Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng quang sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 186 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NÍ

NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
MTV XI MĂNG QUANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NÍ

NGHIÊN CỨU
ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG


TY TNHH MTV XI
MĂNG QUANG
SƠN
C
h
u
y
ê
n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

n
g

/>

n
i

h
:

Q
LỜI CAM ĐOAN
u
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quảả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và các thông tin trích dẫn trong
n luận văn này đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.

Thái
t nguyên, ngày tháng năm 2014

r

Tác giả luận văn


k

Nguyễn Thị Ní

i
n
h
d
o
a
n
h
M
ã
s

:
6
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

.


3

/>

4
.
ii

0

1
LỜI CẢM ƠN
.
0

Để hoàn thành luận văn, tôi đã được sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.

2

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của
trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học Thái
Nguyên.

LUẬN VĂN THẠC
SĨ KINH TẾ

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc biệt là thầy

giáo - PGS.TS. Lê Văn Tâm người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu và học tập. Người hướng dẫn khoa

PGS.TS
Lê Văn
Tôi xin chân thành cámhọc:
ơn các
ban ngành
nơi Tâm
tôi công tác và nghiên cứu luận
văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học quản trị kinh doanh
khóa 9, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành
chương trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác thực tế sau
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !.

THÁI NGUYÊN - 2014
Thái nguyên, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ní


ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3
MỤC LỤC



4

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG........................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH........................................................................ ix
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
4. Những đóng góp của đề tài........................................................................... 3
5. Kết cấu đề tài.................................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH
MTV XI MĂNG QUANG SƠN...............................................................4
1.1. Vai trò động lực làm việc của người lao động trong công ty......................4
1.1.1. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động............4
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc...........................................5
1.1.3. Một số học thuyết về động lực làm việc................................................. 5
1.2. Nội dung cơ bản xác định nhu cầu của người lao động trong công ty.....14
1.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động................................................... 14
1.2.2. Các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động................15
1.2.3. Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động trong công ty............20
1.3. Sự cần thiết của động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn........................................................21
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động........22



5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>
1.4.1. Các nhân tố thuộc về phía bản thân người lao động............................22
1.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về công ty............................................................24
1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài.....................................27
1.5. Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động ở một số công ty
trong và ngoài nước..........................................................................29
1.5.1. Kinh nghiệm...........................................................................................29
1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra.....................................................................31
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................33
2.1.1. Động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng
Quang sơn hiện nay ở mức độ nào?.................................................33
2.1.2. Công ty đang thực hiện những biện pháp nào để tạo động lực làm
việc cho người lao động?..................................................................33
2.1.3. Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực làm việc của người
lao động tại Công ty?.........................................................................34
2.2. Cách tiếp cận............................................................................................34
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................35
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................35
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................35
động lực làm việc của người lao động
tại công ty xi măng Quang Sơn..........................................................36
Chương 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN.............................................37

3.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.............................37
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Xi măng
Quang Sơn.........................................................................................37


6
3.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh................................................................39
3.1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xi măng Quang Sơn..40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>
3.1.4. Các đặc điểm của công ty Xi măng Quang Sơn ảnh hưởng đến tạo
động lực cho người lao động............................................................41
3.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Công
ty TNHH MTV xi măng Quang sơn trong thời gian vừa qua..............54
3.2.1. Nhu cầu đối với công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV
Xi măng Quang Sơn...........................................................................56
3.2.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang sơn trong thời gian vừa qua....................59
3.3. Đánh giá thực trạng nghiên cứu động lực làm việc và tạo động lực
cho người lao động tại Công ty.........................................................91
Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XI
MĂNG QUANG SƠN TRONG GIAI
ĐOẠN TỚI..........................................................................................96
4.1. Phương hướng phát triển của công ty TNHH MTV Xi măng Quang
Sơn trong giai đoạn tới......................................................................96
4.1.1. Mục tiêu phát triển................................................................................96
4.1.2. Giải pháp phát triển...............................................................................97
4.2. Quan điểm động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV

Xi măng Quang Sơn...........................................................................98
4.3. Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn........................................................99
4.3.1. Hoàn thiện các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động......99
4.3.2. Hoàn thiện hệ thống trả công lao động...............................................101
4.3.3. Hoàn thiện điều kiện và môi trường làm việc cho người lao động.....102


7
4.3.4.Hoàn thiện công tác phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc...
103
4.3.5. Nâng cao năng lực người lãnh đạo tổ nhóm làm việc.........................108
4.3.6. Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động........110
KẾT LUẬN.......................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>
PHỤ LỤC.........................................................................................................116


4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ANQP
BHTN

: An ninh quốc phòng
: Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

CB

: Cán bộ

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CV

: Công việc

HĐLĐ

: Hợp đồng lao động

KD

: Kinh doanh


KPCĐ

: Kinh phí công đoàn



: Lao động

PC
SXKD

: Phụ cấp
: Sản xuất kinh doanh

TC - LĐ

: Tổ chức - Lao động

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNLĐ

: Tai nạn lao động

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


TSCĐ

: Tài sản cố định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Chọn Mẫu Điều Tra..........................................................................35
Bảng 3.1: Bảng ngành nghề kinh doanh của công ty.......................................39
Bảng 3.2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2012- 2013 .................................................................................... 40
Bảng 3.3: Phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty năm
2012-2013 ..................................................................................... 43
Bảng 3.4: Tình hình lao động qua các năm......................................................44
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát nhu cầu của người lao động tại Công ty TNHH
MTV Xi măng Quang Sơn năm 2013..............................................57
Bảng 3.6: Nhu cầu của người lao động chia theo chức danh công việc
năm 2013.......................................................................................58
Bảng 3.7: Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm 2012- 2013...61
Bảng 3.8: Bảng lương công ty xi măng Quang Sơn tháng 11 năm 2013............62
.................................... 71
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá thành tích cá nhân.............................................74
Bảng 3.11: Đánh giá về công tác đánh giá thực hiện công việc.......................75
Bảng 3.12: Số lượng đào tạo của công ty TNHH MTV.....................................85
Bảng 3.13: Đánh giá về công tác đào tạo.........................................................86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

9


1
0
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH
HÌNH
Hình 1.1: Bậc Thang Thứ Bậc của Maslow.........................................................6
Hình 3.1: Đánh giá của người lao động về thu nhập hiện tại..........................63
Hình 3.2: Đánh giá của người lao động về chính sách xử phạt các
trường hợp vi phạm........................................................................66
Hình 3.3: Đánh giá của nhân viên về chế độ phụ cấp, phúc lợi.......................68
Hình 3.4: Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc của
công ty.............................................................................................89
Hình 3.5 Đánh giá điều kiện vệ sinh, an toàn và bảo hộ lao động của
người lao động................................................................................90
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng...............................46
Sơ đồ 3.2: Cơ

.................................. 49

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quy trình đào tạo nguồn nhân lực.......................................78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công
hay thất bại của công ty. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt giữa các công ty cả trong và ngoài nước đòi hỏi các
công ty phải xây dựng cho mình một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm
việc hiệu quả nhằm phát huy các thế mạnh của công ty để giành được các
lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng hiệu quả làm việc của người lao động
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng, năng lực của người lao
động, phương tiện và các nguồn lực để thực hiện công việc và động lực làm
việc… trong đó động lực làm việc là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng
thúc đẩy người lao động hăng hái, say mê nỗ lực làm việc. Do đó để nâng
cao hiệu quả làm việc của người lao động đặt ra yêu cầu đối với các công ty
phải quan tâm đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động.
Để đạt mục tiêu phát triển ngành xi măng Việt Nam thành một
ngành công nghiệp mạnh, có công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên
thị trường trong nước và quốc tế Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn
luôn quan tâm đến việc làm sao để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả
làm việc của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
củng cố vị thế của công ty trên thị trường.
Hiện nay với ưu điểm là giá rẻ hơn mà chất lượng cũng không kém hơn
nên các sản phẩm xi măng có nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan đang
được ưa chuộng và có thị phần tiêu dùng tăng lên. Do đó, để có thể duy trì
và tăng thị phần, công ty phải không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm xi măng nhập
từ bên ngoài. Một trong những biện pháp đó là phải nâng cao động lực

làm việc để
thúc đẩy người lao động làm việc với năng suất lao động cao.


2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3
Trong những năm qua, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo động
lực làm việc cho người lao động. Tuy nhiên động lực làm việc cho người lao
động của công ty còn tồn tại một số bất cập. Mặt khác động lực làm việc
đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm cho phù hợp với sự thay đổi. Vì vậy Tôi
lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại
Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn” để làm luận văn cho mình.
Câu hỏi nghiên cứu: Động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang sơn hiện nay ở mức độ nào? Công ty đang thực
hiện những biện pháp nào để tạo động lực làm việc cho người lao
động? Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực làm việc cho người
lao động tại Công ty.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về động lực làm việc và
tạo động lực làm việc cho người lao động và chỉ ra các tiếp cận với tạo động
lực làm việc cho người lao động.
- Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của người
lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn, tìm ra những nguyên
nhân làm hạn chế động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH
MTV Xi măng Quang Sơn.

- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện động lực làm
việc cho người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn trong
giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Động lực làm việc của người lao
động.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nghiên không gian: Nghiên cứu động lực làm việc của
người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.
+ Phạm vi nghiên thời gian: Sử dụng số liệu năm 2012-2013.


4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5
4. Những đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về đội ngũ nhân viên và động lực làm
việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.
Đánh giá thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Công
ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới
chất lượng làm việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng
Quang Sơn.
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho
người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài

liệu tham khảo thì nội dung chính được chia thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu động lực làm việc
của người lao động trong công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động
tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn trong thời gian qua.
Chương 4: Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện động lực làm việc
của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ
NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG
CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN
1.1. Vai trò động lực làm việc của người lao động trong công ty
1.1.1. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động
Bất kỳ một tổ chức nào cũng mong muốn người lao động của mình
hoàn thành công việc với hiệu quả cao để góp phần thực hiện thành công các
mục tiêu của tổ chức. Tuy nhiên, trong tập thể lao động luôn có những
người lao động làm việc hăng say nhiệt tình, có kết quả thực hiện công việc
cao nhưng cũng có những người lao động làm việc trong trạng thái uể oải,
thiếu hứng thú trong lao động, thờ ơ với công việc, thậm chí bỏ việc, kết quả
thực hiện công việc thấp.
Các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng câu trả lời cho vấn đề trên chính là
động lực làm việc của mỗi cá nhân người lao động. Có rất nhiều cách tiếp cận

khác nhau về bản chất của động lực làm việc:
“ Động lực là sự khao khát và tự nguyện của cá nhân để tăng cường
sự nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức ”.
“ Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích
con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu
quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động
”.
Từ những nghiên cứu trên theo có thể hiểu: “Động lực là những
nhân tố bên trong kích thích bản thân mỗi cá nhân nỗ lực làm việc với sự
khao khát và tự nguyện để đạt được các mục tiêu của bản thân và mục tiêu
của tổ chức”.
Tạo động lực là quá trình làm nảy sinh động lực trong mỗi cá nhân
người lao động. Do đó động lực được hiểu là sự vận dụng các chính sách,
biện pháp, các công cụ quản lý thích hợp tác động đến người lao động


7
nhằm làm cho người lao động xuất hiện động lực trong quá trình làm việc từ
đó thúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8
đẩy họ hài lòng với công việc, mong muốn và nỗ lực làm việc hơn nữa để
đóng góp cho tổ chức.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc
Động lực của người lao động chịu tác động và ảnh hưởng của
nhiều nhân tố. Các nhân tố đó có thể chia thành ba nhóm chính:

a) Nhóm nhân tố thuộc về người lao động, bao gồm:
- Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổ
chức
- Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân.
- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động.
- Đặc điểm tính cách của người lao động.
b) Nhóm nhân tố thuộc về công việc,bao gồm:
- Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp
- Mức độ chuyên môn hóa của công việc
- Mức độ phức tạp của công việc
- Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc
- Mức độ hao phí về trí lực.
c) Nhóm nhân tố thuộc về tổchức, bao gồm:
- Mục tiêu, chiến lược của tổ chức
- Văn hóa của tổ chức
- Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp).
- Quan hệ nhóm.
- Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động,
nhất là các chính sách về Quản trị nguồn nhân lực.
Các nhân tố trên tác động theo những cách thức khác nhau, theo
nhiều cung bậc khác nhau tùy thuộc vào tình hình và đặc điểm của mỗi
công ty. Vì vậy, nhà quản lý cần nắm bắt được sự tác động của các nhân
tố này để có những thay đổi kịp thời những biện pháp sản xuất và quản lý
nhằm tạo động lực cho người lao động, phát triển công ty của mình.
1.1.3. Một số học thuyết về động lực làm việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


9
Vấn đề động lực làm việc có rất nhiều học thuyết nghiên cứu và đưa ra
nhiều quan điểm khác nhau. Do đó cần tìm ra được động lực cho phù hợp
với đặc điểm của từng công ty, tổ chức và làm thế nào để hiệu quả cao,
phải biết vận dụng kết hợp các học thuyết tạo động lực. Sau đây là một số
học thuyết đi vào nhiều khía cạnh của tạo động lực làm việc.
a. Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow:
Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo một
hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn
xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước.
Hệ thống cấp bậc nhu cầu của A.Maslow thường được thể hiện dưới dạng
một hình kim tự tháp, các nhu cầu ở bậc thấp thì càng xếp phía dưới.

Hình 1.1: Bậc Thang Thứ Bậc của Maslow
(Nguồn:Sách Quản trị nhân sự trang 484 của Nguyễn Hữu Thân)
- Nhu cầu sinh lý (physiological needs): bao gồm các nhu cầu cơ bản
của con người như ăn, uống, ngủ, không khí để thở, các nhu cầu làm cho
con người thoải mái,… đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất
của con người. Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này
được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10
Nhu cầu sinh lý có thể được đáp ứng thông qua việc trả lương tốt
và công bằng, cung cấp các bữa ăn trưa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo
đảm các khoản phúc lợi khác như tiền thưởng theo danh hiệu thi đua,
thưởng các chuyến tham quan, du lịch, thưởng sáng kiến...

- Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety): Khi con người đã được đáp ứng
các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu này không còn điều khiển suy nghĩ và
hành động của họ nữa, họ sẽ cần gì tiếp theo? Khi đó các nhu cầu về an
toàn, an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt. Nhu cầu an toàn và an ninh này
thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần
Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm
công việc được duy trì ổn định và đối xử công bằng đối với nhân viên.
Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong
muốn về sự ổn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an
ninh, sống trong xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,… Nhiều người tìm đến
sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn
này, đây chính là việc tìm kiếm sự an toàn về mặt tinh thần. Các chế độ bảo
hiểm xã hội, các chế độ khi về hưu, các kế hoạch để dành tiết kiệm,… cũng
chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an toàn này.
- Nhu cầu về quan hệ xã hội (love/belonging): Nhu cầu này còn được
gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đó
hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương. Nhu cầu này thể hiện qua quá
trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình,
tham gia một cộng đồng nào đó, đi làm việc, đi chơi picnic, tham gia các
câu lạc bộ, làm việc nhóm,…
- Nhu cầu được kính trọng (esteem): Nhu cầu này còn được gọi là nhu
cầu tự trọng vì nó thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến,
nể trọng thông qua các thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý
trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào
khả năng của bản thân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


×