.2. Quan đ ểm của
ồ
hí M nh về b ện ph p phòn , ch n suy tho
đạo đức của c n bộ, đản v ên ................................................................. 29
1.2.1. Thường xuyên tiến hành công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng
cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân ............................ 29
1.2.2. Thực hiện tốt công tác cán bộ, đặc biệt là trong quản lý, đánh giá,
đề bạt, sử dụng cán bộ ............................................................................. 31
1.2.3. Thực hành công khai, dân chủ, duy trì nghiêm kỷ luật của ảng .... 33
1.2.4. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý kinh tế hiệu quả, chống tham
ô lãng phí ................................................................................................. 35
1.2.5. Thực hiện tự phê bình và phê bình ............................................... 36
1.2.6. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để xử lý tham ô, lãng
phí ............................................................................................................ 38
1.2.7.
uy động các lực lượng và các phương tiện tạo sức mạnh tổng
hợp trong phòng chống suy thoái đạo đức .............................................. 40
* T ểu kết chươn 1 ................................................................................... 43
hươn 2. T Ự TR N V
O Ứ
Ồ
Ủ
Ả P ÁP P ÒN
ÁN B , ẢN
V ÊN
ỐN SUY THOÁI
ỆN N Y T EO T
T ỞN
Í M N ............................................................................................... 44
2.1. Thực trạn phòn , ch n suy tho
đạo đức của c n bộ, đản
viên ............................................................................................................. 44
2.1.1. Thành tựu trong phòng, chống suy thoái đạo đức ........................ 44
2.1.2. ạn chế.......................................................................................... 57
2.2. N uyên nhân và vấn đề đặt ra .......................................................... 66
2.2.1. Nguyên nhân ................................................................................. 67
2.2.2. Vấn đề đặt ra ................................................................................. 77
2.3. Một s
ả ph p cơ bản phòn ch n suy tho
bộ, đản v ên h ện nay theo tư tưởn
đạo đức của c n
ồ hí M nh .............................. 80
2.3.1. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức,
lối sống cho cán bộ, đảng viên ................................................................ 80
2.3.2. Công tác tổ chức, cán bộ ............................................................... 82
2.3.3. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của
ảng ........................................................................................................ 84
2.3.4. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã
hội ............................................................................................................ 86
2.3.5. Phát huy vai trò chủ động, tự giác của đội ngũ cán bộ, đảng viên
trong việc rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ...... 89
2.3.6. Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ...................................... 94
2.3.7.
uy động các lực lượng và các phương tiện tạo sức mạnh tổng
hợp trong phòng chống suy thoái đạo đức .............................................. 95
* T ểu kết chươn 2 ................................................................................. 102
ẾT LUẬN .................................................................................................. 103
N
MỤ T
L ỆU T
M
ẢO ................................................... 105
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tà
Sinh thời, hủ tịch ồ hí Minh luôn quan tâm đặc biệt đến công tác giáo
dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho họ trở thành những người vừa
có tài, vừa có đức để phục vụ Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
ồ hí Minh cho
rằng, mỗi người cán bộ, đảng viên muốn hoàn thành thành tốt nhiệm vụ cách
mạng vẻ vang, muốn được dân tin, dân yêu thì cái tài, cái đức của họ phải hòa
quyện vào nhau, kết hợp chặt chẽ với nhau, trong đó, đức phải là “gốc”, là “nền
tảng”. Người khẳng định: “ ũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì sông cạn.
ây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân” [31, tr.14]. Từ sau thắng lợi của
Tám năm 1945,
ảng cộng sản Việt Nam trở thành
ách mạng Tháng
ảng cầm quyền, để ngăn
ngừa nguy cơ tha hóa bởi quyền lực, ảng và hủ tịch Hồ hí Minh đã đặc biệt
coi trọng việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng
viên; phòng, chống suy thoái trong cán bộ, đảng viên trên tất cả các lĩnh vực,
quan tâm giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân nhằm
xây dựng ảng và Nhà nước Việt Nam trong sạch, vững mạnh.
iện nay, nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước; phát triển nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế... Trước yêu cầu mới đó của sự nghiệp
cách mạng, mỗi cán bộ, đảng viên phải có bản lĩnh chính trị kiên định, vững
vàng; có trình độ kiến thức toàn diện, nhất là phải thường xuyên tu dưỡng, rèn
luyện, giữ vững những phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng. Trong
những năm qua, công tác xây dựng
ảng đã đạt được nhiều kết quả quan
trọng, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu được nâng lên, phương thức lãnh đạo
của
ảng từng bước được đổi mới.
a số cán bộ, đảng viên đều kiên định
1
mục tiêu, lý tưởng của
ảng, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
Nhân dân. Song, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tình trạng quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, kèn cựa địa vị, bè phái, chạy chức, chạy quyền, độc
đoán, vi phạm kỷ luật …diễn ra ngày một nghiêm trọng. Những hiện tượng
tiêu cực này ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng lực, uy tín, vai trò lãnh đạo,
giảm sút sức chiến đấu của
ảng và tính tiền phong gương mẫu của người
đảng viên, làm mục ruỗng bộ máy
ảng, Nhà nước từ bên trong, nhất là đối
với những cán bộ lãnh đạo, quản lý có chức, có quyền.
ó cũng là điều kiện
để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá chế độ.
Tại
ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ,
ảng ộng sản Việt Nam
nhận định: “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống
trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng,
lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy
lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp…”. Trước thực trạng trên,
ảng ộng
sản Việt Nam đã có nhiều Nghị quyết, hỉ thị thể hiện quyết tâm ngăn chặn
tình trạng suy thoái về tư tưởng - chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
cán bộ, đảng viên.
ương
ụ thể, ngày 30/10/2016, thay mặt ban chấp hành Trung
ảng cộng sản Việt Nam khóa X , Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
ký ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
ảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ… Kiên quyết
đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống
cơ hội, thực dụng, bè phái, “lợi ích nhóm”, nói không đi đôi với làm. hỉ thị
05- T/TW của Bộ hính trị khóa X cũng nêu rõ: “ ẩy mạnh việc học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
ồ
hí Minh là một nội dung
quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn ảng; góp phần xây dựng ảng
2
trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, xây dựng
đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược đủ năng lực, phẩm chất,
ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong
nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu”. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng ồ hí Minh về phòng, chống
suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên nước ta hiện nay là nhiệm vụ có ý
nghĩa rất quan trọng.
iện nay, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vận dụng tư tưởng
ồ
hí Minh về phòng, chống suy thoái đạo đức cán bộ, đảng viên và vận
dụng tư tưởng ồ hí Minh về phòng, chống suy thoái đạo đức vào thực tiễn
hiện nay. Song, chưa có công trình khoa học nào luận giải, đánh giá, kiến
nghị những giải pháp phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên
một cách có hệ thống theo tư tưởng
ồ
hí Minh từ góc tiếp cận chính trị
học. Với những lý do chủ yếu trên, tôi chọn đề tài: “Phòng, chống suy thoái
đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Tổn quan tình hình n h ên cứu l ên quan đến đề tà
2.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm qua, ở nước ta có khá nhiều đề tài nghiên cứu Tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức và phòng, chống suy thoái đạo đức trong cán bộ, đảng
viên đã được công bố. ó thể kể ra những tác giả và những công trình nghiên
cứu tiêu biểu sau đây:
Mộ
ữ
ở
bộ
b
H
M
ềp ò
:
“Nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân” của tác giả
Nguyễn Khánh Bật,
ọc viện
hính trị
3
uốc gia
ồ
hí Minh làm chủ
nhiệm; đề tài “Nâng cao tầm trí tuệ của
mới” do tác giả Nguyễn Văn
ảng nhằm đẩy mạnh sự nghiệp đổi
òa, Ban Khoa giáo Trung ương (nay là Ban
Tuyên giáo Trung ương) làm chủ nhiệm; đề tài “Vấn đề đảng viên và phát
triển ảng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, của tác
giả Mạch
uang Thắng,
ọc viện hính trị quốc gia
vấn đề lý luận về xây dựng
ảng đối với một
ồ hí Minh; “Một số
ảng cầm quyền lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa xã hội”, do tác giả ặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm; Những giải
pháp và điều kiện thực hiện phòng, chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lôi
sống trong cán bộ đảng viên” do Ban tuyên giáo trung ương chủ trì; Nguyễn
uang Phát (chủ biên) với cuốn “ uan điểm tư tưởng
tài trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội”, Nxb
nghiên cứu tư tưởng
ồ hí Minh về đức –
uân đội nhân dân, 2006
ồ hí Minh về đức và tài của người cán bộ cách mạng
và việc nâng cao đạo đức, phát triển tài năng của đội ngũ cán bộ quân đội theo
tư tưởng của Người. Tác giả Bùi
ình Phong với “Tư tưởng
ồ hí Minh về
cán bộ và công tác cán bộ”, Nxb Lao động, 2006 tìm hiểu tư tưởng
ồ
hí
Minh về cán bộ, công tác cán bộ và vận dụng tư tưởng đó trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.…v.v
Hai là, n ữ
H
M
ụ
ềp ò
ở
bộ
Nghiên cứu đề tài tư tưởng ồ hí Minh về phòng, chống suy thoái đạo
đức của cán bộ đảng viên tác giả Phạm Minh ạc có công trình “Xây dựng con
người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện kinh tế thị
trường mở cửa và hội nhập quốc tế”. Tuy nhiên, công trình được nghiên cứu từ
năm 2008, cho đến nay đã có rất nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra với những khó
khăn, phức tạp trong phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ đảng viên đòi
hỏi cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu để có những giải pháp phòng, chống suy
thoái đạo đức của cán bộ đảng viên phù hợp hơn trong giai đoạn mới.
4
i sâu nghiên cứu phòng, chống phòng, chống suy thoái đạo đức của cán
bộ đảng viên, trong đề tài độc lập cấp Nhà nước T L - 2003/17 “Nghiên cứu,
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của
ảng
ộng sản Việt Nam trong tình hình mới”, do tác giả ồng Vinh, Ban Tư tưởng
- Văn hoá Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) làm chủ nhiệm
nhấn mạnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân hiểu rõ bản chất cách mạng và
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
mạng của
ảng
ộng sản Việt Nam.
ồ hí Minh, đường lối cách
ơn bao giờ hết, bằng mọi cách phải
củng cố, hoàn thiện hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác, làm cho uy tín của
học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng ồ hí Minh, đường lối cách mạng của ảng
ta được đề cao trong xã hội.
ây chính là yếu tố quan trọng, là cơ sở để ngăn
chặn, phản bác có hiệu quả mọi luận điệu sai trái của các thế lực thù địch.
ắn với Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X ) tác giả Võ Văn Thắng có
bài nghiên cứu “
pp
theo N
p ò
ơ
ở
4
XI” Nhà xuất bản hính trị quốc gia, à
Nội, 2012, đã trình bày những vấn đề chung về suy thoái tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và những biểu hiện của nó.
uán triệt sâu sắc Nghị quyết
Trung ương 4 khóa X , tác giả đã đánh giá, phân tích thực trạng, nguyên
nhân, đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm phòng, chống suy thoái
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên hiện nay.
Bài viết của tác giả Nguyễn Văn Thế (2008), “Một số vấn đề cấp thiết
trong phòng chống suy thoái đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên hiện nay
theo Tư tưởng
ồ
hí Minh”,
p
ụ
ý
, số 8, đã
luận giải một cách sâu sắc sự cần thiết phòng chống suy thoái đạo đức, lối
sống của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng ồ hí Minh. Trên cơ sở những chỉ
dẫn quý báu của hủ tịch ồ hí Minh, tác giả đã đề xuất các giải pháp mang
5
tính khoa học, khả thi nhằm phòng, chống suy thoái đạo đức, lối sống của cán
bộ, đảng viên hiện nay một cách có hiệu quả.
Bên cạnh đó còn có những bài viết trên các báo, tạp chí như: „
H
M
bộ
ở
‟‟ của Lê
ữu Nghĩa, Tạp chí ộng sản số 2+3/2006…Vũ uốc ùng (2005): “ ấu tranh
phòng chống quan liêu, tham nhũng dưới ánh sáng tư tưởng đạo đức
p
Minh”,
ộ
ồ
hí
9; oàng Trang (2006), “Phòng chống tham nhũng
hiện nay nhìn từ tư tưởng đạo đức ồ hí Minh”,
p
ửĐ
5;
ức Vượng, “ hống tham ô, lãng phí, quan liêu - một tư tưởng lớn của hủ tịch
ồ hí Minh”, Báo Nhân dân ngày 18/5/2006; Trần Thị iền (2005): “Bác ồ
nói về tham nhũng và chống tham nhũng”,
p
ể
1; Nguyễn uốc
Bảo (2006), “ ồ hí Minh bàn về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí”,
p
ý
Đ
7; Trương Vĩnh Trọng (2007),
ẩ
ộ
ấ
p ò
ã
ờ
ã
p
Tạp chí
ộng sản, số 771 đã luận giải một cách sâu sắc sự cần thiết phòng chống suy
thoái đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng ồ hí Minh. Trên
cơ sở những chỉ dẫn quý báu của hủ tịch ồ hí Minh, tác giả đã đề xuất các
giải pháp mang tính khoa học, khả thi nhằm phòng, chống suy thoái đạo đức, lối
sống của cán bộ, đảng viên hiện nay một cách có hiệu quả.
Qua các công trình nghiên cứu trên, chúng ta thấy được vai trò, vị trí và
tầm quan trọng của công tác phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ,
ảng viên hiện nay; các tác phẩm trên còn là nguồn tài liệu quý để tôi tham
khảo, kế thừa có chọn lọc khi triển khai đề tài của mình. Tuy đã có nhiều
công trình nghiên cứu tư tưởng
đức của cán bộ,
ồ hí Minh về phòng, chống suy thoái đạo
ảng viên và vận dụng tư tưởng
chống suy thoái đạo đức cán bộ,
ồ
hí Minh về phòng,
ảng viên vào thực tiễn sự nghiệp đổi mới,
nhưng do tính thời sự, tầm quan trọng của vấn đề, nhất là yêu cầu cấp bách
6
của thực tiễn đặt ra, nên tác giả quyết định tiếp tục lựa chọn và đi sâu nghiên
cứu đề tài luận văn thạc sĩ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống suy
thoái đạo đức của cán bộ, Đảng viên hiện nay” từ góc tiếp cận chính trị học
học nhằm giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách này.
2.2. Những vấn đề luận văn sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu
- Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu quan điểm của ồ hí Minh về
suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên; trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và
xác định những vấn đề đặt ra, cần giải quyết.
- Vận dụng tư tưởng ồ hí Minh, đề xuất một số giải pháp nhằm giải
quyết những vấn đề đặt ra trong phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ,
ảng viên hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích: Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề
xuất giải pháp nhằm phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên
hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
* Nhiệm vụ:
ể thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ tập
trung giải quyết những vấn đề sau:
- Phân tích hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về suy thoái đạo đức.
- Phân tích thực trạng suy thoái đạo đức và đề xuất một số giải pháp cơ
bản nhằm phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay
theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
4.
tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Phòng, chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái đạo đức
của cán bộ, đảng viên và sự vận dụng tư tưởng này từ ại hội XI đến nay.
7
5. ơ sở lý luận, thực tiễn và phươn ph p n h ên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận, thực tiễn
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề
xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; về những nguy cơ của ảng cầm quyền;
tư tưởng Hồ
hí Minh và đường lối của
ảng về xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên; về phòng chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên trong xây
dựng và chỉnh đốn ảng.
Luận văn chú trọng tổng kết thực tiễn, tham khảo kết quả nghiên cứu
của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài trong những năm gần đây
ở nước ta.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
và liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn như phương pháp lôgic, lịch
sử, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn, v.v., để
thực hiện mục đích và nhiệm vụ của luận văn đặt ra.
6. ón
óp của luận văn
Góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về suy thoái đạo đức và phòng,
chống suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên.
Làm rõ những biểu hiện suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện
nay, phân tích nguyên nhân của thực trạng đó.
Cung cấp những giải pháp có thể tham khảo trong phòng, chống suy
thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong nghiên cứu,
giảng dạy, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh ở các học viện, nhà trường.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 02 chương, 05 tiết
8
T
T ỞN
SUY T OÁ
TRON
Ồ
hươn 1
Í M N VỀ P ÒN ,
ỐN
O Ứ
Ủ
ÁN B , ẢN V ÊN
ỀU ỆN ẢN
ẦM QUYỀN
1.1. Quan đ ểm của
ồ hí M nh về suy tho
đạo đức
1.1.1. Quan niệm về suy thoái đạo đức
Suy thoái là tình trạng suy giảm, sút kém dần về số lượng và chất lượng
so với mức độ, trạng thái, chuẩn mực đã đạt được. Sự suy thoái thường diễn
ra từ từ, thầm lặng, trong một quá trình lâu dài, không đột ngột, không dễ
nhận thấy. Nó bắt đầu xảy ra ở một hoặc vài bộ phận cấu thành nào đó, khi
không được ngăn chặn kịp thời sẽ loang dần ra kéo theo các bộ phận khác.
Xét một cách tổng quát, suy thoái là quá trình biến đổi về lượng theo chiều
hướng xấu, dần dần dẫn đến sự biến đổi về chất, cuối cùng là sự biến mất, sự
tan rã và chuyển hóa thành chất khác.
Suy thoái đạo đức nói chung được hiểu là sự biến đổi về phẩm chất đạo
đức của mỗi người, mỗi tổ chức xã hội theo chiều hướng xấu dần. Suy thoái
đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với suy thoái tư tưởng - chính trị, lối sống.
iện nay, suy thoái đạo đức biểu hiện ở chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực
dụng, vụ lợi, vị kỷ; tệ tham nhũng, hối lộ, bòn rút, lãng phí của công; lối sống
cơ hội, buông thả; tình trạng lời nói không đi đôi với việc làm; tệ quan liêu,
xa dân,…Trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự tác động tiêu cực
của mặt trái kinh tế thị trường càng làm cho tình trạng suy thoái đạo đức trong
cán bộ, đảng viên diễn ra phức tạp, gây ra hậu quả xấu trên nhiều mặt, đe dọa
đến sự ổn định về chính trị và sự tồn vong của chế độ.
Vấn đề đạo đức được
ồ hí Minh đề cập đến một cách toàn diện. Tư
tưởng ồ hí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ,
đảng viên, nhất là khi ảng đã trở thành ảng cầm quyền. Trong bản Di chúc
9
bất hủ, Người viết: “ ảng ta là một
ảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán
bộ phải thật sự thấm nhuần
, thật sự cần kiệm liêm chính,
chí công vô tư ” [28, tr.33].
ồ hí Minh bàn nhiều về suy thoái đạo đức, lối
sống. Tuy ồ hí Minh không đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về suy thoái
đạo đức, nhưng Người tiếp cận vấn đề này một cách khá toàn diện, và qua đó,
ta cũng có thể thấy được quan niệm của Người về suy thoái đạo đức.
ó là
những biểu hiện trái với những quan niệm đạo đức mà người đưa ra, cụ thể:
- Bệnh tham ô, lãng phí, và bệnh quan liêu: Theo ồ hí Minh, trong ba
kẻ thù tham ô, lãng phí, quan liêu, thì tham ô là kẻ thù nguy hiểm nhất, bởi nó là
hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Trong tác phẩm " ần,
kiệm, liêm, chính",
ồ
hí Minh đã chỉ rõ “Liêm là trong sạch, không tham
lam”. ồng thời Người cũng thẳng thắn chỉ ra một trong những khuyết điểm của
cán bộ, đảng viên và nhân dân ta mà Người khẳng định đó là “bất liêm”.
- hủ nghĩa cá nhân: hủ tịch ồ hí Minh đã chỉ rõ: mọi tật bệnh trong
ảng và trong mỗi cán bộ đảng viên đều do chủ nghĩa cá nhân. hủ nghĩa cá
nhân là một loại giặc, nó còn ác hơn cả giặc ngoại xâm. Bởi vì, chủ nghĩa cá
nhân ở ngay trong con người ta, trong tổ chức của ta, không thể dùng súng, dùng
lựu đạn để tiêu diệt nó. ấu tranh chống nó cực kỳ khó khăn và phức tạp. Vì chủ
nghĩa cá nhân mà một bộ phận cán bộ, đảng viên sinh ra các bệnh sau:
B
ể
:
ồng chí mình mắc khuyết điểm, lẽ ra phải kỷ luật với
một hình thức tương xứng, nhưng vì cảm tình nên chỉ phê bình qua loa cho
xong chuyện. Thậm chí có nơi còn che đậy cho nhau, lừa dối cấp trên, giấu
giếm đoàn thể. ó trường hợp cấp trên cử đoàn kiểm tra về, lại tìm mọi cách
mua chuộc cả đoàn kiểm tra. Sự thật không được phanh phui, cái xấu vẫn
được dung dưỡng - một mầm bệnh nan y bắt đầu phát triển.
uần chúng
không chỉ nghi ngờ sự sai phạm từ đơn vị, từ tổ chức mà còn nghi ngờ, thiếu
tin cả hệ thống tổ chức.
10
B
é bè é
ụ bộ b
. Người dùng từ “cánh hẩu” trong
một bộ phận cán bộ có chức, có quyền. Bè cánh được xây dựng từ những
người có họ hàng, là bà con, cháu, chắt, thân tín, thậm chí mở rộng ra là người
cùng xóm, cùng quê; rồi “chén chú chén anh”, tung hô nhau, ủng hộ nhau,
dùng số đông, lợi dụng và bóp méo nguyên tắc tập trung dân chủ, dồn những
người dù có tốt, có tài nhưng không “hẩu” xuống để “tiêu diệt”, để cát cứ,
thao túng “… Vì ham danh vọng và địa vị, cho nên khi phụ trách một bộ phận
nào, thì lôi người này, kéo người khác, ưa ai thì kéo vào, không ưa thì tìm
cách đẩy ra.
B
“
”:
ây là loại bệnh mà người mắc bệnh có khi được
đánh giá là có “đức”, “hiền lành”, luôn luôn biết “đoàn kết”… Những người
này thông thường trong cuộc họp, hội nghị, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai
không đấu tranh, được lòng hết cả mọi người. Nếu có nói thì “khiêm tốn” nói
bên ngoài, nói ở quán nước hoặc nơi nhậu nhẹt, chơi bời, thậm chí chờ bên
nào có xu hướng “thắng” thì giơ tay ủng hộ. Rồi luồn cúi, đi “cửa sau”, thưa
dạ, bẩm vâng, xun xoe, nịnh bợ. Những người này khi đã đạt mục đích “leo
lên” rồi bắt đầu nịnh trên, nạt dưới, xây dựng bè cánh…
B
ữ
: Làm việc không thiết thực, không từ chỗ gốc,
chỗ chính, không từ dưới làm nên. Làm cho có chuyện, làm lấy rồi. Làm được
thì ít, suýt ra thì nhiều, để làm báo cáo cho oai, nhưng xét kỹ lại thì rỗng
tuếch. ồ hí Minh coi đây là một loại bệnh nguy hiểm.
B
ú
b
ã ọ
b
ú
ơ
. Do chạy theo thành tích mà vẽ vời, khoa
trương, dối trá. Những khuyết điểm, hạn chế thì giấu giếm, đậy điệm lại, còn
thành tích thì thổi lớn lên, để được khen, được nhận danh hiệu này, huân
chương nọ, nhưng tai hại vô cùng.
11
B
: “Những người mắc bệnh này thì đặt lợi ích của mình
lên trên lợi ích của ảng, của dân tộc, do đó mà chỉ “tự tư, tự lợi”. Dùng của
công làm việc tư. Dựa vào thế lực của
ảng để theo đuổi mục đích riêng của
mình. Sinh hoạt xa hoa, tiêu pha bừa bãi. Thậm chí làm chợ đen, buôn lậu.
Không sợ mất thanh danh của ảng, không sợ mất danh giá của mình.
B
ờ b
- Thực chất của bệnh lười biếng là đối lập với đức
“cần”. Lười biếng biểu hiện ở sự thỏa mãn với sự học, cái vốn có của mình,
“làm biếng suy nghĩ. Việc dễ thì giành lấy cho mình. Việc khó thì đùn cho
người khác. ặp nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh”.
Tóm lại, suy thoái đạo đức theo quan niệm của ồ hí Minh đó là tất cả
những biểu hiện từ suy nghĩ đến việc làm, từ tư duy đến hành động trái ngược
với các chuẩn mực đạo đức cách mạng, nó ngăn cản mỗi cán bộ, đảng viên tiến
bộ, gây tổn thất cho cách mạng. Nó biểu hiện ra ban đầu từ chỗ là những “lỗi
lầm”, đến những biểu hiện “kém tính đảng”, trở thành những “căn bệnh” và
cuối cùng là sự “hủ hóa” biến thành “sâu mọt” hại nước, hại dân. Vấn đề đạo
đức được ồ hí Minh đề cập đến một cách toàn diện. Tư tưởng ồ hí Minh
đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất là
khi ảng đã trở thành ảng cầm quyền. Trong bản Di chúc bất hủ, Người viết :
“ ảng ta là một
nhuần
ảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
1.1.2. Biểu hiện suy thoái đạo đức
Mộ
ồ
“
ĩ
”
ụ
ỷ
hí Minh nói rõ nguyên nhân sâu xa, bao trùm của căn bệnh nêu
trên, theo ồ hí Minh là chủ nghĩa cá nhân - một thứ trở lực nằm ngay trong
mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi con người.
ồ hí Minh chỉ rõ: hủ nghĩa cá
nhân là một thứ rất gian giảo, xảo quyệt; nó khéo dỗ dành người ta đi xuống
dốc. Không ít cán bộ, đảng viên không chỉ suy giảm mà đã đánh mất lý tưởng
12
cách mạng cao đẹp là phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, bám vào vị trí lãnh
đạo, lợi dụng quyền lực mưu lợi cá nhân, thậm chí sẵn sàng bán rẻ lợi ích dân
tộc khi có cơ hội. Biểu hiện cụ thể là thái độ vô trách nhiệm với dân, trở thành
tầng lớp quan liêu, xa rời dân.
ọ chỉ lo vun vén quyền lợi cho cá nhân, gia
đình, họ tộc, địa phương, đơn vị mình, bỏ qua lợi ích tập thể, cơ quan cộng
đồng; chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất, coi nhẹ lợi ích tinh thần; chỉ lo kiếm
lợi trước mắt, không quan tâm đến những vấn đề cơ bản, lâu dài; không giữ
gìn tư cách đảng viên, chạy theo lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, trái với
những chuẩn mực đạo đức chung của xã hội và đạo đức cách mạng.
ồ hí Minh chỉ ra: “Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng
thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho
đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân còn thiếu thốn mà một người
nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức”
[15, tr.589].
Theo ồ hí Minh: mọi tật bệnh trong ảng và trong mỗi cán bộ đảng
viên đều do chủ nghĩa cá nhân. hủ nghĩa cá nhân là một loại giặc, nó còn ác
hơn cả giặc ngoại xâm. Bởi vì, chủ nghĩa cá nhân ở ngay trong con người ta,
trong tổ chức của ta, không thể dùng súng, dùng lựu đạn để tiêu diệt nó.
ấu
tranh chống nó cực kỳ khó khăn và phức tạp.
Trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân” của ồ hí Minh với bút danh T.L đăng trên báo “N
Trung ương của
D ” cơ quan
ảng Lao động Việt Nam ngày 3-2-1969, Người đã chỉ rõ
những tật bệnh bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân: “ hủ nghĩa cá nhân đẻ ra
trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô,
lãng phí… Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này
bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng ham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân
mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân.
13
hủ nghĩa cá
nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội, Người cách mạng phải tiêu
diệt nó”[33, tr.611].
H
ắ b
ộ bò
ú
ã
p
Nạn tham nhũng, hối lộ, bòn rút, lãng phí của công chưa được ngăn
chặn, thậm chí ở một số lĩnh vực có chiều hướng gia tăng cả về quy mô, mức
độ nghiêm trọng và tính phức tạp.
ồ
hí Minh nói “Vì thiếu đạo đức cách mạng, thiếu tinh thần trách
nhiệm mà đâm ra hư hỏng như ăn cắp của công, vung phi tiền bạc và vật liệu
của nhà nước và tập thể, làm hại đến sự phát triển kinh tế và văn hóa để nâng
cao đời sống nhân dân” [19,tr.29]. Nghĩa là, một bộ phận cán bộ, đảng viên vì
vi phạm đạo đức cách mạng mà chỉ chăm lo lợi ích của riêng mình, lợi ích bộ
phận của “cơ quan”, đơn vị, địa phương mình mà “quên” trách nhiệm chăm lo
cho lợi ích “toàn bộ” của Nhà nước, của quốc gia, dân tốc. Trong nhiều
trường hợp, họ còn lợi dụng danh nghĩa “vì lợi ích chung” để vun vén cho lợi
ích riêng. Những cán bộ như vậy thường biến chất một cách nhanh chóng từ
“người cán bộ cách mạng” thành “các ông quan cách mạng”, thành bọn
“cường hào mới” trong những lĩnh vực, những cơ quan, đơn vị, địa phương
mà họ được nắm quyền lãnh đạo, quản lý.
ồ
hí Minh coi tham ô, lãng phí là tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội.
ồ hí Minh chỉ rõ bản chất của tham ô: là lấy của công làm của tư, là gian
lận tham lam, tham ô là trộm cướp.
ồ hí Minh nêu ra một khái niệm khái
quát, làm rõ bản chất tham ô: “tham ô là gì?
ứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là: ăn cắp của công làm của tư,
đục khoét của nhân dân, ăn bớt của bộ đội. Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của
chung của
hính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình
cũng là tham ô.
ứng về phía nhân dân mà nói, tham ô là: ăn cắp của công,
khai gian, lậu thuế” [ 12, tr.355 – 356].
14
Thông qua cách giải thích đơn giản, ồ hí Minh đã chỉ rõ cho cán bộ
và nhân dân ta thấy rõ thế nào là tham ô. Theo quan điểm của
ồ hí Minh
thì đối tượng tham ô bao gồm cả cán bộ và nhân dân, mặc dù các hành động
có thể khác nhau nhưng các hành động đó đều là ăn cắp của công thành của
tư, còn cán bộ thì còn ăn bớt của bộ đội và đục khét nhân dân, đó là hành
động xấu xa mà
ảng và nhân dân ta cần phải phòng, chống.Ngoài việc giải
thích thế nào là tham ô, ồ hí Minh còn chỉ rõ các hình thức biểu hiện tham
ô của cán bộ và nhân dân ta.
Trong tác phẩm " ần, kiệm, liêm, chính",
“Liêm là trong sạch, không tham lam”.
ồ
hí Minh đã chỉ rõ
ồng thời Người cũng thẳng thắn chỉ
ra một trong những khuyết điểm của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta mà
Người khẳng định đó là “bất liêm”, thể hiện ở nội dung cơ bản như sau:
“..Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên
đều là Bất Liêm. Người cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút,
hoặc trộm của công làm của tư. Người buôn bán, mua 1 bán 10, hoặc mua
gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ. Người có tiền, cho vay cắt cổ,
bóp hầu bóp họng đồng bào. Người cày ruộng, không ra công đào mương mà
lấy cắp nước ruộng của láng giềng. Người làm nghề (bất cứ nghề gì) nhân lúc
khó khăn mà bắt chẹt đồng bào. Người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm
của mình. ều là tham lam, đều là Bất Liêm. Dìm người giỏi, để giữ địa vị và
danh tiếng của mình là đạo vị (đạo là trộm).
ặp việc phải, mà sợ khó nhọc
nguy hiểm, không dám làm, là tham vật uý lạo.
dám đánh là tham sinh uý tử.
ặp giặc mà rút ra, không
ều làm trái với chữ Liêm. Do Bất Liêm mà đi
đến tội ác trộm cắp. ông khai hay bí mật, trực tiếp hay gián tiếp, bất liêm tức
là trộm cắp..” [29, tr.126].
Trong thực tế, nhiều người chỉ nhìn thấy tham ô trực tiếp đó là hành
động ăn cắp của công thành của tư mà không nhìn thấy sự tham ô gián tiếp, vì
vậy
ồ hí Minh đã chỉ rõ vấn đề này và lấy ví dụ cụ thể để cho cán bộ và
15
nhân dân ta nhìn nhận rõ. Trong bài phát động sản xuất và tiết kiệm năm
1952, Người giải thích: “… Nói đến tham ô, có người chỉ nghĩ đến ăn cắp
của công làm của tư mà không thấy thứ tham ô gián tiếp. Thí dụ một cán bộ,
hính phủ, nhân dân trả lương hàng tháng đều cho, nhưng lại kém lòng trách
nhiệm, đứng núi này trông núi nọ, làm việc chậm chạp, ăn cắp giờ của hính
phủ, của nhân dân” [30, tr.435].
Theo
ồ
hí Minh, trong ba kẻ thù tham ô, lãng phí, quan liêu, thì
tham ô là kẻ thù nguy hiểm nhất, bởi nó là hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê
tiện nhất trong xã hội. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng,
ồ hí Minh thường xuyên nhắc
nhở cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hành tiết kiệm, chống tham ô.
gần cuối đời, trong thư gửi Ban chấp hành
Nghệ
n vào ngày 21 tháng 7 năm 1969,
ến
ảng Lao động Việt Nam tỉnh
ồ
hí Minh vẫn căn dặn rằng:
“ ông nghiệp và thủ công nghiệp phải sản xuất nhiều công cụ làm đất, tưới
tát, vận chuyển, v.v., phải cung cấp nhiều hàng tiêu dùng tốt và rẻ cho nhân
dân. Phải quản lý tốt để tăng năng suất lao động và phải chống các tệ lãng phí,
tham ô” [37, tr.596].
Tham ô dẫn tới nhiều tác hại, ồ hí Minh đã chỉ rõ những tác hại xuất
phát từ căn bệnh tham ô :
Tham ô là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của hính phủ. Sau Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, tình hình đất nước hết sức khó khăn. húng ta
phải chống thù trong, giặc ngoài. Nền tài chính đất nước kiệt quệ, ngân khố
quốc gia chỉ còn hơn một triệu đồng, phần lớn là tiền lẻ, cũ nát. ể xây dựng
và nền tài chính
uốc gia, hủ tịch
ồ hí Minh đã ký Sắc lệnh đặt ra
uỹ
độc lập và gửi thư kêu gọi quần chúng nhân dân tham gia Tuần lễ vàng ủng
hộ
hính phủ.
hỉ trong một thời ngắn nhân dân cả nước đã tự đóng góp
được 370 kg vàng 20 triệu đồng vào
uỹ độc lập và 40 triệu vào quỹ quốc
16
phòng, thông qua đó góp phần xây dựng nguồn tài chính của đất nước ngày
càng phát triển.
ồ hí Minh khẳng định: “ ủa công là do mồ hôi nước mắt
của đồng bào góp lại” [40, tr.458], vì vậy, ồ hí Minh đề nghị cán bộ và bộ
đội phải thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.
Nếu để xảy ra tham ô sẽ ảnh hưởng đến niềm tin của Nhân dân đối với
ảng, ảnh hưởng đến tiền đồ của cách mạng. Trong bài Thực hành tiết kiệm,
chống tham ô, lãng phí, quan liêu,
ồ hí Minh khẳng định rằng: “Tham ô,
lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của hính
phủ. Kẻ thù khá nguy hiểm, vì nó không mang gươm mang súng, mà nó nằm
trong các tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta” [30, tr.357].
ồng thời, Người cũng chỉ rõ tham ô dù cố ý hay không, cũng là bạn
đồng minh của thực dân và phong kiến. Vì nó làm chậm trễ công cuộc kháng
chiến và kiến quốc của ta. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ
của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính.
ể kháng chiến thắng lợi, xây dựng nước nhà, chiến sĩ thì hy sinh
xương máu, đồng bào thì hy sinh mồ hôi nước mắt để đóng góp. Mà những kẻ
tham ô, lãng phí và quan liêu thì phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu
hao của cải của hính phủ và của nhân dân. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi
Việt gian, mật thám.
ơn thế nữa, tham ô làm hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, hại đến
nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên ảnh hưởng đến
chính trị, kinh tế, xã hội.
Theo
ồ
hí Minh, tham ô là hành động xấu xa nhất của con người.
Tham ô sẽ làm thâm hụt ngân sách của nhà nước, của nhân dân, làm mất đoàn
kết nội bộ, giảm năng xuất lao động, làm suy đồi đạo đức cách mạng của cán
bộ, đảng viên từ đó làm giảm sức mạnh của dân tộc. Tham ô sẽ làm ảnh
hưởng xấu đến cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc là xây dựng chủ nghĩa xã
17
hội. hính vì vậy, mọi người đều phải có trách nhiệm chống tham ô.
ồ hí
Minh cho rằng, nếu nhà ai bị mất cắp, mất trộm, thì hô hoán lên và cả xóm, cả
làng đuổi bắt kẻ trộm. Khi của công bị mất cắp, mất trộm thì mọi người đều
có trách nhiệm vạch mặt kẻ gian và đưa nó ra trước pháp luật vì mọi người
đều có nghĩa vụ giữ gìn của công.
Ba
ờ
ồ hí Minh đã nhiều lần bàn đến căn bệnh nói không đi đôi với làm.
Người chỉ ra “Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối quan chủ,
miệng thì nói phụng sự quần chúng nhưng họ lại làm trái với lợi ích của quần
chúng, trái ngược với những phương châm và chính sách của
ảng và chính
phủ trước nhân dân” [12,tr.176].
ồ hí Minh cho rằng, một số cán bộ, đảng viên nói nhiều, làm ít, nói
mà không làm, “nói một đằng, làm một nẻo”, nói và làm sai nghị quyết, thậm
chí phát ngôn tùy tiện, vô nguyên tắc. ó người giữ vị trí lãnh đạo cao trong
ảng, bộ máy nhà nước khi đang đương chức nói khác, khi nghỉ hưu nói khác,
thậm chí ngay sau khi nhận quyết định nghỉ hưu đã đưa ra những tuyên bố trái
ngược với những điều mình từng nói trước đây. Nguy hại hơn, một số cán bộ,
đảng viên còn dung túng, a dua, kích động nhân dân biểu tình, gây rối, tán phát
tài liệu xấu, gieo rắc nghi ngờ, bất mãn trong nội bộ tổ chức đảng và nhân dân.
ồ hí Minh chỉ ra: lời nói đi đôi với việc làm tức là nói thì phải làm là
sự thể hiện thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận
thức và việc làm. ối với mỗi người để thực hiện việc thống nhất giữa lời nói
và việc làm phải có nhận thức và quyết tâm vượt qua chính mình. Với các cán
bộ, đảng viên thì lời nói đi đôi với việc làm càng cần thiết, vì cán bộ là gốc của
mọi công việc, là những tấm gương để quần chúng noi theo. Tốt nhất là miệng
nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước. Nói đi đôi với làm còn là
biểu hiện của sự gương mẫu, trung thực, trong sáng của cán bộ, đảng viên công
18
chức, nêu gương trước nhân dân. Trong thực hành đạo đức, “một tấm gương
sống còn có giá trị hơn là một trăm bài diễn văn tuyên truyền” [6, tr284].
B
Theo
ồ hì Minh, điển hình là bệnh hình thức, bệnh thành tích đã và
đang làm tốn tiền nhà nước, công sức của nhân dân. Người nói “từ đó dẫn tới
không nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính sách của
ảng và Nhà nước,
không tôn trọng pháp luật và thể lệ của Nhà nước. Tự cho mình là đúng, hoạt
động theo ý riêng, không báo cáo, xin chỉ thị cấp trên, xem thường tổ chức kỷ
luật. Tư tưởng bản vị, coi bộ phận hoặc địa phương mình phụ trách là một
giang sơn riêng, kém tinh thần hợp tác X
N, rốt cuộc là làm hại cho cả việc
chung lẫn việc riêng” [19, tr.29].
Theo
ồ hí Minh, người cán bộ mắc bệnh quan liêu còn có biểu hiện
như: “ ối với công việc thì trọng hình thức mà không xem xét khắp mọi mặt,
không vào sâu vấn đề. hỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy,
chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn” [30, tr.357]. Khi triển khai thực hiện
công việc của bản thân, giao nhiệm vụ cho cấp dưới mà không biết kiểm tra
thì sẽ không có điều kiện giải thích, hướng dẫn, đôn đốc cấp dưới, không kịp
thời phát hiện, chấn chỉnh hay xử lý vi phạm, điều này dẫn đến công việc
không có hiệu quả, gây thiệt hại về tài sản, tiền bạc, công sức của Nhà nước,
của nhân dân. ái gì cũng dùng mệnh lệnh ép dân làm.
óng cửa lại mà đặt
kế hoạch, viết chương trình rồi đưa ra "cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng
theo".
ọ ngại đi xuống cơ sở để hiểu đúng thực tế, kiểm tra việc thi hành
chính sách, lắng nghe ý kiến của nhân dân. Trong lãnh đạo, chỉ đạo thì chung
chung, đại khái; không tự giác (thậm chí sợ) tự phê bình và phê bình; không
giữ đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách;
ngại tiếp xúc, đối thoại với quần chúng và cấp dưới. Những biểu hiện của
19
bệnh quan liêu rất nhiều, nhưng bộc lộ rõ nét là xa rời quần chúng và xa rời
thực tế. hính vì xa rời quần chúng và xa rời thực tế mà những kẻ quan liêu
có mắt cũng như mù, có tai cũng như điếc, không nắm bắt được tâm tư
nguyện vọng của quần chúng, không hiểu được tình hình thực tế, dẫn đến lãnh
đạo không sát, chỉ đạo vu vơ, vi phạm kỷ luật, kỷ cương...
Không dừng lại ở xác định, miêu tả đúng những triệu chứng của bệnh
quan liêu, Chủ tịch Hồ hí Minh đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân phát sinh căn
bệnh nguy hiểm này. Người cho rằng, bệnh quan liêu do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan gây ra. Về khách quan, bệnh quan liêu có từ xã hội cũ
và từ chế độ xã hội cũ lây truyền sang chế độ xã hội mới. Còn về nguyên nhân
chủ quan thì đó chính là những vấn đề thuộc về bản thân đội ngũ cán bộ, đảng
viên, công chức nhà nước. Người cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước nào
cái tâm không trong sáng, động cơ vào ảng không rõ ràng, giác ngộ về ảng
thấp, quan điểm quần chúng lệch lạc... thì rất dễ mắc bệnh quan liêu.
ồ hí Minh kết luận: “Nói tóm lại: Vì những người và những cơ quan
lãnh đạo mắc bệnh quan liêu thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà
không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm
vững. Kết quả là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí.
Thế là bệnh quan lieu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí.
Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh
quan liêu” [12, tr.357].
N
ề
ơ
ụ
p
bộ
ể
ữ
ề
ĩ
ấ
ã ộ
Sự suy thoái đạo đức xã hội đã thâm nhập sâu vào nhà trường, bệnh
viện, vào quan hệ thầy - trò, thầy thuốc - bệnh nhân. Truyền thống “tôn sư
trọng đạo” bị lối sống thực dụng, “thương mại hóa” chi phối, lấn át. Không ít
20