Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

giao an ngll lop 6 theo yeu cau doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.33 KB, 49 trang )

Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Chủ điểm tháng 9:

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1:
NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của
truyền thống đó.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt độngcủa cá nhân và lớp.
3. Thái độ:
- Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về
truyền thống nhà trường.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về việc giữu gìn, thực hiện và phát huy truyền thống
nhà trường.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Thảo luận.
- Hỏi và trả lời.
- Trình bày 1 phút.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tư liệu, thông tin liên quan đến truyền thống nhà trường.
- Một số tiết mục văn nghệ hoặc bài hát góp vui.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người
thực


hiện

Nội dung

TL

1. Khám phá: Chào các bạn ! Trước khi vào buổi hoạt động mời
Cả tập các bạn cùng hát bài “Mái trường mến yêu”
5’
thể
--------------------Người
2. Kết nối: Các bạn thân mến! Chúng ta là học sinh lớp 6- học
điều
sinh của đầu cấp học
khiển
- Vừa bước vào ngôi trường mới và một môi trường giáo dục
mới. Ở đây chúng ta cũng xa lạ đối với ngôi trường, với thầy, cô 15,
giáo, với những thành tích và truyền thống của nhà trường. Do đó
mỗi bản thân chúng ta cần phải tìm hiểu và biết được trường của
1


Lớp
trưởng
Người
điều
khiển
Người
điều
khiển


Người
điều
khiển

Học sinh
Đại diện
các tổ
Đại diện
học sinh
Học sinh
Học sinh

Người
điều
khiển

ta có những thành tích, truyền thống tốt đẹp nào để phát huy, noi
gương học tập để xứng đáng với những truyền thống tốt đẹp của
trường. Đó chính là lý do của buổi hoạt động hôm nay.
- Chương hoạt động hôm nay gồm có:
+ Phần 1: Nghe báo cáo của Thầy chủ nhiệm về truyền thống nhà
trường.
+ Phần 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau khi nghe báo cáo.
+ Phần 3: Văn nghệ góp vui .
+ Phần 4: Phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ nhiệm.
3. Thực hành:
Hoạt động 1: Nghe báo cáo của Thầy chủ nhiệm về truyền thống
nhà trường.
* Đầu tiên em xin thay mặt tập thể lớp 6D trân trọng kính mời

thầy chủ nhiệm giới thiệu về truyền thống nhà trường, kính mời
thầy!
Trường chúng ta là một ngôi trường mới thành lập được ...
năm( Từ tháng................).Trường chúng ta nằm trên địa bàn xã :
Xã Phố cáo – huyện Đồng Văn- Hà Giang
+ Tổng số phòng học của trường là: 20
+ Tổng số CB-GV-NV của trường là:……………
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau khi nghe báo
cáo.
* Các bạn vừa nghe thầy chủ nhiệm giới thiệu sơ lược về truyền
thống nhà trường. Sau đây tôi lần lượt nêu câu hỏi thảo luận, câu
trả lời đúng sẽ được 1 phần quà từ phía ban tổ chức.
Câu hỏi:
1. Trường ta được thành lập vào tháng, năm nào? Hiệu trưởng
đầu tiên của trường là thầy nào?
15’
2. Ban giám hiệu của trường hiện nay gồm những ai? Tổng
phụ trách đội hiện nay là ai?
3. Trong năm học 2010-20101 trường có bao nhiêu lớp học? kể
ra? Có bao nhiêu thầy cô giáo?
4. Bạn hãy nêu một số thành tích mà trường ta đạt được trong
năm học vừa qua?
5. Bạn có suy nghĩ gì về truyền thống của trường ta?
6. Bạn sẽ làm gì để phát huy và giữ gìn truyền thống nhà
trường?
Hoạt động 3: Văn nghệ góp vui
* Cảm ơn các bạn đã tham gia trả lời câu hỏi nhiệt tình và sôi
nổi.Để thay đổi bầu không khí góp vui cho hoạt động hôm nay.
Xin mời tập thể và thầy thưởng thức một bài hát.
5’

Hoạt động 4: Phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
nhiệm.
2


Các tổ
GVCN

* Cuối cùng là phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
nhiệm. kính mời thầy!
- GVCN nhận xét chung về buổi hoạt động, về tinh thần, thái độ,
và sự chuẩn bị tìm hiểu trước …….của HS khi tham gia thảo
luận.
- Yêu cầu HS tìm hiểu trước hoạt động tiếp theo của tháng “Tập
hát các bài hát qui định”
- Chuẩn bị hoạt động sau: Cán bộ lớp photo cho mỗi bạn bộ các
bài hát , chuẩn bị đĩa hát, máy hát( mượn ở trường ). Cử đại diện
tập hát trước để trình bày trước cho các bạn.
* Để kết thúc hoạt động hôm nay xin mời cả lớp chúng ta cùng
hát bài: “Niềm vui đến trường”

VI. TƯ LIỆU:
- Một số thông tin về truyền thống nhà trường.
- Thông tin về những thành tích đạt được giữa thầy và trò đã đạt được trong những
năm qua.

3


Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......

Chủ điểm tháng 9:

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 2:
THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát qui định cho lứa tuổi học
sinh THCS.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và thực hiện đúng theo những nội quy, qui định của trường, lớp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Tự nhận thức được ý nghĩa của việc học các nội qui, quy định của nhà trường
và nghiêm túc thực hiện.
- Thể hiện sự tự tin đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Phương pháp thuyết giảng.
- Phương pháp đặt câu hỏi.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Photo sẵn các bài hát quy định cho mỗi học sinh như: Quốc ca, đội ca, nối vòng
tay lớn, lên đàng, em là mầm non của Đảng, lớp chúng ta kết đoàn, chào người bạn mới
đến, tiếng chuông và ngọn cờ, cánh chim tuổi thơ, bài ca đi học…
- Băng nhạc về các bài hát qui định và băng cát – xét hoặc cử đại diện hát mẫu.
Người thực
Nội dung
TL
hiện

1. Khám phá: Chào các bạn ! Trước khi vào buổi hoạt động
mời các bạn cùng hát bài “ Mái trường mến yêu”
5’

Cả tập thể
Người điều
khiển
2. Kết nối:
- Chương hoạt động hôm nay gồm có:
+ Phần 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau khi nghe báo cáo.
+ Phần 2: Văn nghệ góp vui .
20’
+ Phần 3: Phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
nhiệm.
nhà trường.
* Đầu tiên em xin thay mặt tập thể lớp 6D trân trọng kính mời
Lớp trưởng thầy chủ nhiệm giới thiệu về truyền thống nhà trường, kính mời
Người điều thầy!
4


khiển

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau khi nghe báo
cáo.
15’

Người điều
khiển
* Các bạn vừa nghe thầy chủ nhiệm giới thiệu sơ lược về

truyền thống nhà trường. Sau đây tôi lần lượt nêu câu hỏi thảo
luận, câu trả lời đúng sẽ được 1 phần quà từ phía ban tổ chức.
Người điều Câu hỏi:
khiển
1. Trong năm học 2016-2017 trường có bao nhiêu lớp học? kể
ra? Có bao nhiêu thầy cô giáo?
Học sinh
2. Bạn có suy nghĩ gì về truyền thống của trường ta?
3. Bạn sẽ làm gì để phát huy và giữ gìn truyền thống nhà
Đại diện các trường?
tổ
Đại
diện
5’
học sinh
Hoạt động 2: Văn nghệ góp vui
Học sinh
* Cảm ơn các bạn đã tham gia trả lời câu hỏi nhiệt tình và sôi
Học sinh
nổi.Để thay đổi bầu không khí góp vui cho hoạt động hôm nay.
Xin mời tập thể và thầy thưởng thức một bài hát. “
Hoạt động 3: Phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
nhiệm.
Người điều * Cuối cùng là phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
khiển
nhiệm. kính mời thầy!
- GVCN nhận xét chung về buổi hoạt động, về tinh thần, thái
Các tổ
độ,và sự chuẩn bị tìm hiểu trước …….của HS khi tham gia
thảo luận.

GVCN
V. TƯ LIỆU:
- Một số thông tin về truyền thống nhà trường.
- Thông tin về những thành tích đạt được giữa thầy và trò đã đạt được trong những
năm qua.

5


Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Chủ điểm tháng 10:

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 3:
GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” GIỮA CÁC
TỔ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý
nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên
của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà tháng 9 – 1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày
16.10.1968.
2. Kĩ năng:
- Quyết tâm thực hiện tốt theo lời Bác Hồ đã dạy
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy
của Bác Hồ kính yêu.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu thư Bác Hồ.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về thực hiện lời dạy của Bác.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Thảo luận.
- Tìm kiếm xử lý thông tin.
- Đặt câu hỏi tích cực
- Trình bày 1 phút.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tư liệu tranh, ảnh và một số bài hát về Bác.
- Nội dung câu hỏi mang tính giáo dục tích cực đối với học sinh.
- Bảng hứa danh dự về việc thực hiện theo lời dạy của Bác.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực
hiện

Nội dung

TL

1. Khá phá: Chào các bạn ! thế là thời gian dành cho tiết hoạt
Cả tập thể
động ngoài giời lên lớp đã đến, trước khi vào buổi hoạt động 5’
Người điều mời các bạn cùng hát bài “ Như có Bác Hồ tròn ngày vui đại
khiển
thắng”
2. Kết nối: Chúng ta là học sinh, là mầm non tương lai của đất
nước, là tất cả những gì mà Bác Hồ đã kỳ vọng vào non song, 10’
đất nước Việt Nam tươi đẹp này. Để không phụ lòng những kỳ
6



vọng của Bác Hồ thì chúng ta phải cố gắng học tập, xứng đáng
là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Vậy những kỳ vọng mà Bác Hồ đã đặt vào thiếu nhi chúng ta
Lớp trưởng như thế nào? Hôm nay, lớp chúng ta cùng nghe và thảo luận về
Người điều thư Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên
khiển
của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tháng 9- 1945 và thư gởi
ngành giáo dục 16- 10- 1968. Và đó cũng là lý do chính của
buổi hoạt động hôm nay.
Chương hoạt động hôm nay gồm có:
+ Phần 1: Nghe đọc thư của Bác.
Người điều + Phần 2: Thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác
khiển
gởi.
+ Phần 3: Đăng ký giao ước thi đua “Chăm ngoan học giỏi”
giữa các tổ
+ Phần 4: Đại diện 1 bạn học sinh của lớp đọc lớp hứa danh dự
về thực hiện theo lời Bác dạy.
Người điều + Cuối cùng là phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
khiển
nhiệm.
3. Thực hành :
Hoạt động 1: Nghe đọc thư của Bác.
* Đầu tiên xin mời lớp trưởng lên đọc thư Bác gởi học sinh 10’
nhân ngày khai trường tháng 9 - 1945. Xin mời lớp trưởng!
Học sinh
* Tiếp theo xin mời lớp phó học tập lên đọc thư Bác gởi cho
ngành Giáo dục ngày 16 - 10 - 1968. Xin mời phó học tập.
Đại diện các

tổ
* Cám phần đọc diễn cảm, rõ ràng của lớp trưởng và phó học
tập về nôi dung hai Bác thu Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày
Đại
diện khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
học sinh
tháng 9- 1945 và thư gởi ngành giáo dục 16- 10- 1968. Tiếp
Học sinh
theo là:
Học sinh
* Các bạn vừa nghe thầy chủ nhiệm giới thiệu sơ lược về
truyền thống nhà trường. Sau đây tôi lần lượt nêu câu hỏi thảo
luận, câu trả lời đúng sẽ được 1 phần quà từ phía ban tổ chức.
Người điều Hoạt động 2:
khiển
- Thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác gởi.
10’
* Xin mời phó ngoài giờ đọc và ghi câu hỏi thảo luận lên bảng:
Các tổ
+ Bác mong muốn điều gì ở học sinh chúng ta?
+ Tại sao Bác lại viết “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi
GVCN
đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em” ?
+ Theo lời Bác, để trở thành “những người công dân hữu
ích cho nước việt Nam”, chúng ta cần phải làm gì?
7



* Mời cả lớp thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút?
5’
* Trong khi chờ đợi các bạn thảo luận để thây đổi….
Hoạt động 3:
- Đọc thơ, kể chuyện hoặc hát về Bác Hồ kính yêu.
* Để thay đổi bầu không khí, góp vui cho hoạt động xin mời
bạn………………………..,
hát
tặng
lớp
bài
hát……………….với nội dung ca ngợi về Bác Hồ kính yêu
của chúng ta. Xin mời bạn……!
* Mời đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến
* Thư ký ghi nhận lại ý kiến của các nhóm. Sau đó tổng kết và
ghi ý chung và đọc lên cho cả lớp cùng nghe.
5’
4. Vận dụng:
Phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ nhiệm.
* Cuối cùng là phần nhận xét, đánh giá và dặn dò của thầy chủ
nhiệm. kính mời thầy!
- GVCN nhận xét chung về buổi hoạt động, về tinh thần, thái
độ, và sự chuẩn bị tìm hiểu trước …….của HS khi tham gia
thảo luận. Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm tham gia nhiệt tình
tích cực, chuẩn bị tốt, đồng thời nhắc nhở, kiểm điểm những cá
nhân hoặc nhóm chưa tham gia tốt hoặc chuẩn bị chưa tốt.

.
8



Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Chủ điểm tháng 10:

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 4:

“THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ”
I/MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở đó xây dựng phong trào
văn nghệ của lớp.
- Tích hợp giáo dục môi trường bằng hình thức đố vui để hưởng ứng chiến dịch
làm cho thế giới sạch hơn năm 2010.
2. Kĩ năng:
- Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của
lớp, trường.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi họ thể
hiện khả năng văn nghệ của mình.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh bằng những việc làm cụ thể.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày
- Hợp tác giữa các thành viên khi tham gia
- Giải quyết vấn đề, có thái độ tư duy phê phán những hành động gây tác hại xấu
đến môi trường sống, từ đó tự nhận thức được ý nghĩa to lớn của hành động tham gia
bảo vệ môi trường.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:

- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp luyện tập hát
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Tư liệu, thông tin liên quan đến môi trường sống
- Nội dung một số bài hát, tiết mục hoặc trang phục tham gia biểu diễn văn nghệ
giữa các tổ.
- Câu hỏi cho học sinh bốc thâm trả lời
- Quà trao tặng cho tổ chiến thắng (nếu có).
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người
Nội dung
TL
thực
hiện
1. Khá phá: Chào các bạn ! thế là thời gian dành cho tiết hoạt động
Cả tập ngoài giờ lên lớp đã đến, để cho buổi sinh hoạt thêm sôi động chúng 1’
thể
ta hãy cùng nhau hát bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ” nhạc và lời
9


Người
điều
khiển

Lớp
trưởng
Người
điều

khiển

Người
điều
khiển

Người
điều
khiển

Học
sinh
Đại
diện
các tổ
Đại
diện
học
sinh
Học

của nhạc sĩ Phạm Tuyên nhé!
2. Kết nối: Các bạn thân mến! Như chúng ta đã biết văn nghệ cũng
là một hoạt động bổ ích hổ trợ cho học tập. Do đó hầu hết mọi người
ai cũng yêu văn nghệ vì nó làm cho tinh thần chúng ta thêm thoải 3’
mái , cuộc sống thêm tươi vui , việc học bớt căng thẳng … Hôm nay
lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ . Hy vọng qua
cuộc thi này , chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều “cây văn nghệ của
lớp”. Song song với việc thi văn nghệ giữa các tổ chúng ta hãy cùng
nhau tìm hiểu thêm về môi trường sống hiện nay như thế nào và

chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường sống ngày càng
trong sạch hơn. Và đó cũng chính là lý do chính của buổi hoạt động
hôm nay.
- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có
mặt của thầy chủ nhiệm lớp – thầy ………………. và sự có mặt của
….học sinh của lớp 6D của chúng ta, đề nghị chúng ta nhiệt liệt
hoan nghênh chung.
- Chương trình hoạt động hôm nay gồm có 2 hoạt động chính:
+ Hoạt động 1: Thi văn nghệ giữa các tổ, vì thời gian có gới hạn nên
mỗi tổ chỉ được tham gia tối đa 2 tiết mục.
+ Hoạt động 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi tìm hiểu về môi trường
sống hiện nay.
- Để cuộc thi luôn công bằng tôi xin giới thiệu thành phần ban giám
khảo của cuộc thi gồm có 3 bạn:
……………………………………………………………………
3’
Và 1 thư ký là bạn…………………………….
- Đầu tiên xin mời đại diện ban giám khảo nêu lên thể lệ cuộc thi.
Xin mời :
Chào các bạn, tôi xin thay mặt BGK nêu lên thể lệ cuộc thi với
thang điểm cụ thể như sau :
+ Đối với hoạt động thi văn nghệ nếu : hát đúng lời, giọng hát hay,
hát đúng nhịp điệu các bạn sẽ đạt 5 điểm ; bài hát hoặc nội dung tiết
mục phù hợp với lứa tuổi bạn sẽ đạt 3 điểm ; phong cách biểu diễn
hay bạn sẽ đạt 2 điểm. Tổng số điểm cho hoạt động này là 10 điểm,
thời gian cho mỗi tiết mục là không quá 3 phút
+ Đối với hoạt động thi tìm hiểu về môi trường sống xung quanh ta
nếu : trả lời đúng, chính xác sẽ đạt 10 điểm ; nếu có bổ sung hoàn
chỉnh sẽ đạt 8 điểm ; nếu sau một lần bổ sung mà không đưa ra được
câu trả lời sẽ không được điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về tổ khác

(lưu ý mỗi tổ bổ sung chỉ được 1 lần và ưu tiên cho tổ có tín hiệu trả
lời sớm nhất).
- Xin cảm ơn BGK, sau đây tôi xin tuyên bố cuộc thi chính thức bắt 20’
đầu.
3. Thực hành :
10


sinh
Học
sinh

Người
điều
khiển
Các tổ
GVCN

Đầu tiên đó là hoạt động thi văn nghệ giữa các tổ.
Hoạt động 1:(20’) Thi văn nghệ giữa các tổ.
Trước tiên xin mời tổ 1 sẽ lên trình bày tiết mục của tổ mình, tổ còn
lại chuẩn bị sẵn sàng sau khi tổ 1 đã trình bày xong. Xin mời các
bạn !
Xin mời BGK nhận xét và cho điểm.
- Kết thúc vòng thi văn nghệ số điểm của các tổ như sau :
Tổ 1 :.........điểm Tổ 2 :..........điểm Tổ 3 :...........điểm Tổ
4 :.........điểm
Tiếp theo chúng ta sẽ đến với vòng thi đấu thứ 2, cũng không kém
phần sôi động và nóng bỏng thời sự mà cả nhân loại đều phải quan
tâm, đó là cuộc thi tìm hiểu về môi trường sống hiện nay.

Hoạt động 2: Bốc thâm trả lời câu hỏi tìm hiểu về môi trường
sống hiện nay.
* TỰ LUẬN :
Câu 1 : Nêu những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường
sống gây ra tác hại nghiêm trọng nhất hiện nay hiện mà bạn
biết ?( Ô nhiễm không khí do môi trường sống; Ô nhiễm không khí
ở các đô thị; Ô nhiễm nước ngầm; Ô nhiễm mặt nước Nước thải
không được xử lý; Sử dụng lại bình ắc quy; Khai thác vàng thủ công
Khai khoáng công nghiệp; Các lò nung và chế biến hợp kim; Chất
thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani)
15’
Câu 2: Bạn hãy cho biết: các hoạt động của nhà máy thường
sinh ra nhiều khí thải có lợi hay có hại cho con người?
( Hầu hết các hoạt động của nhà máy sinh ra nhiều khí thải có hại
đến sức khỏe con người. Các thành phần khí thải như Ozon, CO2,
SO2, NO2 đều là sản phẩm độc hại của quá trình sản xuất công
nghiệp và gây ô nhiễm phá hoại môi trường sinh thái và huỷ hoại
cuộc sống của các loài sinh vật điển hình là cá, cây xanh và con
người.
Ô
nhiễm
khí
thải
là....)
Câu 3: Bạn biết gì về tác hại do ô nhiễm tiếng ồn gây ra cho con
người ?
( Tiếng ồn gây tác hại rất lớn đến toàn bộ cơ thể nói chung và cơ
quan thính giác nói riêng.Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên
bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ, trạng thái
tâm thần bất ổn, mệt mỏi. Tiếng ồn gây ra những thay đổi trong hệ

thống tim – mạch, kèm theo sự rối loạn trương lực mạch máu, rối
loạn nhịp tim. Tiếng ồn còn làm rối loạn chức năng bình thường của
dạ dày, làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến sự co bóp bình
thường của dạ dày.
Câu 4: Trước tình hình môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm
bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ngày càng trong
sạch
hơn ?
(+ Tích cực hưởng ứng phong trào trồng cây gây rừng bằng những
việc làm cụ thể : trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh trong trường
11


học, công viên, bệnh viện, quanh nhà...
+ Xây dựng nếp sống văn minh, hình thành thói quen không xả rác,
khạc nhổ bừa bãi.
+ Không vứt rác ra nơi công cộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc lá
+ Vệ sinh nhà ở sạch sẽ
+ Cùng góp sức giữ gìn bầu khí quyển trong sạch)
Điểm các tổ
1
2
2
4
Các hoạt động
Hoạt động 1:
Văn nghệ
Hoạt động 2:
3’

Trả lời câu hỏi
Tổng số diểm
- Trao quà cho tổ có số điểm cao nhất (nếu có).
4. Vận dụng:
- Các bạn thân mến, cuộc thi nào rồi cũng có hồi kết thúc. Xin mời
thầy chủ nhiệm lên nhận xét cuộc thi hôm nay.
- GVCN nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị cũng như tham gia và ý
thức của học sinh trong quá trình thi đua. Động viên cả lớp phát huy
khả năng phong trào văn nghệ của tổ, của lớp, và nhiệt tình khi tham
gia, và có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được phân
công.
- Chuẩn bi tìm hiểu trước chủ điểm của tháng 11:Tôn sư trọng đạo
và chuẩn bị trước hoạt động 3 của tháng là: “ Trao đổi tâm tình và ca
hát mừng ngày 20-11”
- Hát tập thể kết thúc hoạt động .

Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
12


Chủ điểm tháng 10:

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA

“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Có thái độ đúng đắn, tích cực học tập, rèn luyện tốt để đạt được kết quả cao.
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi

đua.
2. Kĩ năng
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt.
3. Thái độ:
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Chương trình hành động: ”Chăm ngoan học giỏi” của lớp.
- Chỉ tiêu về học tập, rèn luyện của lớp, tổ, cá nhân.
- Trình bày văn nghệ theo chủ đề: “Chăm ngoan học giỏi”, biết ơn thầy cô,
2. Hình thức hoạt động:
- Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Chương trình hành động của lớp.
- Bản đăng kí thi đua của các tổ.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- Nhiệm vụ của GVCN
+ Hướng dẫn CBL xây dựng chương trình hành động của lớp.
+ Chuẩn bị chương trình hoạt động
+ Phân công thư ký lớp ghi biên bản người dẫn chương trình.
+ Phân công: mỗi tổ 02 tiết mục VN.
+ Tổ trực trang trí: tổ 1.
- Nhiệm vụ HS:
+ Thực hiện các nhiệm vụ được giao.
+ Chuẩn bị các bản giao ước thi đua.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khá phá: (2’)Chào các bạn! thế là thời gian dành cho tiết hoạt động ngoài giờ
lên lớp đã đến, để cho buổi sinh hoạt thêm sôi động chúng ta hãy cùng nhau hát bài:

“Tiếng chuông và ngọn cờ” nhạc và lời của nhạc sĩ Phạm Tuyên nhé!
2. Kết nối: (4’)Các bạn thân mến! Như chúng ta đã biết văn nghệ cũng là một hoạt
động bổ ích hổ trợ cho học tập. Do đó hầu hết mọi người ai cũng yêu văn nghệ vì nó
làm cho tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm tươi vui, việc học bớt căng
13


thẳng … Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ. Hy vọng qua
cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều “cây văn nghệ của lớp”. Song song với
việc thi văn nghệ giữa các tổ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thêm về môi trường sống
hiện nay như thế nào và chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường sống ngày
càng trong sạch hơn. Và đó cũng chính là lý do chính của buổi hoạt động hôm nay.
- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của thầy
chủ nhiệm lớp – thầy........................và sự có mặt của ….học sinh của lớp 6D của chúng
ta, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh chung.
- Chương trình hoạt động hôm nay gồm có 2 hoạt động chính:
+ Hoạt động 1: Thi văn nghệ giữa các tổ, vì thời gian có gới hạn nên mỗi tổ chỉ
được tham gia tối đa 2 tiết mục.
+ Hoạt động 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi tìm hiểu về môi trường sống hiện nay.
- Để cuộc thi luôn công bằng tôi xin giới thiệu thành phần ban giám khảo của cuộc
thi gồm có 3 bạn:……………………………………………………………………Và 1
thư ký là bạn…………………………….
- Đầu tiên xin mời đại diện ban giám khảo nêu lên thể lệ cuộc thi. Xin mời:
Chào các bạn, tôi xin thay mặt BGK nêu lên thể lệ cuộc thi với thang điểm cụ thể như
sau:
+ Đối với hoạt động thi văn nghệ nếu : hát đúng lời, giọng hát hay, hát đúng nhịp
điệu các bạn sẽ đạt 5 điểm; bài hát hoặc nội dung tiết mục phù hợp với lứa tuổi bạn sẽ
đạt 3 điểm; phong cách biểu diễn hay bạn sẽ đạt 2 điểm. Tổng số điểm cho hoạt động
này là 10 điểm, thời gian cho mỗi tiết mục là không quá 3 phút
+ Đối với hoạt động thi tìm hiểu về môi trường sống xung quanh ta nếu : trả lời

đúng, chính xác sẽ đạt 10 điểm; nếu có bổ sung hoàn chỉnh sẽ đạt 8 điểm; nếu sau một
lần bổ sung mà không đưa ra được câu trả lời sẽ không được điểm và quyền trả lời sẽ
thuộc về tổ khác ( lưu ý mỗi tổ bổ sung chỉ được 1 lần và ưu tiên cho tổ có tín hiệu trả
lời sớm nhất).
- Xin cảm ơn BGK, sau đây tôi xin tuyên bố cuộc thi chính thức bắt đầu.
3. Thực hành :(35’)
Đầu tiên đó là hoạt động thi văn nghệ giữa các tổ.
Hoạt động 1:(20’) Thi văn nghệ giữa các tổ.
Trước tiên xin mời tổ 1 sẽ lên trình bày tiết mục của tổ mình, tổ còn lại chuẩn bị
sẵn sàng sau khi tổ 1 đã trình bày xong. Xin mời các bạn !
Xin mời BGK nhận xét và cho điểm.
- Kết thúc vòng thi văn nghệ số điểm của các tổ như sau :
Tổ 1 :.........điểm
Tổ 2 :..........điểm Tổ 3 :...........điểm.
- Tiếp theo chúng ta sẽ đến với vòng thi đấu thứ 2, cũng không kém phần sôi động
và nóng bỏng thời sự mà cả nhân loại đều phải quan tâm, đó là cuộc thi tìm hiểu về môi
trường sống hiện nay.
Hoạt động 2 : (15’) Bốc thâm trả lời câu hỏi tìm hiểu về môi trường sống hiện nay.
* TỰ LUẬN :
Câu 1 : Nêu những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường sống gây ra
tác hại nghiêm trọng nhất hiện nay hiện mà bạn biết ?
- Ô nhiễm không khí do môi trường sống; Ô nhiễm không khí ở các đô thị; Ô
nhiễm nước ngầm; Ô nhiễm mặt nước Nước thải không được xử lý; Sử dụng lại bình ắc
14


quy; Khai thác vàng thủ công Khai khoáng công nghiệp; Các lò nung và chế biến hợp
kim; Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani.
Câu 2: Bạn hãy cho biết: các hoạt động của nhà máy thường sinh ra nhiều khí
thải có lợi hay có hại cho con người?

- Hầu hết các hoạt động của nhà máy sinh ra nhiều khí thải có hại đến sức khỏe
con người. Các thành phần khí thải như Ozon, CO2, SO2, NO2 đều là sản phẩm độc hại
của quá trình sản xuất công nghiệp và gây ô nhiễm phá hoại môi trường sinh thái và
huỷ hoại cuộc sống của các loài sinh vật điển hình là cá, cây xanh và con người. .
Câu 3: Bạn biết gì về tác hại do ô nhiễm tiếng ồn gây ra cho con người ?
- Tiếng ồn gây tác hại rất lớn đến toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan thính giác
nói riêng.Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ
hãi, bực tức vô cớ, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi. Tiếng ồn gây ra những thay đổi
trong hệ thống tim – mạch, kèm theo sự rối loạn trương lực mạch máu, rối loạn nhịp
tim. Tiếng ồn còn làm rối loạn chức năng bình thường của dạ dày, làm giảm bớt sự tiết
dịch vị, ảnh hưởng đến sự co bóp bình thường của dạ dày.
Câu 4: Trước tình hình môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm bạn cần làm gì
để góp phần bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch hơn?
+ Tích cực hưởng ứng phong trào trồng cây gây rừng bằng những việc làm cụ thể :
trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh trong trường học, công viên, bệnh viện, quanh nhà...
+ Xây dựng nếp sống văn minh, hình thành thói quen không xả rác, khạc nhổ bừa
bãi.
+ Không vứt rác ra nơi công cộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc lá
+ Vệ sinh nhà ở sạch sẽ
+ Cùng góp sức giữ gìn bầu khí quyển trong sạch)
II. TRẮC NGHIỆM (Chọn câu đúng nhất)
1. Ở khu vực nông thôn, ô nhiễm nguồn nước chủ yếu là do:
A: Nước thải sinh hoạt B: Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân hóa học
và phân động vật tươi. C: Nước thải bệnh viện d. Tất cả đều đúng .
2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường là do:
A: Khói bụi nhà máy. B: Nước thải công nghiệp
C: Rác thải y tế D: Quá trình khai thác, chế biến, tiêu dùng tài nguyên, tiêu dùng
sinh hoạt của dân cư sinh ra các chất thải.
3. Nguồn gây ra ô nhiễm không khí là:

A: Nguồn ô nhiễm nhân tạo B: Do núi lủa phun bụi và các hoạt động công nghiệp
C: Nguồn ô nhiễm thiên nhiên D: Đáp án a và c đúng
4. Thành phần nào của môi trường bị ô nhiễm trầm trọng?
a. Đất b. Nước c. Không khí d. Đất, nước và không khí
5. Ô nhiễm không khí gây ra những mối đe dọa nào ?
A: Mưa axit B: Hiệu ứng nhà kín
C: Gây lỗ thũng tầng ozon
D: Cả a, b
và c đúng
Điểm các tổ
1
2
2
4
Các hoạt động
Hoạt động 1:
Văn nghệ
15


Hoạt động 2:
Trả lời câu hỏi
Tổng số diểm
- Trao quà cho tổ có số điểm cao nhất (nếu có).
4. Vận dụng:(4’)
- Các bạn thân mến, cuộc thi nào rồi cũng có hồi kết thúc. Xin mời thầy chủ
nhiệm lên nhận xét cuộc thi hôm nay.
- GVCN nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị cũng như tham gia và ý thức của học
sinh trong quá trình thi đua. Động viên cả lớp phát huy khả năng phong trào văn nghệ
của tổ, của lớp, và nhiệt tình khi tham gia, và có tinh thần trách nhiệm cao đối với

nhiệm vụ được phân công.
- Chuẩn bi tìm hiểu trước chủ điểm của tháng 11:Tôn sư trọng đạo và chuẩn bị
trước hoạt động 3 của tháng là: “ Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20-11”
VI. TƯ LIỆU:
- Sưu tầm thông tin trên mạng về tình trạng ô nhiễm môi trường như nước, đất,
không khí.

Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
16


Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết 5:

Lễ đăng ký thi đua “Tháng học tốt, tuần học tốt”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu công lao của các thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi HS nói
riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung
2. Kĩ năng:
- Biết ứng xử ,lễ phép , chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo
.
3. Thái độ:
- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy, cô giáo .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về lời giới thiệu các thầy, cô giáo.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò và cách ứng xử với thầy-cô
giáo.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia văn nghệ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ

DỤNG:
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp kể chuyện.
- Phương pháp biểu đạt sáng tạo.
- Phương pháp luyện tập hát.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Tư liệu, thông tin bài hát, ca dao, tục ngữ hoặc câu chuyện kể về những kỉ niệm
đối với thầy cô giáo.
- Nội dung một số bài hát, tiết mục hoặc trang phục tham gia biểu diễn văn nghệ
giữa các tổ.
- Quà trao tặng cho tổ chiến thắng(nếu có).
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khá phá: 2p
- Chào các bạn! Để bắt đầu hoạt động mời cả lớp cùng hát với tơi bài “Bụi
phấn”
2. Kết nối: 4p
- Cứ mỗi độ giao mùa, giữa tháng 11 hằng năm, làm học sinh chúng ta nhớ lại
truyền thống, một kĩ niệm không bao giờ quên được, một tình cảm thiêng liêng đó là
tình cảm thầy trò. Một thứ tình cảm quý báu ăn sâu trong tâm thức mỗi người chúng ta
từ khi cắp sách đến trường. Để tỏ lòng biết ơn, bày tỏ tình cảm của mình, hôm nay lớp
chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống, kỉ niệm đó. Và đây cũng chính là lý lý do của
buổi lễ hôm nay.

17


- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của thầy
chủ nhiệm lớp cùng các thầy cô giáo và sự có mặt của ….học sinh của lớp 6D của
chúng ta, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng

- Chương trình hoạt động hôm nay gồm có 2 hoạt động chính:
+ Hoạt động 1:
- “Hái hoa dân chủ” trả lời câu hỏi
+ Hoạt động 2:
- “Thi văn nghệ về chủ đề về thầy cô giáo”
- Để cuộc thi luôn công bằng tôi xin giới thiệu thành phần ban giám khảo của
cuộc thi gồm có 3 bạn:……………………………………………………………………
Và 1 thư ký là bạn…………………………….
- Đầu tiên xin mời đại diện ban giám khảo nêu lên thể lệ cuộc thi. Xin mời:
Chào các bạn, tôi xin thay mặt BGK nêu lên thể lệ cuộc thi với thang điểm cụ thể như
sau :
+ Đối với hoạt động ‘hái hoa dân chủ’ trả lời câu hỏi để nói lên tình cảm đối với
thầy cô giáo nếu : trả lời đúng, chính xác sẽ đạt 10 điểm ; nếu có bổ sung hoàn chỉnh sẽ
đạt 8 điểm; nếu sau một lần bổ sung mà không đưa ra được câu trả lời sẽ không được
điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về tổ khác( lưu ý mỗi tổ bổ sung chỉ được 1 lần và ưu
tiên cho tổ có tín hiệu trả lời sớm nhất).
+ Đối với hoạt động thi văn nghệ nếu: hát đúng lời, giọng hát hay, hát đúng nhịp
điệu các bạn sẽ đạt 5 điểm; bài hát hoặc nội dung tiết mục phù hợp với lứa tuổi bạn sẽ
đạt 3 điểm; phong cách biểu diễn hay bạn sẽ đạt 2 điểm. Tổng số điểm cho hoạt động
này là 10 điểm, thời gian cho mỗi tiết mục là không quá 3 phút
- Xin cảm ơn BGK, sau đây tôi xin tuyên bố cuộc thi chính thức bắt đầu.
3. Thực hành: 36p
Đầu tiên đó là hoạt động thi văn nghệ giữa các tổ.
Hoạt động 1: 20p “Hái hoa dân chủ” trả lời câu hỏi.
1. Bạn hiểu gì về công lao , tình cảm của thầy cô giáo đối với bạn ?
2. Giải thích câu “ không thầy đố mày làm nên”
3. Bạn hiểu gì về ngày Nhà giáo Việt Nam ?
4. Hãy kể một kỉ niệm về tình thầy trò của mình .
5. Bạn hiểu câu “ tôn sư trọng đạo” như thế nào ?
6. Để đền đáp công ơn thầy cô giáo bạn phải làm gì ?

7. Bạn hãy đọc thơ để tặng thầy cô giáo ?
8. Đọc 3 câu ca dao , tục ngữ nói về công lao và tình cảm về thầy cô giáo .
* Kết thúc vòng thi thứ nhất số điểm của các tổ như sau:
Tổ 1 :.........điểm Tổ 2 :..........điểm Tổ 3 :...........điểm
* Tiếp theo chúng ta sẽ đến với vòng thi đấu thứ 2, một vòng thi vô cùng sôi
động, nóng bỏng và đầy hấp dẫn đó là cuộc thi :
Hoạt động 2 : 16p Thi văn nghệ về chủ đề về thầy cô giáo
- Trước tiên xin mời tổ 1 sẽ lên trình bày tiết mục của tổ mình, tổ còn lại chuẩn bị
sẵn sàng sau khi tổ 1 đã trình bày xong. Xin mời các bạn !
- Các bạn vừa đã xem qua các tiết mục văn nghệ và phần ứng xử trả lời câu hỏi
của các đội chơi qua 2 vòng thi đấu. Sau đây là phần hồi hộp và mong đợi nhất của
18


cuộc thi là công bố tổng số điểm của các tổ. Xin mời BGK công bố và thư ký xin mời
viết lên bảng.
4. Vận dụng: 3p
- Các bạn thân mến, cuộc thi nào rồi cũng có hồi kết thúc. Xin mời thầy chủ
nhiệm lên nhận xét cuộc thi hôm nay.
- GVCN nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị cũng như tham gia và ý thức của học
sinh trong quá trình thi đua. Động viên cả lớp phát huy khả năng phong trào văn nghệ
của tổ, của lớp, và nhiệt tình khi tham gia, và có tinh thần trách nhiệm cao đối với
nhiệm vụ được phân công.
- Chuẩn bi tìm hiểu trước chủ điểm của tháng với hoạt động 4 của tháng là: “Tổ
chức kỷ niệm ngày 20 -11”
- Chuẩn bị:
+ Ý nghĩa ngày 20/11
+ Bài viết chúc mừng các thầy cô, hoa tặng .
+ Một số tiết mục văn nghệ.
VI. TƯ LIỆU: (không có)

- Sách ca dao, tục ngữ, thơ hoặc câu chuyện ca ngợi về thầy cô-giáo.

Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
19


Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết 6:

Chúc mừng các thầy giáo, cô giáo
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
2. Kĩ năng:
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
3. Thái độ:
- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo .
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực
hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về công ơn thầy, cô
giáo.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò .
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy, cô giáo.
- Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp kể chuyện.
- Phương pháp biểu đạt sáng tạo.

- Phương pháp chún em biết.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sgv hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Bài viết chúc mừng các thầy, cô giáo, hoa tặng
- Các tiết mục văng nghệ phù hợp với chủ đề hoạt động.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khá phá: 5p
- Chào các bạn! Để bắt đầu hoạt động mời cả lớp cùng hát với tôi bài “Thầy cô
cho em mùa xuân”
2. Kết nối: 5p
- Tháng 8- 1957, hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vac-sa-va( Ba Lan ) đã
thông qua bản hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20 – 11 hàng năm làm
ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo.
Ngày 28- 9- 1982 , hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ ) ra quyết định lấy ngày
20- 11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam. Quyết định này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với vị trí, vai trò của nhà
giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ xây dựng và bảo vệ đất nước.Ngày 20-11 đã
chuyển thành ngày hội truyền thống của các nhà giáo Việt Nam, nhằm động viên giáo
giới cả nước ta nêu cao ý thức trách nhiệm ,làm tròn sứ mệnh dạy người vẻ vang.
20


Hòa với không khí đó, hôm nay tập thể lớp thực hiện hoạt động “chúc mừng các
thầy giáo cô giáo ” để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo cô giáo đã tận tụy với chúng ta.
Và đây cũng chính là lý lý do của buổi lễ hôm nay.
- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của các
thầy cô giáo…….. và sự có mặt của ….học sinh của lớp 6D của chúng ta, đề nghị
chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh chung.
Trước hết xin mời bạn ................................. lớp trưởng của lớp sẽ đại diện lớp
lên đọc lời chúc mừng của tập thể lớp đến quý thầy, cô nhân ngày kỉ niệm 20-11. Xin

mời bạn.
Hoạt động 1: 5p
Đọc lời chúc mừng và tặng hoa đến thầy, cô giáo.
- Kính thưa các thầy, cô. Em xin thay mặt tập thể lớp 6D đọc lời chúc mừng của
chúng em đến với thầy, cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Thưa các thầy, cô trước
hết chúng em xin chúc các thầy cô luôn được dồi dào sức khỏe, nhiều niềm vui và may
mắn trong cuộc sống. Chúng em xin hứa chăm chỉ, siêng năng trong học tập để không
phục lòng dạy dỗ của thầy, cô.
Hoạt động 2: 15p
Phát biểu của thầy, cô giáo
- Tiếp tục chương trình xin mời quý thầy, cô và các bạn thưởng thức tiết mục văn
nghệ do đội văn nghệ của lớp thực hiện. Xin mời tiết mục của đôi văn nghệ.
Hoạt động 3: 10p
Văn nghệ.
4. Vận dụng: 5p
- Trước khi kết thúc buổi hoạt động hôm nay, em xin đại diện lớp xin gởi lời cảm
ơn chân thành của tập thể lớp đến các thầy, cô đã dành thời gian để đến dự buổi sinh
hoạt hôm nay. Một lần nữa chúng em xin chúc sức khỏe và chúc mừng các thầy cô nhân
ngày nhà giáo Việt Nam.
Chúc các bạn học sinh vui khỏe, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để
đền đáp công ơn thầy cô giáo.
- Cuối cùng là phần đánh giá và dặn dò của thầy chủ nhiệm. Xin mời thầy.
- Chuẩn bị cho cho chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn với hoạt cần chuẩn
bị cho buổi hoạt tới: “Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương.”
- Hát tập thể.

Lớp dạy: 6D .Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
21



Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết 7:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ, xây
dựng quê hương mình .
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lựa chọn, tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống cách mạng quê
hương.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự hào về quê hương , đất nước và thêm yêu Tổ quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê
hương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê
hương.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm nhỏ.
- Phương pháp hỏi và trả lời.
- Phương pháp biểu đạt, trình bày tích cực.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sgv hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Các nguồn tư liệu cung cấp thông tin: Tài liệu lịch sử địa phương, sách báo, thơ
ca, tranh ảnh …
- Các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề hoạt động.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1. Khá phá: 5P
- Chào các bạn! Để bắt đầu hoạt động mời cả lớp cùng hát với tôi bài “Như có
Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
2. Kết nối: 5P
- Các bạn thân mến! Để có cuộc sống hòa bình, để hs được học tập dưới bầu trời
tự do hôm nay, tòan thể nhân dân, đồng bào ta đã đấu tranh, chiến đấu gian khổ, trường
kì và hy sinh cả xương máu để giành được độc lập. Quê hương của chúng ta đang sống
và học tập đã có nhiều truyền thống trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm để
giữ nước và dựng nước. Do đó việc ôn lại truyền thống cách mạng của quê hương cũng
là việc làm để chúng ta tự hào và noi gương theo truyền thống đấu tranh bất khuất để
bảo vệ quê hương, Tổ quốc và hướng đến đạo nghĩa: “Uống nước nhớ nguồn”. Hôm
nay, lớp chúng ta sẽ được nghe báo cáo về truyền thống cách mạng quê hương. Đó là lí
do của buổi sinh họat hôm nay.
22


- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của thầy
chủ nhiệm lớp: Thầy …………………….. và sự có mặt của ….học sinh của lớp 6D của
chúng ta, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh chung.
- Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các hoạt động chính:
3. Thực hành:
Trước tiên, chúng em xin tiến hành hoạt động 1. Xin mời đại diện của các tổ lên
trình bày. Mỗi tổ trình bày không quá 5 phút. Xin mời tổ bốc thăm được số 1 lên trình
bày. Xin mời.
Hoạt động 1: 20P
- Báo cáo kết quả sưu tầm của các tổ về truyền thống cách mạng quê hương. Sau
khi các tổ đã báo cáo xong, người dẫn chương trình có thể tóm tắt, khái quát và mời ban
giám khảo nhận xét và cho điểm.
- Các tổ có thể trình bày về: Tranh ảnh ( làng bè Châu Đốc, miếu bà Chúa Sứ Núi
Sam, vùng Bảy núi…); đọc bài thơ về quê hương; câu chuyện về gương chiến đấu hoặc

lao động giỏi, bảo vệ quê hương.
Hoạt động 2: 10P
- Văn nghệ thi đua giữa các tổ cùng hướng về chủ điểm chung
- Gợi ý: Các tổ thi hát với nhau các bài hát có từ “ quê hương”. Trước tiên xin
mời đại diện của tổ có số thăm bóc được là số 1. Các tổ còn lại có thăm vị trí tếp theo
trên tinh thần chuẩn bị sẵn sàng để không mất thời gian.
- Các bạn vừa đã xem qua các tiết mục văn nghệ và kết quả sưu tầm của các tổ về
truyền thống cách mạng quê hương của các đội chơi qua 2 vòng thi đấu. Sau đây là
phần hồi hộp và mong đợi nhất của cuộc thi là công bố tổng số điểm của các tổ. Xin
mời BGK công bố và thư ký xin mời viết lên bảng.
4. Vận dụng: 5P
- Các bạn thân mến, cuộc thi nào rồi cũng có hồi kết thúc. Xin mời thầy chủ
nhiệm lên nhận xét cuộc thi hôm nay.
- GVCN nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị cũng như tham gia và ý thức của học
sinh trong quá trình thi đua. Động viên cả lớp phát huy khả năng phong trào văn nghệ
của tổ, của lớp, và nhiệt tình khi tham gia, và có tinh thần trách nhiệm cao đối với
nhiệm vụ được phân công.
- Chuẩn bi tìm hiểu trước chủ điểm của tháng với hoạt động 3của tháng là: “ Văn
nghệ chào mừng ngày 22-12”
VI. TƯ LIỆU:
- Sách báo, thơ ca hoặc câu chuyện ca ngợi về những gương các anh hùng trong
sự nghiệp đấu tranh giữ nước và dựng nước.

Lớp dạy: 6D Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
23


Chủ điểm tháng 12:
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết 8:

“NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM
VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12 ”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng
toàn dân( 22- 12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2. Kĩ năng:.
- Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc
thông tin.
3. Thái độ:
- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực
lượng quốc phòng của ta.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện của báo cáo viên.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống quân đội ta và ngày quốc
phòng toàn dân.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia văn nghệ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ
DỤNG:
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp hỏi và trả lời.
- Phương pháp biểu đạt sáng tạo.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sgv hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Các nguồn tư liệu cung cấp thông tin : Tài liệu lịch sử, sách báo, thơ ca, tranh
ảnh … về các tấm gương anh hùng của quân đội nhân Việt Nam
- Các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề hoạt động
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khá phá: 2P
- Chào các bạn! Để bắt đầu hoạt động mời cả lớp cùng hát với tôi bài “Bốn

phương trời ”
2. Kết nối: 2P
- Các bạn thân mến! Để có cuộc sống hòa bình, để hs được học tập dưới bầu trời
tự do hôm nay, là đã có biết bao sự hy sinh, cống hiến của các anh bộ đội cụ Hồ, của
những lực lượng hùng mạnh của quân đội ta. Để tỏ lòng biết ơn và tự hào về những tấm
gương cao cả đó. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức hoạt động để nhớ về các anh hùng đã
hy sinh, cống hiến công lao to lớn cho Tổ Quốc.
- Đến dự buổi hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của
………….. ;thầy chủ nhiệm lớp, thầy ...............................và sự có mặt của …...học sinh
của lớp 6D của chúng ta, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh chung.
- Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các hoạt động chính:
24


+ Hoạt động 1:
- Nghe tóm tắt tiểu sử ngày thành lập QĐNDVN 22-12-1944
+ Hoạt động 2:
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Hoạt động 3:
- Văn nghệ thi đua giữa các tổ cùng hướng về chủ điểm chung
3. Thực hành:
- Trước tiên, chúng em xin tiến hành hoạt động 1. Xin mời đại diện của các tổ lên
trình bày. Mỗi tổ trình bày không quá 5 phút. Xin mời tổ bốc thăm được số 1 lên trình
bày. Xin mời.
Hoạt động 1: 5p
* Và bây giờ mời các bạn lắng nghe bài viết về ngày thành lập QĐNDVN .
- Năm 1858, Pháp đặt gót chân xâm lược lên nước ta, nhiều phong trào yêu nước
nổi dậy nhưng đều thất bại . Năm 1911, Bác Hồ ra nước ngòai tìm đường cứu nước và
Bác dã đến với con đường cách mạng vô sản. Ngày 3/ 2/ 1930 Đảng CSVN ra đời .
- Ngày 22/ 12/ 1944, tại 1 khu rừng ở Nguyên Bình (Cao Bằng)Đội VN tuyên

truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các
loại dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Thành lập được 2 ngày, đội đã lập
chiến công vang dội: diệt 2 đồn Phay Khắt và nà Ngần, mở đầu truyền thống đánh
thắng trận đầu, mưu trí dũng cảm của quân đội ta.
- Ngày 15-5-1945, VIệt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu
quốc quân ở Bắc Sơn hợp nhất thành Đội Việt Nam giải phóng quân.
- Ngày 16-8-1945 từ cây đa Tân Trào, đơn vị chủ lực Việt nam giải phóng quân
do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về thị xã Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi
nghĩa toàn quốc. Tổng khởi nghĩa thắng lợi, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời,
quân đội ta mang tên Vệ quốc đoàn. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội
ta mang tên Quân đôi nhân dân Việt Nam. Với chiến thắng điện Biên Phủ lẫy lừng, vĩ
đại làm chấn động cả địa cầu quân đội ta bước vào thời kì trưởng thành.
- Từ đó đến nay, trên chặng đường dài giải phóng và bảo vệ đất nước, quân đội ta
đã lập nên những chiến công hiển hách, được Tổ quốc và nhân dân tin yêu, trìu mến gọi
bằng cái tên Bộ đội Cụ Hồ
+ Hoạt động 2: 18p
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sau đây là một số câu hỏi về vấn đề trên , mời các bạn tham gia:
1.QĐNDVN thành lập có bao nhiêu người? Tại đâu? Do ai chỉ huy ?
Có 34 người, tại khu rừng ở Nguyên Bình (Cao bằng), do đồng chí Võ Nguyên Giáp
chỉ huy.
2. Tháng 4/1945 Việt nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân
được hợp nhất thành?
A. Vệ quốc đoàn . B. Việt nam cứu quốc quân. C. Việt Nam giải phóng quân. D. Quân
đội NDVN
2. Cuộc khởi nghĩa thành công dẫn đến sự kiện gì? Quân đội ta lúc đó mang
tên gì?
- Ngày 2/9/1945, tại quãng trường Ba Đình, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
25



×