Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở các trường mầm non thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HỒ THỊ HƢƠNG

QUÂN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM TÍCH CỰC
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUÂNG TRỊ
Chuyên
ngành:
QUẢN SDK
LÝ GIÁO DỤC
Demo
Version
- Select.Pdf
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐẬU MINH LONG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép


sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hồ Thị Hƣơng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp
và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- an iám hiệu và hòng ào tạo Sau ại học trƣờng ại học Sƣ phạm - ại học
uế đã tạo đi u kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
- Các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và viết luận văn;
ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

-

S.TS. ậu Minh Long, ngƣời

đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận
văn này.
ồng thời tôi chân thành cảm ơn:
- an giám đốc, lãnh đạo, chuyên viên hòng DMN, Sở D& T Quảng Trị,
Lãnh đạo phòng


iáo dục &

ào tạo thành phố

ông

à. Tập thể C

VNV

Select.Pdf
trƣờng MN Demo
oa SenVersion
và cán bộ- quản
l , giáo SDK
viên, nhân viên các trƣờng mầm non
trên địa bàn thành phố ông à, đã tạo đi u kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện luận văn này.
-

ia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi học tập

và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhi u cố gắng nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả rất mong sự chỉ dẫn, góp

chân thành của các thầy cô giáo, đồng

nghiệp và bạn đọc để luận văn hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!
Thừa Thiên uế, tháng 11 năm 2018
Tác giả Luận văn
Hồ Thị Hƣơng

iiiiii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DAN MỤC CÁC C Ữ VIẾT TẮT .........................................................................5
DAN MỤC CÁC ẢN ..........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. L do chọn đ tài .....................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................9
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................9
4. iả thuyết khoa học ................................................................................................9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................9
6. hƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................10
7. hạm vi nghiên cứu ...............................................................................................10
8. Cấu trúc luận
văn Version
..................................................................................................
10
Demo
- Select.Pdf SDK

NỘI DUNG ..............................................................................................................11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM
TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG MẦM NON ................................................................11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đ ..................................................................11
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..........................................................................11
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................12
1.2. Các khái niệm chính của đ tài ..........................................................................13
1.2.1. Quản l ............................................................................................................13
1.2.2. Quản l

giáo dục ............................................................................................14

1.2.3. Tập thể .............................................................................................................15
1.2.4. Tập thể sƣ phạm ..............................................................................................16
1.2.5. Tập thể sƣ phạm tích cực ................................................................................16
1.2.6. Xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực .................................................................18
1.3. L luận v tập thể và tập thể sƣ phạm ................................................................18
1


1.3.1. Những đặc điểm cơ bản của tập thể sƣ phạm .................................................18
1.3.2. Cấu trúc của tập thể .........................................................................................19
1.3.3. Những đi u kiện để một tập thể hình thành và phát triển ...............................20
1.3.4. Các giai đoạn phát triển của tập thể sƣ phạm và các phƣơng thức lãnh đạo
tƣơng ứng ..................................................................................................................22
1.4. Nội dung v quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở các trƣờng mầm non .....25
1.4.1. Quản l xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, kế hoạch chiến lƣợc cho TTS TC .....25
1.4.2. Quản l xây dựng hệ thống quy chế hoạt động chung cho TTS TC .............26
1.4.3. Xây dựng văn hóa làm việc tập thể cho TTS TC ...........................................26
1.4.4. Xây dựng phong cách quản l của hiệu trƣởng đối với TTS TC...................29

1.4.5. Quản l tổ chức các hoạt động phong trào tập thể cho TTS TC....................30
TIẾU KẾT C ƢƠN 1............................................................................................31
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM
TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,
TỈNH QUẢNG TRỊ.................................................................................................32
2.1. Khái quát v tình hình kinh tế - xã hội của thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị .....32

Demo
Select.Pdf
SDK
2.1.1. ặc điểm
v vịVersion
trí địa l , -tình
hình v kinh
tế xã hội thành phố ông à,
tỉnh Quảng Trị ...........................................................................................................32
2.1.2. Khái quát v giáo dục và đào tạo thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị ..........33
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục MN tại thành phố ông à, Tỉnh Quảng Trị ......36
2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng .............................................................41
2.2.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................41
2.2.2. ối tƣợng, địa bàn khảo sát ............................................................................41
2.2.3. Nội dung khảo sát............................................................................................41
2.2.4. hƣơng pháp khảo sát .....................................................................................41
2.3. ặc điểm của giáo viên mầm non và vai trò trách nhiệm của iệu trƣởng .......42
2.3.1. ặc điểm của giáo viên mầm non ...................................................................42
2.3.2. Vai trò trách nhiệm của iệu Trƣởng trƣờng mầm non đối với TTS ...........43
2.4. Thực trạng v xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở các trƣờng mầm non thành
phố ông à, tỉnh Quảng Trị ...................................................................................44

2



2.4.1. Nhận thức của C QL, V, NV ở các trƣờng MN v công tác xây dựng TTS
tích cực ở các trƣờng mầm non .................................................................................44
2.4.2. Tính tích cực hoạt động của các thành viên khi thực hiện các mục đích của
tập thể ........................................................................................................................48
2.5. Thực trạng quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở các trƣờng mầm non
thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị .........................................................................51
2.5.1. Quản l xây dựng tầm nhìn, kế hoạch chiến lƣợc hoạt động cho TTS TC ...52
2.5.2. Thực trạng công tác quản l xây dựng hệ thống quy chế hoạt động chung ....54
2.5.3. Thực trạng công tác quản l xây dựng văn hoá làm việc tập thể ....................56
2.5.4. Thực trạng xây dựng phong cách quản l của iệu trƣởng cho TTSPTC .....59
2.6. ánh giá thực trạng quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở các trƣờng
mầm non thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị .........................................................64
2.6.1. Những mặt mạnh .............................................................................................64
2.6.2. Mặt yếu............................................................................................................64
2.6.3. Nguyên nhân của những ƣu điểm và hạn chế .................................................65
TIỂU KẾT C ƢƠN 2............................................................................................67

DemoPHÁP
Version
- Select.Pdf
SDKTẬP THỂ SƢ PHẠM
Chƣơng 3. BIỆN
QUẢN
LÝ XÂY DỰNG
TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,
TỈNH QUẢNG TRỊ.................................................................................................68
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp ..................................................................68
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn .................................................................68

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa ....................................................................68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính toàn diện ......................................68
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả ..................................................................69
3.2. Cơ sở đ xuất các biện pháp ...............................................................................69
3.2.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển giáo dục của ảng và Nhà nƣớc
ta trong giai đoạn mới ...............................................................................................70
3.2.2. ịnh hƣớng, nhiệm vụ phát triển giáo dục của thành phố ông à, tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2018 đến 2025 .........................................................................70

3


3.3. Các biện pháp quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực tại các trƣờng mầm
non thành phố ông à, Quảng Trị ..........................................................................71
3.3.1. Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, kế hoạch chiến lƣợc hoạt động cho TTS TC .72
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống quy chế hoạt động chung cho TTS TC .........................75
3.3.3. Quản l công tác xây dựng văn hoá làm việc cho TTS TC ...........................77
3.3.4. iện pháp xây dựng phong cách quản l của iệu trƣởng .............................81
3.3.5. Nâng cao chất lƣợng quản l tổ chức các hoạt động cho TTS TC ................84
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................86
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ..........................87
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ....................................................................................87
3.5.2. ối tƣợng khảo nghiệm...................................................................................88
3.5.3. Quá trình khảo nghiệm ....................................................................................88
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................88
TIẾU KẾT C ƢƠN 3............................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................91
1. Kết luận .................................................................................................................91

Demo

Version - Select.Pdf SDK
2. Khuyến nghị
..........................................................................................................
92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................94
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ
ầu không khí tâm l

BKKTL
CBGVNV

Cán bộ giáo viên nhân viên

CBQL

Cán bộ quản l
iáo dục

GD
D T


iáo dục đào tạo
iáo dục mầm non

GDMN
GV

Giáo viên
iáo viên mầm non

GVMN
MN

Mầm non

NV

Nhân viên

PCGDMN
QL
THCS
TT

hổ cập giáo dục mầm non
Quản l
Trung học cơ sở

Demo Version - Select.Pdf SDK
Tập thể


TTSP

Tập thể sƣ phạm

TTSPTC

Tập thể sƣ phạm tích cực

TTTC

Tập thể tích cực

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
ảng 2.1. Chất lƣợng giáo dục mầm non thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị .......40
ảng 2.2. hân loại đánh giá và số điểm trung bình thang đo 4 mức .......................42
Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ C ,

V, NV v yếu tố ảnh hƣởng

công tác xây dựng TTSPTC ở các trƣờng mầm non ...............................45
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá

KKTL tập thể của các trƣờng mầm non thành phố

ông à, tỉnh Quảng Trị .........................................................................48
Bảng 2.5. Bảng đánh giá mức độ hài lòng GV, NV tại các trƣờng mầm non trên

địa bàn thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị ...........................................50
Bảng 2.6. Thống kê trình độ C QL trƣờng MN thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị ...52
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá v

mức độ ảnh hƣởng xây dựng tầm nhìn, kế

hoạch chiến lƣợc hoạt động cho TTSPTC ...............................................53
Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ C , V, NV v việc xây dựng các
quy chế hoạt động của TTSPTC ..............................................................55
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá v quản lý xây dựng văn hóa làm việc cho

Demo Version - Select.Pdf SDK

TTSPTC ...................................................................................................57
Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá phong cách quản lý của Hiệu trƣởng cho
TTSPTC ...................................................................................................60
ảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp....................................88
ảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp ......................................89

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng, phát triển một n n giáo dục vững
mạnh là nhân tố then chốt, quyết định để thúc đẩy sự phát triển của một đất nƣớc
bởi giáo dục và đào tạo là ti n đ cơ bản để phát triển kinh tế xã hội và là con
đƣờng quan trọng nhất để đào tạo, bồi dƣỡng, phát huy nguồn lực con ngƣời.

iáo


dục không thể đạt chất lƣợng cao nếu không có đội ngũ giáo viên có chất lƣợng bởi
đội ngũ giáo viên là nhân tố quan trọng góp phần to lớn tạo nên diện mạo và chất
lƣợng giáo dục của mỗi quốc gia. Việc xây dựng, quản l phát triển đội ngũ nhà
giáo chính là phát triển nguồn nhân lực cho ngành học, là cơ sở không chỉ mang
tính l luận mà còn có

nghĩa thực tiễn đối với việc phát triển nguồn lực cho tƣơng

lai của đất nƣớc.
hát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là
yêu cầu cấp thiết của
Trung ƣơng

D Việt Nam hiện nay. Chỉ thị 40/CT-TW của

an

í thƣ

ảng v “xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

- Select.Pdf
SDKđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
quản l giáoDemo
dục” đãVersion
chỉ rõ: Mục
tiêu là xây dựng
l giáo dục đƣợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lƣợng, đủ v số lƣợng, đồng bộ v cơ
cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm,

tay ngh của nhà giáo; thông qua việc quản l , phát triển đúng định hƣớng và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp
ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Tập thể sƣ phạm chính là môi trƣờng có đầy đủ các đi u kiện thuận lợi để mỗi
thành viên phát triển toàn diện hài hòa nhân cách, phẩm chất, năng lực của mình. Khi
mọi thành viên đã phát triển toàn diện nhân cách của mình sẽ làm cho tập thể sƣ
phạm phát triển đến độ cao hơn của nó là: tập thể sƣ phạm tích cực và chỉ có tập thể
sƣ phạm tích cực mới tạo ra đƣợc sức mạnh của tập thể, sức mạnh của sự hợp lực lớn
hơn gấp bội lần so với sức mạnh của từng cá nhân hoạt động riêng lẻ cộng lại. Chỉ có
tập thể sƣ phạm tích cực mới có thể khơi dậy, đánh thức đƣợc khả năng, năng lực
đang ti m ẩn trong mỗi thành viên mà bấy lâu nay vẫn còn “ngủ quên”. Có đƣợc tập

7


thể sƣ phạm tích cực sẽ mới không ngừng nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục
mới làm cho nhà trƣờng không ngừng phát triển.
iáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt
n n móng cho sự phát triển v thể chất, nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm
mỹ cho trẻ. Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình
thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ. ởi bẩm sinh não bộ của trẻ đã đƣợc
lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan, đã có khả năng tiếp thu học tập, và sử
dụng để hình thành nhân cách, hiểu biết và giao tiếp với thế giới.

iáo dục mầm

non chuẩn bị những ti n đ cần thiết cho trẻ trong giai đoạn này là hình thành n n
móng nhân cách con ngƣời, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào bậc học phổ thông để tiếp thu
n n móng tri thức mới và phục vụ cho sự phát triển giáo dục phổ thông một cách
vững chắc là n n tảng cho sự phát triển nguồn lực con ngƣời cho tƣơng lai.

Quan điểm chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013

ội

nghị Trung ƣơng 8 khóa XI đã nêu rõ “ ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo là đổi mới những vấn đ lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo
đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, đi u kện đảm bảo thực

Demo
- Select.Pdf
SDKl của Nhà nƣớc đến hoạt động
hiện; đổi mới
từ sự Version
lãnh đạo của
ảng, sự quản
quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng xã
hội và bản thân ngƣời học; của tất cả các bậc học Ngành học”. Việc xây dựng thành
công tập thể sƣ phạm tích cực trong Trƣờng Mầm non là đi u cần thiết để thực hiện
thành công nghị quyết 29-NQ/TW của ảng v đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Thực tế trong những năm qua, ngành Giáo dục đào tạo thành phố

ông

à đã

nỗ lực phấn đấu và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng.Với vai trò, chức năng
nhiệm vụ đƣợc quy định, cùng với những đặc điểm của địa phƣơng, đội ngũ cán bộ
quản l giáo viên nhân viên ở các trƣờng mầm non trên địa bàn đã có những nỗ lực
góp phần tạo ra hiệu quả giáo dục, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.

Việc xây dựng tập thể sƣ phạm đủ v số lƣợng, đồng bộ v cơ cấu, chuẩn v trình độ
đào tạo, vững v chuyên môn… là “phần cứng” hầu hết các trƣờng đ u đáp ứng
đƣợc. Tuy nhiên, việc khơi dậy đƣợc tập thể tích cực, xây dựng một môi trƣờng đồng

8


thuận, thống nhất v tƣ tƣởng, hành động là một “phần m m” còn nhi u khó khăn,
phức tạp.
Xuất phát từ những l do nói trên, chúng tôi chọn đ tài nghiên cứu: “Quản
lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở các trường mầm non thành phố Đông Hà,
tỉnh Quảng Trị” để làm đ tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực trạng công tác xây dựng tập thể sƣ phạm
hiện nay ở các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố

ông

à, tỉnh Quảng Trị đ

xuất các biện pháp quản l công tác xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực nhằm tạo môi
trƣờng thuận lợi thân thiện cho các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nhằm góp
phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực tại các trƣờng mầm non
3.2. ối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở các trƣờng mầm non

Demo

Select.Pdf SDK
thành phố ông
à, Version
tỉnh Quảng- Trị.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực của các trƣờng mầm non ở thành
phố ông à đã đƣợc chú trọng, đạt đƣợc những kết quả tích cực song, vẫn còn nhi u
bất cập, tiến hành chƣa đồng bộ.

i u này là do nhi u nguyên nhân tạo nên. Nếu đ

xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản l

phù hợp thì sẽ xây dựng đƣợc TTS

tích cực trong nhà trƣờng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng chăm
sóc giáo dục trẻ ở các trƣờng MN trên địa bàn thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở l luận của công tác quản l xây dựng tập thể sƣ phạm
ở các trƣờng MN.
5.2. hân tích, đánh giá thực trạng công tác quản l xây dựng tập thể sƣ
phạm các trƣờng MN trên địa bàn thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.

9


5.3.

xuất các biện pháp công tác quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích


cực các trƣờng MN thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu l luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại, hệ thống
hóa tài liệu…nhằm xây dựng cơ sở l luận của đ tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Sử dụng các phƣơng pháp đi u tra, tổng kết kinh nghiệm, phỏng vấn, lấy
kiến chuyên gia… nhằm khảo sát đánh giá thực trạng vấn đ cần nghiên cứu và
khảo nghiệm tính cần thiết, tính cần thiết của các biện pháp đ xuất.
6.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ: Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để
xử l kết quả nghiên cứu v định lƣợng và định tính.
7. Phạm vi nghiên cứu
tài tập trung nghiên cứu công tác quản l xây dựng tập thể sƣ phạm tích
cực các trƣờng MN địa bàn thành phố ông à tỉnh Quảng Trị.
Số liệu đi u tra đƣợc thu thập thông tin giai đoạn từ năm 2014 - 2017 ở 5 trƣờng

Demo
mầm non thuộc
thànhVersion
phố ông- Select.Pdf
à, Tỉnh QuảngSDK
Trị.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn đƣợc cấu trúc gồm 3 phần:
PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, gồm 3 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v công tác quản lý xây dựng tập thể sƣ phạm
tích cực ở các trƣờng mầm non
+ Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực ở
các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.

+ Chƣơng 3: iện pháp quản l công tác xây dựng tập thể sƣ phạm tích cực
ở các trƣờng MN trên địa bàn thành phố ông à, tỉnh Quảng Trị.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

10



×