Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài thuyết trình kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kì (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 41 trang )

CHÀO
THẦY

KINH TẾ QUỐC TẾ
CÁC BẠN

GIẢNG VIÊN:NGUYỄN VĂN SƠN


NHÓM 3
1354052176
• VŨ THỊ PHƯƠNG
1654050101
• TRẦN NHẬT THANH
1654020130
• BẾ VĂN NAM
• NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 1554020008
• NGUYỄN THỊ THÙY TRANG 1654020223
1654020006
• LÊ NHỰT ANH
1454050010
• ĐẶNG PHẠM NGHĨA BÌNH
• TRỊNH PHƯƠNG HỒNG ÂN 1654050009
1654050069
• VÕ THỊ KHẢ NĂNG
1654020194
• MAI KHOA HOÀNG THÀNH


ĐỀ TÀI
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG


PHƯƠNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH
TẾ VIỆT NAM-HOA KỲ


NỘI DUNG
Chương I: Các vấn đề chung về Hiệp định Thương mại
song phương Việt –Mỹ
Chương II: Tác động của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ
đến sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa
Kỳ
Chương III: Các giải phát thúc đẩy sự phát triển quan hệ
kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ


Hiệp định thương mại Việt-Mỹ là một bước
ngoặt lớn mở ra mối quan hệ thương mại sâu
rộng giữ hai nước

 Đã mở ra nhiều triển vọng cho
hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị
trường Mỹ


CHƯƠNG I
Các vấn đề chung về Hiệp định
Thương mại song phương Việt –Mỹ


1. Bối cảnh cuộc đàm phán
thương mại Việt – Mỹ.

a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán
Tháng 10/1995, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngọai
giao Việt Nam và đại diện Thương mại Mỹ thỏa thuận hai
bên tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại và
chuẩn bị đàm phán hiệp định thương mại.


a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán
Việt Nam và Mỹ đã tiến hành đàm phán qua 11 vòng bắt
đầu từ tháng 9/1996 và kéo dài trong bốn năm:
Vòng 1: Từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vòng  này
chủ yếu đôi bên trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại
của  nhau
 Vòng 2: Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội. 
 Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội


a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán
Cùng thời gian này phía Mỹ đã soạn thảo và trao cho phía Việt
Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm
bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư và Dịch vụ theo
quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn
 Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại
vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam
kết sẽ mở cửa thị trường, ...


a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán
 Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington.
 Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội.

 Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội.
Các bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất
trí trong các vòng đàm phán trước

Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington.
Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội
Trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai nước đã thông báo thỏa thuận trên
nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại đã đạt được.


a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán
Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington.
Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington

Ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã

được ký kết.


b/ Việt Nam trước yêu cầu phải hội nhập

Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama
(bên trái) trong cuộc hội đàm với Chủ
tịch nước Trần Đại Quang

Bước qua cuộc chiến tranh
đầy gian khổ Việt Nam
chúng ta đã không ngừng
đẩy mạnh các quan hệ hợp
tác kinh tế đối với tất cả các

quốc gia trên thế giới, đặc
biệt là từ sau năm 1990 với
nỗ lực từ chính bản thân
mình


Việt Nam đã tham gia và trở
thành thành viên chính thức của
các tổ chức kinh tế lớn

Chủ tịch nước Trần Đại Quang và các Trưởng
đoàn dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Kinh tế APEC
lần thứ 25 chụp ảnh chung tại Đà Nẵng


b/ Việt Nam trước yêu cầu phải hội nhập

Bộ trưởng Ngoại giao
các nước ASEAN tại
Hội nghị Bộ trưởng
Ngoại
giao,
Singapore,
ngày
6/2/2018


2. Nội dung chính của Hiệp định
Thương mại song phương Việt – Mỹ.
Nội dung Hiệp định gồm có 4 phần chính:

Thương mại hàng hóa: gồm 9 điều khoản
Các quyền sở hữu trí tuệ: gồm 18 điều khoản
Thương mại dịch vụ: gồm 11 điều khoản
Phát triển các quan hệ đầu tư: gồm 15 điều
khoản


Chương II: Tác động của Hiệp
định Thương mại Việt – Mỹ đến
sự phát triển quan hệ kinh tế
quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ
2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế Việt
Nam – Hoa Kỳ trước khi ký kết Hiệp định.

2.2 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế ViệtMỹ sau khi hiệp định được kí kết.
2.3 Những cơ hội và thách thức cho Việt
Nam khi ký kết Hiệp định.


2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế Việt
Nam – Hoa Kỳ trước khi ký kết Hiệp định.

• Từ 1975 đến 1994, Hoa Kỳ đã ban hành lệnh cấm vận đối với
 Việt Nam.



Từ 1977 đến 1978 Việt Nam và Hoa Kỳ đàm phán bình thường
hóa quan hệ nhưng không thành, một phần do Việt Nam yêu cầu
Hoa Kỳ bồi thường những tổn thất mà họ đã gây ra ở Việt Nam.


• Năm 1990 khi trật tự hai cực của thế giới tan rã, Mỹ xem các

nước Châu Á là những đối tác chiến lược về kinh tế trong đó có
Việt Nam.

• Năm 1994 Tổng thống Bill Clinton đã bãi bỏ từ nhóm lệnh cấm

sang nhóm ít hạn chế về thương mại. Năm 1994, Việt Nam xuất
khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ với trị giá lên đến 50,5 triệu USD.


2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế
Việt Nam – Hoa Kỳ trước khi ký kết
Hiệp định.
• Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
và Mỹ giai đoạn 1994 – 2000

(nguồn: hải quan Việt Nam)


2.1 Tình hình quan hệ kinh tế
quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ trước
khi ký kết Hiệp định.
• Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam – Hoa kỳ tăng
lên 776,9 triệu USD.

• Bên cạnh thì cũng không thể không kể đến mặt hàng dệt may, mặt
hàng đứng đầu trong danh sách top 10 xuất khẩu tsang thị trường
Hoa Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh rõ rệt từ con

số 2.56 triệu USD vào năm 1994 lên con số 46.7 triệu
USD vào năm 2000


2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế
Việt Nam – Hoa Kỳ trước khi ký kết
Hiệp định.
• Biểu đồ thể hiện tình hình xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994- 2000. (nguồn: hải
quan Việt Nam)


2.2 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế
Việt-Mỹ sau khi hiệp định thương mại
được kí kết

• Tính đến năm 2011, tức là 10 năm sau khi BTA có

hiệu lực, thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ đã
tăng từ 1,5 tỉ USD lên hơn 20 tỉ USD và đến cuối năm
2014, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt
khoảng 35 tỷ USD.

• Kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa hai

nước đã tăng từ 220 triệu USD năm 1994 lên 1,4 tỷ
USD năm và đạt trên 47 tỷ USD vào cuối năm 2016.



2.2 Tình hình quan hệ kinh tế
quốc tế Việt-Mỹ sau khi hiệp định
thương mại được kí kết
• Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kim ngạch

thương mại hàng hóa của Việt Nam từ năm 20002016. (Nguồn: Vietnamexport.com)


2.2 Tình hình quan hệ kinh tế
quốc tế Việt-Mỹ sau khi hiệp định
thương mại được kí kết
• Nhìn chung, tình hình xuất nhập khẩu của Việt NamHoa kì ngày càng có xu hướng tăng nhanh trong giai
đoạn từ năm 2000 đến 2016 với lượng xuất-nhập
khẩu tăng từ mức gần 50 tỷ USD kể từ khi Hiệp định
song phương Việt Nam- Hoa Kì được kí kết.

• Giai đoạn tăng nhanh nhất là giai đoạn từ năm 2014
đến 2016 với lượng xuất nhập khẩu tăng tới 20 tỷ
USD


2.2 Tình hình quan hệ kinh tế
quốc tế Việt-Mỹ sau khi hiệp định
thương mại được kí kết
• Bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm

2006 đến 2009 với lượng xuất nhập khẩu chỉ tăng 5 tỷ USD.

• Sau 20 năm bình thường hóa quan hệ và 16 năm sau hiệp
định song phương hiện Việt Nam là đối tác xếp thứ 12 về

Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ và xếp thứ 27 về Nhập khẩu
hàng hóa có xuất xứ từ thị trường này (tính đến tháng
12/2016).


2.2 Tình hình quan hệ kinh tế
quốc tế Việt-Mỹ sau khi hiệp định
thương mại được kí kết
• Biểu đồ thể hiện cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang Hoa Kỳ.


×