Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án hình học 8 theo năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.39 KB, 7 trang )

Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Ngày soạn: 29/9/2018
Ngày dạy: Lớp 8C, 8E ngày 5/10/2018

Tuần: 6
Tiết: 11

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa  tính chất dấu
hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ
hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3. Thái độ: Có ý thức trong học toán.
4. Nội dung trọng tâm:
HS được củng cố kiến thức về hình bình hành (định nghĩa  tính chất dấu hiệu nhận biết).
HS rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình,
chứng minh, suy luận hợp lý.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL
hợp tác, NL sử dụng CNTT - TT, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL giải quyết các bài toán
thực tế, NL tư duy lô gic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
HS: Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ. Thực hiện hướng dẫn tiết trước .
GV: Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp. (1ph)


2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
-Mục tiêu: HS vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành
-Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện...
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
-Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi
Nội dung
Đáp án
Biểu điểm
H : Phát biểu dấu hiệu nhận biết
Nêu được 5 dấu hiệu

hình bình hành.
Bài tập 46 tr 92 SGK
Sửa bài tập 46 tr 92 SGK
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình

hành (Đ)
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình

bình hành (Đ)
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình

hành (S)
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình
bình hành (S)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Để biết một tứ giác có thêm điều kiện gì thì trở thành hình bình hành hoặc vận dụng tính chất
hình bình hành vào chứng minh như thế nào ta sẽ vào tiết luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Nội dung
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 33

Hoạt động của GV và HS

NL hình
thành


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Nội dung 1: ( 23 phút)
Bài 47 tr 93 SGK :
A

Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất của
hình bình hành.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện
kiến thức, thu thập thông tin, thuyết
trình, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Sản phẩm: HS biết chứng minh.
Bài tập 47 tr 93 SGK
 GV treo hình 72 lên bảng

B

K
0
H

D

C

a/ Ta có :
AH  DB

 GV gọi 1HS lên bảng ghi GT, KL của
OK  DB
bài.
Hỏi : Quan sát hình, ta thấy ngay tứ giác
Xét AHD và CKB có
AHCK có gì đặc biệt ?
0
Hˆ Kˆ = 90
 Hỏi : cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể
AD = CB (t/c hbhành)
khẳng định AHCK là hình bình hành ?
Dˆ1 Bˆ1 (slt của AD // BC)
Hỏi : Em nào c/m được
AHD=CKB(ch-gn)AH=CK (2)
Chứng minh ý b ;
Từ (1) và (2)  AHCK là hình bình hành.
 Hỏi : Điểm O có vị trí như thế nào đối
O là trung điểm của đường chéo HK cũng
với đoạn thng KH ?

là trung điểm của đường chéo AC (t/c
GV: O cũng là trung điểm của đoạn nào?
đường chéo của hbhành)
 Gọi 1HS lên bảng.
 A ; O ; C thẳng hàng.
Bài 48 tr 92 SGK
Bài 48 tr 92 SGK
 Gọi 1 HS đọc đề bài.
A
E
B
 AH // CK (1)

 Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
H
của bài.
F
Hỏi : F ; E là trung điểm của BC ; AB
D
vậy có kết luận gì về đoạn thẳng EF .
G
C
Hỏi : Từ đó suy ra điều gì ?
(1)
Ta có : AE = EB (gt)
 Hỏi : H ; G là trung điểm của AD ; DC
vậy có kết luận gì về HG
AF = FC (gt)
(2)
 EF là đường trung bình của ABC. Nên  Hỏi : từ đó suy ra điều gì ?

AC
Hỏi : Kết hợp (1) và (2) suy ra điều gì ?
:EF // AC ; EF =
(1)
2
 Hỏi : Tứ giác có hai cạnh đối song
Ta có : AH = HD (gt), DG = GC (gt)
song và bằng nhau là hình gì ?
 HG là đường trung bình của
GV chốt lại phương pháp giải.
AC
 ADC. Nên :HG // AC; HG =
(2)
2

Từ (1) và (2)  EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành.
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 34

NL tính
toán, NL
sử dụng
ngôn ngữ
toán học,
NL tư duy
lô gic.


Phòng GD & ĐT An Khê

Nội dung 2: ( 9 phút)
Bài làm thêm :

Trường THCS Đề Thám

Hoạt động 2:

Bài làm thêm

Mục tiêu: Biết vận dụng DHNB hình
bình hành.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện
B
A
kiến thức, thu thập thông tin, thuyết
0
trình, vấn đáp.
D
C
F
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Sản phẩm: HS biết chứng minh.
a/ AEBC có : EB // AC và EB = AC (gt)
 Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ
Nên AEBC là hình bình hành.
đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB
Có : BF // AC và BF = AC
= BF = AC.
Nên ABFC là hình bình hành.
a/ Các tứ giác AEBC ;ABFC là hình gì ?

b/ E và F đối xứng với nhau qua đường
b/ Hình bình hành có thêm điều kiện gì
thẳng BD khi đường thẳng BD là trung trực thì E đối xứng với F qua đường thẳng
của đoạn EF.
BD ?
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
 DB  EF (vì EB = BF) (gt)
 GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi vẽ
 DB  AC (vì EF //AC)
hình ghi GT, KL
 DAC cân tại D vì có D vừa là vừa là
Hỏi : Em nào thực hiện câu a
trung tuyến vừa là đường cao
Hỏi : hai điểm đối xứng nhau qua một
 Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề
đường thẳng khi nào ?
bằng nhau.
Hỏi : và F đối xứng với nhau khi nào ?
E

NL tính
toán, NL
sử dụng
ngôn ngữ
toán học,
NL tư duy
lô gic.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
1. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
MĐ1
MĐ2
MĐ3
cao
MĐ4
Phát biểu được Hiểu được tính
Vận dụng tính
Vận
dụng
1. Luyện tập
định nghĩa hình chất và dấu hiệu
chất và dấu hiệu
chứng minh
bình hành
nhận biết hình
nhận biết để giải
hình
bình
bình hành.
một số bài tập
hành
2.Câu hỏi/ bài tập củng cố: ( 5ph)
Câu 1: Nêu định nghĩa hình bình hành? (MĐ1)
Câu 2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành? (MĐ2)

Câu 3: Nêu lại phương phấp giải các bài tập đã giải? (MĐ3)
Câu 4: Bổ sung thêm câu c: Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác ABFD là hình
thang cân.
3. Hướng dẫn về nhà. (2ph)
 Cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
 Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69.
V. RÚT KINH NGHIỆM
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 35


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Ngày soạn: 29/9/2018
Ngày dạy: Lớp 8C, 8E ngày 6/9/2018

Tuần: 6
Tiết: 12

Tên bài dạy: ĐỐI XỨNG TÂM
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng
nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là
hình có tâm đối xứng. HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng
với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua
một điểm.
3. Thái độ: HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

4. Nội dung trọng tâm:
HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua
một điểm, hình có tâm đối xứng.
HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng
cho trước qua một điểm. HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao
tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT - TT, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công
thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
GV: Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ.
HS:  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn định lớp. (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ. (GV kiểm tra trong quá trình dạy bài mới)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
GV giới thiệu điểm A và C đối xứng nhau qua O. Giới thiệu vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
NL hình
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
thành
Nội dung 1 (10 phút)
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau
NL sử
dụng
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm : qua một điểm
ngôn
ngữ

Mục tiêu: Biết hai điểm đối xứng qua
A
A’
0
toán học,
một điểm.
NL giải
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện
Định nghĩa :
quyết các
kiến thức, thu thập thông tin, thuyết
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua 0 trình, vấn đáp.
bài toán
thực tế,
nếu 0 là trung điểm của đoạn thẳng nối hai Hình thức tổ chức: Cá nhân.
điểm đó.
NL tư duy
Sản phẩm: HS biết định nghĩa.
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 36


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

lô gic.
 GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK.
Hỏi : Như vậy thế nào là hai điểm đối
xứng với nhau qua điểm 0 ?

Hỏi : Nếu A  0 thì A’ ở đâu ?
Quy ước : SGK
Hỏi : Tìm trên hình vẽ hai điểm đối
xứng nhau qua điểm 0 ?
Hỏi : Với một điểm 0 cho trước ứng với
một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng
với A qua điểm 0.
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau
NL sử
qua một điểm :
dụng
ngôn
ngữ
Mục tiêu: Biết hai hình đối xứng qua
toán học,
một điểm.
Nội dung 2 (14 phút)
NL giải
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện
quyết các
kiến thức, thu thập thông tin, thuyết
Bài ?2
bài toán
trình, vấn đáp.
A
C
B
thực tế,
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
NL tư duy

Sản phẩm: HS biết định nghĩa.
lô gic
 GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2
SGK
O
GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm
0, yêu cầu HS :
+ Vẽ điểm A’ đối xứng A qua 0.
C’
A’ + Vẽ B’ đối xứng với B qua 0.
a) Định nghĩa : SGK B’
+ Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối
C
xứng với C qua 0.
Hỏi : em có nhận xét gì về vị trí của
A
B
điểm C’.
Hỏi : Vậy thế nào là hai hình đối xứng
0
nhau qua điểm 0.
 GV phóng to hình 77 SGK, sử dụng
A'
B'
hình đó để giới thiệu về hai đoạn thẳng,
C'
hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác
b) Chứng minh được : Nếu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua tâm 0.
(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một Hỏi : Em có nhận xét gì về hai đoạn
điểm thì chúng bằng nhau.

thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng
nhau qua 1 điểm.
Hỏi : Quan sát hình 78, cho biết hình H
và H’ có quan hệ gì ?
Nội dung 3 (10 phút)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng
NL sử
dụng
3. Hình có tâm đối xứng :
Mục tiêu: Biết hình có tâm đối xứng.
A
B
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện ngôn ngữ
toán học,
kiến thức, thu thập thông tin, thuyết
GV: Phạm Thị Thu
O Mai
Trang 37
D

C


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

trình, vấn đáp.
NL giải
Hình thức tổ chức: Cá nhân.

quyết các
Sản phẩm: HS biết định nghĩa.
bài toán
Hỏi : Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm thực tế,
M bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD ở NL tư duy
đâu ? (GV lấy điểm M thuộc cạnh của lô gic, NL
hình bình hành ABCD).
hợp tác
Hỏi : Thế nào là tâm đối xứng của một
a) Định nghĩa : SGK
hình ?
b) Định lý : SGK
 GV yêu cầu HS nêu định lý tr 95
SGK.
 GV cho HS làm ?4 tr 95 SGK.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
1. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
Nhận biết
Vẽ được hai điểm
Chứng

minh
1. Hai điểm đối
được hai
đối xứng qua một
được hai điểm
xứng nhau qua
điểm đối
điểm
đối xứng qua
một điểm
xứng qua một
một điểm
điểm
2. Hai hình đối
Vẽ được hai hình
xứng nhau qua
đối xứng qua một
một điểm
điểm
Hiểu được các
Chứng minh được
3. Hình có tâm
hình

tâm
đối
hình bình hành có
đối xứng
xứng.
tâm đối xứng.

2.Câu hỏi/ bài tập củng cố: ( 8ph)
Câu 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm? (MĐ1)
Câu 2: Nêu cách vẽ hai điểm đối xứng qua một điểm? (MĐ2)
Câu 3: Hãy chỉ ra các hình có tâm đối xứng? (MĐ3)
Câu 4: Yêu cầu HS giải bài tập: (MĐ4)
E
Bài tập 52 tr 96 SGK
 GV gọi 1HS đọc đề bài  GV yêu cầu cả lớp vẽ hình.
 Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
- GV gọi 1HS nêu GT, KL.
Giải: AE // BC và AE = BC  ACBE là hình bình hành
 BE // AC ; BE = AC (1)
Tương tự : BF // AC ; BF = AC (2)
Từ(1)và(2) E;B;F thẳng hàng và BE = BF
 B là trung điểm của EF. Do đó E đối xứng với F qua B.
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 38

B

A

D

C

F


Phòng GD & ĐT An Khê


Trường THCS Đề Thám

3.Hướng dẫn về nhà. (2ph)
 Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình
có tâm đối xứng.
 Bài tập về nhà : 50 ; 51 ; 53 ; 54 tr 96 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM

GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 39



×