Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Tăng cường thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề cho học viên của trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 203 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

BÙI THỊ LOAN

TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN
GẮN GIÁO DỤC VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC
VIÊN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG
XUYÊN CÁC HUYỆN VÙNG CAO TỈNH HÀ GIANG

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60.62.01.15

Người hướng dẫn khoa học:
Khánh

TS. Nguyễn Hữu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.


Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Bùi Thị Loan

i

năm 2016


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình
giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hữu Khánh, thầy là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Hà Giang, Trường Cao đẳng nghề tỉnh
Hà Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, Sở Lao động Thương binh và xã hội
tỉnh Hà Giang, Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Trung tâm giáo dục thường xuyên các
huyện đặc biệt là ba huyện Mèo Vạc, Xín Mần, Hoàng Su Phì đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tn, số liệu, tư liệu bản đồ trong quá trình nghiên
cứu luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn học viên cùng lớp, những người
thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Bùi Thị Loan

ii

năm 2016


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh

mục

từ

viết

tắt


......................................................................................................v Danh mục bảng
............................................................................................................vi

Danh

mục

hình, đồ thị .................................................................................................vii Danh mục
hộp ............................................................................................................viii Trích yếu
luận văn ........................................................................................................ix Thesis
abstract..............................................................................................................xi Phần
1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết...................................................................................................1

1.2.
Mục
........................................................................................2

tiêu

nghiên

cứu

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3


1.4.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về gắn giáo dục với đào tạo nghề ........................4
2.1.

Cơ sở lý luận và chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước về gắn
giáo dục và đào tạo nghề..................................................................................4

2.1.1.
Một
số
.............................................................................................4

khái

niệm

2.1.2.
11

Mục tiêu của thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề ..........................

2.1.3.
12

Vai trò của thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề .............................


2.1.4.
viên

Tăng cường thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề cho học
ở trung tâm GDTX......................................................................................... 12

2.1.5.
nghề

Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo
cho học viên ở trung tâm GDTX .................................................................... 18

2.2.

Cơ sở thực tễn .............................................................................................. 19
3


2.2.1.

Thực tiễn thực hiện gắn giáo dục và đào tạo nghề của một số nước
trên thế giới ................................................................................................... 19

2.2.2.
26

Thực tiễn thực hiện đề án gắn giáo dục và đào tạo nghề tại Việt Nam ............

2.2.3.


Giới thiệu sơ lược về các Trung tâm giáo dục thường xuyên của các
huyện vùng cao tỉnh Hà Giang ....................................................................... 31

4


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................
35
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 35

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội .................................................................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 40

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra...................................... 40

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tn và xử lý số liệu............................................. 40

3.2.3.


Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 41

3.2.4.

Phương pháp phân tích .................................................................................. 41

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ...................................................................... 42

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 44
4.1.

Thực trạng thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề ở các trung
tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang ...................... 44

4.1.1.
44

Khái quát về đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Hà Giang.........

4.1.2.

Thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề cho học viên của Trung
tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang ...................... 46

4.1.3.

Đánh giá thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề tại trung tâm
giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang ...................... 64


4.2.

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện đề án gắn giáo dục với
đào tạo nghề .................................................................................................. 70

4.2.1.

Các yếu tố bên trong ...................................................................................... 70

4.2.2.

Các yếu tố bên ngoài...................................................................................... 74

4.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đề án gắn giáo
dục với dạy nghề cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên các
huyện
vùng cao tỉnh Hà Giang ................................................................................. 77

4.3.1.

Đối với địa phương ........................................................................................ 77

4.3.2.

Đối với các trung tâm giáo dục thường xuyên ................................................ 80

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 91

5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 91

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 93

Tài liệu tham khảo....................................................................................................... 97
Phụ lục .................................................................................................................... 100
4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BGD&ĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

BQ

Bình quân

CNH

Công nghiệp hóa


GDTX

Giáo dục thường xuyên

ILOT

Tổ chức lao động quốc tế

LĐ - TB & XH

Lao động thương binh và xã hội



Quyết định

THCS

Trung học cơ sở

TTGDTX

Trung tâm giáo dục thường xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân

5



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang từ 2013 - 2015 ..................37
Bảng 3.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015 của một số huyện
vùng cao tỉnh Hà Giang .............................................................................38
Bảng 4.1. Các hình thức tiếp nhận thông tn về hướng nghiệp chủ yếu của học sinh
........47
Bảng 4.2. Đánh giá của các đối tượng khác về tầm quan trọng và thực tiễn của
đề án .........................................................................................................49
Bảng 4.3. Số lượng học viên học tập tại các trung tâm giáo dục thường xuyên ............50
Bảng 4.4. Tổng hợp số lượng học sinh đã và đang tham gia học nghề tại các
trung tâm giáo dục thường xuyên ..............................................................51
Bảng 4.5. Cơ sở vật chất của các trung tâm Giáo dục thường xuyên phục vụ
đào tạo nghề ..............................................................................................53
Bảng 4.6. Cơ sở vật chất tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2015.....54
Bảng 4.7. Trang thiết bị của các trung tâm Giáo dục thường xuyên phục vụ
đào tạo nghề ..............................................................................................54
Bảng 4.8. Bảng chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề .............................55
Bảng 4.9. Chương trình đào tạo nghề tại trung tâm giáo dục thường xuyên ...............56
Bảng 4.10. Số lượng cán bộ - giáo viên của các Trung tâm giáo dục thường xuyên...........59
Bảng 4.11. Trình độ của cán bộ - giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường
xuyên năm 2015........................................................................................60
Bảng 4.12. Nguồn kinh phí thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề..................61
Bảng 4.13. Đánh giá của học sinh - giáo viên chế cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
phục vụ cho đào tạo nghề ..........................................................................64
Bảng 4.14. Sự cần thiết thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề........................65
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện đề án so với mục têu đề án ...........................................65
Bảng 4.16. Đánh giá về cách thức quản lý dạy văn hóa gắn với đào tạo nghề ..............66
Bảng 4.17. Chất lượng quản lý đối với hoạt động của giáo viên ..................................67

Bảng 4.18. Đánh giá chất lượng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
đào tạo nghề ..............................................................................................67
Bảng 4.19. Đánh giá chất lượng thực hiện quản lý dạy văn hóa gắn đào tạo nghề .......68
Bảng 4.20. Bảng ý thức học nghề của học sinh............................................................71
Bảng 4.21. Bảng khó khăn chủ yếu của học sinh khi vừa học văn hóa vừa học nghề
.........71
6


Bảng 4.2.2. Đánh giá chất lượng giáo viên dạy nghề....................................................73

7


DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang .............................................................. 35
Đồ thị 4.1. Mức độ tếp nhận thông tin về định hướng nghề nghiệp của học sinh ........
48
Đồ thị 4.2. Khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của học sinh...................... 75

vii


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Đặc điểm học sinh của trung tâm giáo dục thường xuyên ..........................52

Hộp 4.2.


Hộp khó khăn của học sinh tếp cận thiết bị đào tạo nghề ..........................56

Hộp 4.3.

Hộp thực hiện các giải pháp đào tạo nghề..................................................57
Hộp 4.4.
Hộp 4.5.

Sự phù hợp của nội dung chương trình đào tạo
..........................................58

Hộp giáo viên quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề
........................58

Hộp 4.6.

Hộp khó khăn của học sinh vừa học văn hóa vừa học nghề........................72

Hộp 4.7.

Về thiết bị, vật tư thực hành ......................................................................72

Hộp 4.8.

Hộp gắn dạy lý thuyết với thực hành .........................................................83

8



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Phát triển đào tạo nghề là chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà
nước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực
để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh
tế quốc tế. Theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), bên cạnh việc trang
bị kiến thức cơ bản, nghề là môn bắt buộc ở bậc học phổ thông với mục tiêu là
bổ sung các kỹ năng thực tế để học sinh hiểu một số kiến thức cơ bản về công
cụ, kỹ thuật, quy trình công nghệ.
Miền núi nói chung và Hà Giang nói riêng là địa bàn có rất nhiều khó khăn, chất
lượng nguồn nhân lực còn thấp kém. Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, khắc phục
những khó khăn trong đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
ngày
08/5/2013 tỉnh Hà Giang đã ban hành Quyết định số 844/QĐ-UBND tỉnh Hà Giang về
Đề án gắn giáo dục với dạy nghề cho học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên
trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học viên tại các trung tâm giáo dục thường
xuyên.
Triển khai Đề án trên đây, công tác đào tạo nghề cho học viên của Trung tâm
giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang đã đạt được một số
kết quả sau:
Tăng cường công tác tuyên truyền với nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức
của xã hội về nghề nghiệp, đổi mới và thực hiện tốt công tác giáo dục, tư vấn và định
hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông và tuyển sinh. Trong các hình thức tiếp nhận
thông tin về hướng nghiệp chủ yếu của học sinh, hình thức thông tin trực tếp từ đội ngũ
giáo viên của các trường trung học, các trung tâm giáo dục thường xuyên là chủ
yếu nhất với tỷ lệ đánh giá của giáo viên là 90,91% và học sinh là 80,85%.
Xây dựng chương trình dạy nghề, bố trí lịch học phù hợp cho học viên, nâng cao
chất lượng đào tạo, xác định ngành nghề đào tạo phù hợp, phối hợp với các doanh
nghiệp về đào tạo, tếp nhận và sử dụng học viên sau đào tạo. Học sinh tham gia học
nghề có sự thay đổi qua các năm, năm học 2012 - 2013 trên địa bàn tỉnh Hà Giang là

1771 học sinh, đến năm học 2013 - 2014 chỉ còn 1414 học sinh, giảm 357 học sinh, đến
năm học 2014 9


2015 số học sinh là 1611 tăng 197 học sinh so vơi năm học 2013 –
2014.
Quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, bố trí và sử dụng đội ngũ
cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên các trung tâm giáo dục thường xuyên, các cơ sở
dạy

10


nghề đáp ứng yêu cầu. Đánh giá về chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
nghề của các trung tâm có những ưu điểm với 68,11 tỷ lệ tốt của giáo viên và 64,29 của
học sinh. Tuy nhiên đánh giá về sự bình thường của cơ sở vật chất với tỷ lệ 18,18 của
giáo viên và 23,18 của học sinh đã nói lên sự hạn chế của cơ sở vật chất và trang thiết
bị đào tạo nghề của các trung tâm còn phải đầu tư nhiều hơn nữa
Thực hiện chế độ hỗ trợ đối với học viên theo quy định. Đối tượng hỗ trợ
là học viên vừa học văn hóa hệ bổ túc trung học phổ thông, vừa học nghề trình
độ trung cấp nghề tại các trung tâm giáo dục thường xuyên. Mức hỗ trợ là học viên
chi phí học nghề bằng số tiền học phí phải nộp theo quy định hiện hành của nhà
nước, theo thời gian (số tháng) thực học, nhưng tối đa không quá 11 tháng/học
viên/năm. Điều kiện được hỗ trợ là học viên được hưởng chính sách hỗ trợ phải
đáp ứng đủ hai điều kiện bao gồm học viên thuộc đối tượng phải nộp học phí
học nghề theo quy định hiện hành của Nhà nước, đảm bảo thời gian học tập theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Tổng kinh
phí đầu tư cho thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề tăng dần qua các năm,
năm 2013 tổng 5402 triệu đồng đến năm 2015 tổng kinh phí tăng lên là 6474 triệu
đồng, tăng 1072 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân ba năm là 9,47%.


10


THESIS ABSTRACT

Job training and development is the policy of the Party and State in order to
improve the quality of labour which is the key to the state industrializaton,
modernization and global economic integraton.

According to the stpulaton of the

Minisitry of Education and Training (2007), besides geting the basic knowledge, job is
compulsory for students at Upper Secondary school so that they can understand about
tools, technic, and technology procedure.
Mountainous area in general and Ha Giang province in particulally is a region
with a lot of difculties and low quality of labour source. In order in develop the
potential, advangtages to improve the quality of labour source, on 8

th

May 2013 Ha

Giang enacted
844/QĐ- about the project of co-operatng education and job training at some education
centers in Ha Giang from 2013 to 2015, planning by 2020 to enhance the quality of job
training for students at these centers. On carrying out this project, job training for
learners at these education centers in Ha Giang have gained some good results:
Strengthening propaganda with various forms so as to improve the social
awareness about job, reform in education, give advice and job orient for students.

There is a high propotion of 90,91% teachers and 80,85% students for the form of giving
information directly to teachers of Secondaty schools and eduction centers. Creatng job
training program, aragning suitable tmetable for learners, improving the quality ò
training, identfying suitable job training, co-operatng with enterprises to train, recruit
learners after training.
The number of students who atend job training has changed over the
years. There were 1771 students in 2012-2013, 1414 students in 2013-2014, in 20142015 up to 1611 students.
It’s important

to improve

facilities,

equipment,

arranging

teachers,

professors and staff at the educaton centers and the job traing areas with the good
propotion of
68,11% for teachers and 64,29% for students. However, there is a normal propotion
of
18,18% for teachers and 23,18% for students so it is necessary to invest more in
facilites and equipment.
11


There is a supportive program for learners who learn parallel the secondary
school and job training at these education centers. The supportve rate is the same

as the tuition fee of the state up to 11 months a year. If a learner is supported the
tuition

12


fee, he must get these 2 cases: the learner has to pay the fee according to the rules
of the state, and the learner must attend class enough tme according to the rules of
the Ministry of Education and training, the Ministry of Labor, War invalids and social
welfare. The total investment for carrying out the 844 Act accounts for 5402 million
dongs in 2013, 6474 million dongs in 2015 with the average increase of 9,47%.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Phát triển đào tạo nghề là chủ trương, chính sách lớn của Đảng,
Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực để thực hiện mục têu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hệ thống giáo dục
của nước ta thiên nhiều về giáo dục lý thuyết và thiếu giáo dục thực hành,
số lượng và chất lượng cơ sở đào tạo nghề chưa tương xứng với yêu cầu phát
triển của nền kinh tế. Vì thế, thị trường lao động nước ta hiện thiếu rất nhiều
lao động có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), bên cạnh việc trang bị
kiến thức cơ bản, nghề là môn bắt buộc ở bậc học phổ thông với mục têu là bổ
sung các kỹ năng thực tế để học sinh hiểu một số kiến thức cơ bản về công cụ, kỹ
thuật, quy trình công nghệ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường đối với

một nghề, hình thành cho học sinh một số kỹ năng sử dụng công cụ, kỹ năng
thực hành kỹ thuật theo quy trình công nghệ để làm ra sản phẩm, phát triển
hứng thú kỹ thuật và nhu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động, thói
quen làm việc có kế hoạch, tuân thủ quy trình kỹ thuật và bảo đảm an toàn lao
động, bước đầu có tác phong công nghiệp, giữ gìn vệ sinh môi trường, có ý thức
tìm hiểu và lựa chọn nghề của học sinh. Thực tế cho thấy, hiện nay dạy nghề ở
bậc học phổ thông còn mang tnh hình thức, chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng
được yêu cầu.
Miền núi nói chung và Hà Giang nói riêng là địa bàn có rất nhiều khó
khăn, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp kém. Nhằm khai thác tiềm năng, thế
mạnh, khắc phục những khó khăn trong đào tạo nghề để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, ngày 08/5/2013 tỉnh Hà Giang đã ban hành Quyết
định số
844/QĐ-UBND tỉnh Hà Giang về Đề án gắn giáo dục với dạy nghề cho học viên
tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai
đoạn
1


2013-2015, định hướng đến năm 2020 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
nghề cho học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên.
Triển khai Đề án trên đây, công tác đào tạo nghề cho học viên của Trung
tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang đã đạt được
một

2


số kết quả, góp phần bổ sung nguồn nhân lực qua đào tạo, phân bổ nguồn
lao động, cơ cấu vùng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho con em đồng bào dân

tộc thiểu số, đảm bảo an sinh xã hội, tạo sự cân bằng trong sự phát triển kinh
tế xã hội của Tỉnh. Bên cạnh đó, mặc dù là Đề án được các cấp ủy đảng, chính
quyền của Tỉnh hết sức quan tâm nhưng trong thực tế triển khai Đề án gắn giáo
dục với đào tạo nghề tại các trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện miền
núi vùng cao còn những bất cập: học viên chưa nhận thức đầy đủ về vai trò quan
trọng của đào tạo nghề, việc giảng dạy chủ yếu tập trung về trang bị lý thuyết,
các giờ thực hành tại nhà xưởng, nhà máy, xí nghiệp chưa được quan tâm đầy
đủ, số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề còn những hạn chế, cơ
sở vật chất về đào tạo nghề còn thiếu thốn.
Xuất phát từ lý do trên đây, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường
thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề cho học viên của Trung tâm
giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang” phục vụ viết luận
văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tch các yếu tố ảnh hưởng đến việc
thực hiện Đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề, đề xuất các giải pháp tăng cường
thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề cho học viên Trung tâm giáo dục
thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện đề án gắn
giáo dục với đào tạo nghề.
- Đánh giá thực trạng thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề ở các
Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang.
- Phân tch các yếu tố ảnh hưởng thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo
nghề ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang.

3



- Đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hiện đề án gắn giáo dục với
đào tạo nghề cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao
tỉnh Hà Giang.

4


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo
nghề cho học viên của Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao
tỉnh Hà Giang.
- Đối tượng khảo sát là các cán bộ quản lý, giáo viên, học viên của các
trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang; cán bộ
quản lý, giáo viên các trường cao đẳng nghề, Trường Trung cấp nghề tham gia
đào tạo nghề cho học viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên; cán bộ một số tổ
chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội Hà Giang; phụ huynh học
sinh các huyện vùng cao.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề; đánh giá thực trạng và phân
tích các yếu tố ảnh hưởng việc thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề của
học viên theo học hệ bổ túc trung học phổ thông và trung cấp nghề ở các
trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao Hà Giang, từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đề án gắn giáo dục với đào
tạo nghề cho học viên của trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao
tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi về không gian: tập trung nghiên cứu 3 huyện điểm là Xín Mần,
Hoàng Su Phì và Mèo Vạc.
- Phạm vi về thời gian: đề tài thực hiện dựa vào thu thập tài liệu có liên

quan đến nội dung nghiên cứu và các số liệu giai đoạn từ năm 2013 đến năm
2015.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo
nghề.
- Thực trạng thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề ở các Trung
tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang.
- Các yếu tố ảnh hưởng thực hiện đề án gắn giáo dục với đào tạo nghề
ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang.
5


- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đề án gắn giáo
dục với đào tạo nghề cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện
vùng cao tỉnh Hà Giang.

6


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GẮN GIÁO DỤC VỚI ĐÀO
TẠO NGHỀ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
VỀ GẮN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm nghề
Nghề là thuật ngữ để chỉ một hình thức lao động sản xuất nào đó trong
xã hội.
Theo Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), nghề như một
dạng lao động vừa mang tnh xã hội (sự phân công xã hội), vừa mang tính cá
nhân (nhu cầu của cá nhân), trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động

đòi hỏi để thỏa mãn những nhu cầu nhất định của xã hội và cá nhân.
Tác giả C.Mác và Ph.ăng nghen (1994) viết: “Nghề nghiệp là một lĩnh vực
sử dụng sức lao động vật chất và tnh thần của con người một cách có giới hạn,
cần thiết cho xã hội (do sự phân công lao động xã hội mà có). Nó tạo cho con
người khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy những phương tiện
cần thiết cho việc tồn tại và phát triển”.
Theo tác giả Nguyễn Hùng (2014) thì: “ Những chuyên môn có những đặc
điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chuyên môn và được
gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống
nhau. Chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con người dùng sức
mạnh vật chất sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối
tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đó theo hướng phục vụ mục
đích, yêu cầu và lợi ích của con người ”.
Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (1998) định nghĩa: “Nghề là công việc
chuyên làm, theo sự phân công lao động của xã hội”.
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu nghề nghiệp như một dạng lao
động vừa mang tnh xã hội (sự phân công xã hội) vừa mang tính cá nhân
(nhu cầu bản thân) trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi
để thoả mãn những yêu cầu nhất định của xã hội và cá nhân.

7


Nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nó một hệ thống giá trị kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả do nghề mang lại. Nghề là cơ
sở giúp cho con người có “nghiệp” - việc làm, sự nghiệp.

8



×