Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

KHOẢNG CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 36 trang )

Câu 1: [1H3-5-4] (Sở GD và ĐT Đà Nẵng-2017-2018 - BTN) Cho hình chóp S.ABCD có
đáy là hình thoi cạnh a, ABC  60, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, SA, SD và G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
( HMN ) bằng
A.

a 15
.
15

a 15
.
30

B.

C.

a 15
.
20

D.

a 15
.
10

Lời giải
Chọn D


S

N

M

J A
G

D

K
H

I

P

O

B
C

Dựng MK / / SH , KI  HO, KJ  MI  KJ   HMN     .
Chứng minh được  SBC  / /  

 d  G;     d  S ;     d  A;     2d  K ;     2 KJ .

1 a 3 a 3
SH a 3

Tính được KI  .

, MK 

.
4 2
8
2
4
Suy ra KJ 

KI .KM
KI  KM
2

2



a 15
a 15 a 15
. Vậy d  G;     2KJ  2.

.
20
20
10

Câu 2: [1H3-5-4] (Lương Văn Chánh - Phú Yên – 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp
S.ABC có các cạnh bên SA , SB , SC tạo với đáy các góc bằng nhau và đều bằng

30 Biết AB  5 , AC  7 , BC  8 tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng
 SBC  .
A. d 
d

35 39
.
52

B. d 

35 39
.
13

35 13
.
26

Lời giải

C. d 

35 13
.
52

D.



Chọn C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC 
Ta có SAH  SBH  SCH  30 (theo giả thiết) nên các tam giác vuông SHA ,
SHB , SHC bằng nhau. Suy ra HA  HB  HC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC .
Áp dụng công thức Hê-rông ta có SABC  10 3.
Mặt khác SABC 

abc
7 3
7 3
.
R
 HB 
4R
3
3

Xét tam giác vuông SHB : SH  HB tan 30 

HB
14
7
 .
, SB 
cos 30 3
3

1

70 3
Suy ra VS . ABC  SH .SABC 
.
3
9
Áp dụng công thức Hê-rông ta có SSBC 

Do đó VA.SBC

8 13
.
3

70 3
3
1
3VS . ABC
9  35 39 .
 d .S SBC  d 

3
SSBC
52
8 13
3

Câu 3: [1H3-5-4] (THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  a , AD  2a .
Mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABCD  . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A trên SD . Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH  a .

A.
.

73
a.
73

B.

2 73
a.
73

C.

19
a.
19

D.

2 19
a
19


Lời giải
Chọn C
S


H

D

A

K
B

C

Trong tam giác SAD vuông tại A và đường cao AH , ta có
1
1
1
1
1
1
1
1
3
2a


 2 




nên SA 

.
AH 2 SA2 AD 2
SA
AH 2 AD 2 a 2 4a 2 4a 2
3

SD  SA2  AD 2 

AD 2  DH .SD 

4a 2
4a
.
 4a 2 
3
3

DH AD 2 3

 .
SD SD 2 4

Kẻ HK SC với K  CD , suy ra
Khi

đó

HK DK DH 3
CK 1



 
 .
SC DC DS 4
DK 3

SC

 AHK 

1
d  AH ; SC   d  SC ;  AHK    d  C ;  AHK    d  D;  AHK   .
3

Ta có AC  a 5 , SC  a

Ta cũng có DK 

19
3
a 57
, nên HK  SC 
.
3
4
4

3
3a
a 73

DC 
nên AK  AD 2  DK 2 
.
4
4
4

nên


cos HAK 

SAHK 

Cũng từ

SADK 

AH  AK  HK

2 AH . AK
2

2

2

73a 2 57 a 2

16

16  4  sin HAK  57 .
a 73
73
73
2.a.
4

a2 

1
1 a 73 57
57 2
AH . AK .sin HAK  .a.
.

a .
2
2
4
8
73
DH 3
3
3 2a a 3
.
  d  H ;  ABCD    SA  .

SD 4
4
4 3

2
1
1
3a 3a 2
AD.DK  .2a. 
.
2
2
4
4

1
1 3a 2 a 3 a3 3
Do đó VDAHK  SADK .d  H ;  ABCD    .
.
.

3
3 4
2
8
Bởi vậy

3V
d  D;  AHK    DAHK 
SAHK

3.

a3 3

8  3a 3  3a 19 .
19
57 2
57
a
8

1
a 19
Vậy d  AH ; SC   d  D;  AHK   
.
3
19

Câu 4: [1H3-5-4]

(THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 2 - 2018 - BTN) Cho hình lăng

trụ đứng ABC.ABC có AB  1 , AC  2 , AA  3 và BAC  120 . Gọi M , N lần
lượt là các điểm trên cạnh BB , CC sao cho BM  3BM ; CN  2CN . Tính
khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  ABN  .
A.

9 138
184

B.

3 138
46


C.
Lời giải

Chọn A

9 3
16 46

D.

9 138
46


A'

E

C'

B'

H

N

M
A
C


B

Ta có BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC cos BAC  12  22  2.1.2.cos120  7 . Suy ra
BC  7 .
2

Ta cũng có cos ABC 
cos ABC 

2
AB 2  BC 2  AC 2 12  7  22


, suy ra
2. AB.BC
2.1. 7
7

2
.
7

Gọi D  BN  BC , suy ra

DC  C N 1
3
3 7

 , nên DB  BC 

.


DB
BB 3
2
2

Từ đó, ta có
2

3 7 
3 7 2
43
AD 2  AB2  BD 2  2. AB.BD.cos ABD  12  
 2   2.1. 2 . 7  4 .


Hay AD 

43
.
2

Kẻ BE  AD và BH  BE , suy ra BH   ABN  , do đó d  B;  ABN    BH .
Từ cos ABC 

2
3
.

 sin ABC 
7
7

1
1 3 7 3 3 3
Do đó S ABD  . AB.BD.sin ABD  .1.
.
.

2
2
2
4
7

BE 

2S ABD

AD

2.

3 3
4 3 3.
43
43
2



1
1
1
1
1 46


 BH 

 
BH 2 BE 2 BB2  3 3 2 32 27


 43 

27
.
46

Từ BM  3BM suy ra
d  M ;  ABN   

3
3
3 27 9 138
d  B;  ABN    .BH  .

.
4

4
4 46
184

Câu 5: [1H3-5-4]
(THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018 - BTN) Cho hình chóp
S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 . Hai mặt phẳng  SAB  và

 SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa

SB và mặt phẳng đáy bằng

60 . Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc cạnh đáy BC và CD sao cho
BM  2MC và CN  2ND . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
DM và SN.
A.

3 3
730

B.

3 3
370

3
370

C.


D.

3
730

Lời giải
Chọn B
S

A

D

H
N

A

D

I
J

N
I
B

J
B


M

E

C

- Vì hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy nên

SA   ABCD 
 SBA  60 là góc giữa SB và mặt phẳng đáy  SA  AB.tan 60  3 3 .

- Trong mặt phẳng  ABCD  dựng NE // DM cắt BC tại E , cắt AC tại J .
Gọi I là giao điểm của DM và AC .

M

E

C


Ta có: DM // NE  DM //  SNE 

 d  DM ; SN   d  DM ;  SNE    d  I ;  SNE   .
Do NE // DM 

CJ CE CN 2
1



  IJ  IC .
CI CM CD 3
3

Lại có : BC // AD 

Mặt khác :

1
IC CM 1
1
1

  IC  IA  IJ  IA  IJ  AJ
9
IA AD 3
10
3

d  I ;  SNE  

d  A;  SNE  



1
IJ
1
 d  I ;  SNE    d  A;  SNE   .


10
AJ 10

- Xét tam giác DAN và tam giác CDM có: DA  CD , DN  CM ,
ADN  DCM  90

 DAN  CDM (c.g.c)  DAN  CDM
 DAN  ADM  CDM  ADM  90

 AN  DM  AN  NE  NE   SAN    SNE    SAN  (có giao tuyến là
SN ).
- Dựng AH  SN tại H  AH   SNE   AH  d  A;  SNE   .
- Ta có : SA  3 3 , AN  AD2  DN 2  10 .

1
1
1
1 1
37
3 30



 
 AH 
AH 2 SA2 AN 2 27 10 270
37
 d  DM ; SN  

1

3 3
.
AH 
10
370

(Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - 2018 - BTN) Cho tứ diện ABCD
đều có cạnh bằng 2 2 . Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD và M là trung điểm
AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BG và CM bằng
3
2
2
2
.
B.
.
C.
.
D.
2 5
5
14
10

Câu 6: [1H3-5-4]

A.
.

Lời giải

Chọn B


A

M

G
D
B

J
H
I

N
K
C

Gọi N là trung điểm CD , khi đó G là trung điểm MN và AG đi qua trọng tâm H của
tam giác BCD . Ta có AH   BCD  và AH  AB2  BH 2 

2 2 

2

2

2 6
4 3

 
 
3
3



.
Ta có: GH 

1
3
.
AH 
4
3

Gọi K là trung điểm CN thì GK //CM nên CM //  BGK  . Do đó:

d  BG; CM   d  C;  BGK    d  N ;  BGK   
Kẻ

HI  BK ,

HJ  GI

I  BK ,

với


3
d  H ;  BGK   .
2

J  GI .

HJ  d  H ;  BGK   .
Ta có BK  BN 2  NK 2 

 6

Ta có HI  BH .sin KBN  BH .

2

2

 2
26
.
 
 
2
 2 

2
KN 2 6 2
2 6
.


.

BK
3
26 3 13
2

Khi

đó

HJ   BGK 




Do đó: HJ 

HI .HG
HI 2  HG 2

Vậy d  BG; CM  



2 6 3
.
3 13 3
2


 2 6   3

 

 3 13   3 

2



2 2
.
3 7

3
3
2
3 2 2
d  H ;  BGK    HJ  .

.
2
2
2 3 7
14

Câu 7: [1H3-5-4]

(THPT CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018) Cho hình chóp S.ABCD
có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , BC  a 3 . Tam giác ASO cân tại

S , mặt phẳng  SAD  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa SD và

 ABCD 
A.

bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC bằng

a 3
.
2

B.

3a
.
2

C.

a
.
2

D.

3a
.
4

Lời giải

Chọn D

Ta có  SAD    ABCD  ,  SAD    ABCD   AD ; trong mp  SAD  , kẻ SH  AD
thì SH   ABCD 
Mặt khác
Gọi I là trung điểm OA , vì tam giác ASO cân tại S nên AO  SI , AO  SH
 HI  OA
DC
1

Tam giác ADC vuông tại D có AC  AD 2  DC 2  2a và tan DAC 
AD
3
 DAC  30


AI
2a 3
a 3
.
 HD 

cos30
3
3
2a
vuông tại A có HB  AH 2  AB 2 
, AB 2  IB.HB
3


Tam giác AHI vuông tại I có AH 
Tam giác ABH

a 3
2
Trong mặt phẳng
 IB 

 ABCD  , dựng hình bình hành ABEC thì BE // AC ,
BE   SBE   AC //  SBE  d  SB, AC   d  AC ,  SBE    d  I ,  SBE  

IB 3
3
 nên d  I ,  SBE    d  H ,  SBE  
HB 4
4
Lại có tam giác OAB là tam giác đều cạnh a nên BI  AC  BI  BE , BE  SH
 BE   SBH 



  SBE    SBH  và  SBE    SBH   SB
Trong mặt phẳng  SBH  , kẻ HK  SB thì HK   SBE   HK  d  H ,  SBE  
1
1
1


 HK  a .
2

2
HK
SH
HB 2
3
3a
Vậy d  H ,  SBE    HK  a và d  I ,  SBE    d  H ,  SBE   
.
4
4

Tam giác SBH vuông tại H có

Câu 8: [1H3-5-4]

(THPT CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018) Cho hình chóp S.ABCD

có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD  60 . Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa mặt phẳng

 SAB  và  ABCD 
A.

21a
.
14

bằng 60 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
B.


21a
.
7
Lời giải

C.

3 7a
.
14

Chọn C

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm AB

D.

3 7a
.
7


Ta có tam giác ABD là tam giác đều  DM 

a 3
và BD  a
2

HK BH
BH 1

a 3

 HK  DM .
 DM 
DM BD
BD 3
6
 SAB    ABCD   AB , AB  HK , AB  SK (định lí ba đường vuông góc)

Kẻ HK  AB  HK // DM 



 SAB  ,  ABCD   SKH

Tam giác SHK vuông tại H có SH  HK .tan 60 
Gọi N là giao điểm của HK và CD
 HN  CD
Ta có 
 CD   SHN  ;
SH  CD
 SHN    SCD   SN

a
.
2

CD   SCD 

  SCD    SHN 




Trong mặt phẳng  SHN  kẻ HI  SN thì HI   SCD   HI  d  H ,  SCD  
Tam giác SHN vuông tại H có

1
1
1
2
a


, với HN  DM 
HI 2 SH 2 HN 2
3
3

a 7
7
BD 3
3
  d  B,  SCD    d  H ,  SCD  
Lại có
HD 2
2
 HI 

Vậy d  B,  SCD   


a 7
.
14

Câu 9: [1H3-5-4] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,

AB  AC  2a , hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABC  trùng với

trung điểm H của cạnh AB . Biết SH  a , khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và
BC là
A.

2a
.
3

B.

4a
.
3

C.
Lời giải

a 3
.
2

D.


a 3
.
3


Chọn đáp án A
Dựng Ax //BC  d  SA, BC   d  B; SAx 
Dựng HK  Ax   SHK   Ax
Dựng HE  SK  d  B, SAx   2d  H , SAx 
Ta có: HK  AH sin HAK  a sin 56 

d  H , SAx   HE 

SH .HK
SH  HK
2

2



a
2

a
3

2a
Do đó d  SA, BC  

3
Câu 10: [1H3-5-4] Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Hình chiếu

vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc đoạn BD sao cho

HD  3HB . Biết góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng đáy bằng 45 . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SA và BD là
A.

3a 34
.
17

B.

2a 13
.
3

C.

2a 38
.
17
Lời giải

2a 51
.
13


D.


Chọn đáp án A
Dựng HK  CD  CD   SHK 
do vậy  SCD, ABCD   SKH  45 .
Ta có: HKD vuông cân tại K do vậy
HK  KD 

3a
3a
 SH  HK tan 45 
.
2
2

Dựng Ax//BD ta có:

d  SA, BD   d  BD,  SAx    d  H ,  SAx  
Dựng HE  Ax  HE  OA  a 2
Dựng HF  SE  HF   SAx 
Ta có: HF 

SH .HE
SH  HE
2

2




3a 34
17

Câu 11: [1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên

SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBD  tạo với mặt phẳng

 ABCD 

một góc bằng 60 . Gọi M là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa

hai đường thẳng SC và BM .
A.

2a
.
11

B.

6a
.
11

C.
Lời giải

a
.

11

D.

3a
.
11


Chọn đáp án A
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

 AO  BD  BD   SAO  .
Do đó

 SBD  ,  ABCD   SOA  60  SA  a 2 6 .

Qua C vẽ đường thẳng song song với BM cắt AD tại E .
Khi đó BM //  SCE   d  BM , SC   d  M ,  SCE  
Mà ME 

2
2
AE  d  M ,  SCE    d  A,  SCE  
3
3

Kẻ AH  CE tại H suy ra CE   SAH  và AH .CE  CD.AE .

Commented [A1]: MATHTYE


Kẻ AK  SH tại K suy ra AK   SCE   d  A,  SCE    AK .
Mà AH 

1
1
1
3a
3a

 2  AK 
nên
.
2
2
AK
AH
SA
5
11

Do đó d  BM , SC  

2 3a
2a

3 11
11

Câu 12: [1H3-5-4] Cho hình chóp đều S. ABC có độ dài đường cao từ đỉnh S đến mặt phẳng


a 21
. Góc tạo bởi mặt bên với mặt phẳng đáy bằng 60 . Gọi
7
M , N lần lượt là trung điểm của AB, SC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA, MN .

đáy  ABC  bằng

A.

9a 3
.
42

B.

3a 3
.
42

C.
Lời giải

6a 3
.
42

D.


12a 3
.
42


Chọn đáp án A
Gọi H là tâm của tam giác ABC , I là trung điểm của BC .
Suy ra

 SBC  ,  ABC    SI , AI   SIA  60 .

Đặt AB  x  HI 



1
x 3
x
AI 
 SH  tan 60.HI 
3
6
2

x a 21
2a 21
3a 2 3
.

x

 SABC 
2
7
7
7

Gọi P là trung điểm của AC suy ra NP / / SA  SA / /  MNP  .

 d  SA, MN   d  SA,  MNP    d  A,  MNP   
• 3VA.MNP  d  N ,  ABC    SAMP 
• SMNP 

3VA.MNP
.
SMNP

9a3 7
392

1
1 a 21 a a 2 21
.
MP.NP  .
. 
2
2 7 2
28

Do đó d  A,  MNP   


9a 3
9a 3
 d  SA, MN  
42
42

Câu 13: [1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,

AD  2 AB  2BC , CD  2a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung
điểm M của cạnh CD . Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAD đến mặt
phẳng  SBM  bằng
A.

4a 10
.
15

B.

3a 10
.
5

C.

a 10
.
5

D.


3a 10
.
15


Lời giải
Chọn đáp án A

Gọi E là trung điểm của AD ta có CE  AB  ED . Có
CD  2a 2  CE  ED  2a

Do vậy AD  4a; BD  2a . Gọi N là trung điểm của AB suy ra
MN  3a, S MAB 

1
NM . AB  3a 2
2

MA  AN 2  NM 2  a 10  MB . Gọi L là trung điểm của DE ta có LA  3a
và L là trung điểm của AP .
Khi đó

LP  3a  EP  4a; PA  6a.

d  A,  SBM  

d  E ,  SBM  




6 3
3
 , d  E ,  SBM    d  G,  SMB  
4 2
2

4
4
4 3a 10 4a 10
Do đó d  G,  SBM    d  A,  SMB    AF  .

9
9
9
5
15
Câu 14: [1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có diện tích bằng
2a 2 , AB  a 2 , BC  2a . Gọi M là trung điểm của CD . Hai mặt phẳng  SBD 
và  SAM  cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SAM 
bằng
A.

4a 10
.
15

B.

3a 10

.
5

C.
Lời giải

Chọn đáp án C

2a 10
.
5

D.

3a 10
.
5


Gọi H  AM  BD .


 SBD    ABC 
 SH   ABC 
Ta có: 

 SAM    ABC 
Lại có

HB

AB
1

 2  d  D,  SAM    d  B,  SAM  
HD DM
2

S ADM 

1
1
a2
S ADC  S ABCD 
.
2
4
2

Ta có: S ADM 

1
2
AD.DM sin D  sin D 
 D  45
2
2

Do vậy AM  AD2  DM 2  2 AD.DM cos 45 
Do vậy DK 


10
a
2

2S ADM
2a a 10


.
AM
5
10

Câu 15: [1H3-5-4] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều có cạnh bằng a . Gọi

M là trung điểm của AC . Hình chiếu của S trên mặt đáy là điểm H thuộc đoạn
BM sao cho HM  2 HB . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SHC  bằng
A.

2a 7
.
14

B.

a 7
.
14

C.

Lời giải

3a 7
.
14

D.

2a 7
.
7


Chọn đáp án D

d  A,  SCH    2d  M ,  SHC   . Dựng MK  CH
Khi đó d  A,  SCH    2MK
Mặt khác BM 

a 3
2
a 3
a
 MH  BM 
; MC 
2
3
3
2


Suy ra MK 

MH .MC
MH  MC
2

2



a
2a 7
do đó d  2MK 
7
7

Câu 16: [1H3-5-4] [Đề thi thử-Liên trường Nghệ An-L2] Cho hình chóp S.ABC . Tam giác

ABC vuông tại A , AB  1cm , AC  3cm . Tam giác SAB , SAC lần lượt vuông góc
tại B và C . Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có thể tích bằng
khoảng cách từ C tới  SAB 
A.

5
cm .
2

B.

5

cm .
4

C.

Hướng dẫn giải
Chọn C

3
cm .
2

5 5
cm3 . Tính
6

D. 1cm .


Xét tam giác ABC vuông tại A :

BC  AB 2  AC 2  1  3  2
4
5 5
5
Vmc   R 3 
.
R
3
6

2

Gọi I , J , M , N lần lượt là trung điểm SA , AC , AB , BC .
Do tam giác SAB , SAC lần lượt vuông góc tại B và C nên IS  IA  IB  IC .
Nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và IB 

5
2

Và IN vuông góc với  ABC  (do N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
).
Ta có:

 MN  AB
  IMN   AB   IMN    IAB 

 IN  AB
Trong  IMN  : Dựng NH  IM  NH   IAB 

 d N ; IAB  NH  d N ; SAB
MN 

1
1
3
AC 
; IN  IB 2  BN 2 
2
2
2


Ta có

16
1
4
1
1
3
 4 


 NH 
3
NH 2 MN 2 IN 2
3
4

Lại có: CN   SAB   B 

dC ; SAB 
d N ; SAB 



BC
3
 2  dC ; SAB  
.
BN

2


Câu 17: [1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA

= a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng 30 . Tính khoảng cách từ
điểm D đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm CD .
A.

a
3

B.

2a
3

C.

4a
3

D.

5a
3

Lời giải
Chọn A
S


H
A

D

N
M

O
I

B

C

Chứng minh DB  (SAC)  Hình chiếu vuông góc của DS lên (SAC) là SO, góc
giữa SD và (SAC) là DSO = 30 . Đặt DO = x, ta có SO = x 3 (O là giao điểm AC
và BD)
Từ SO 2  AO 2  SA2  x 

a
2

Gọi N là trung điểm AB  DN // BM.
Suy ra d(D;(SBM)) = d(N;(SBM)) =

1
d(A;(SBM))
2


Kẻ AI  BM, AH  SM.
Từ đó chứng minh được AH  (SBM)  d(A;(SBM)) = AH.
Trong (ABCD): SABC  SABCD  S BCM 
Mà S ABM 
Khi đó

a2
2

1
2a
AI .BM  AI 
2
5

1
1
1
2a
a
 2  2  AH 
 d ( D;( SBM )) 
2
AH
AI
SA
3
3



Câu 18: [1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD)

và SA  a 3 . Gọi I là hình chiếu của A lên SC . Từ I lần lượt vẽ các đường thẳng
song song với SB, SD cắt BC, CD tại B, Q. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của PQ
với AB, AD . Tính khoảng cách từ E đến (SBD).
A.

3a 21
11

B.

a 21
9

C.

3a 21
7

D.

a 21
7

Lời giải

Chọn C
S


I
H

D

A

F

Q

O
B
P

C

E

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
Qua A dựng AH  SO. Dễ dàng chứng minh được AH  BD.
Khi đó AH = d(A;(SBD)). Trong tam giác vuông SAC, ta có:

CI .SC  AC 2 

IC AC 2
AC 2
AB 2  BC 2
2a 2

2

 2
 2
 2

2
2
2
2
SC SC
SA  AC
SA  ( AB  BC ) 2a  3a 2 5

∆CBS có IP//SB 

IP CP CI
CP 2




SB CB CS
CB 5

Áp dụng định lý Talet:
PE BP 3
BE BC  CP 3

 



CQ PC 2
CQ
PC
2

Mà AB = CD = CQ + QP = CQ + BE =

5
BE.
3

Do tam giác AEF vuông tại A nên:
S AEF 

1
1
1
32
32a 2
2
AE. AF  AE 2   AB  BE  
AB 2 
(đvdt)
2
2
2
25
25



DA 5
3
  d  E ,  SBD    d  A,  SBD  
DE 3
5

Tam giác SAO vuông tại A , khi đó
Vậy d  E ,  SBD   
Câu 19:

1
1
1
3a 2
 2
 AH 2 
2
2
AH
SA
AO
7

3a 21
.
7

[1H3-5-4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang. ABC  BAD  90o ,


BA  BC  a , AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2 . Gọi H là
hình chiếu của A lên SB . Tính theo a khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SCD 
A.

5a
.
3

B.

4a
.
3

C.

2a
.
3

D.

a
.
3

Hướng dẫn giải:
Chọn D


S

H

A

B

I

D

C

Gọi I là trung điểm AD .
Ta có: CI  IA  ID 

AD
, suy ra ACD vuông tại C
2

 CD  AC . Mà SA   ABCD   SA  CD nên ta có CD  SD hay SCD
vuông tại D .Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ B , H đến mặt phẳng  SCD 
Ta có: SAB  SHA 



SH SA2 2



SB SB 2 3

SA SB

SH SA




SH d 2 2
2

  d 2  d1 .
3
SB d1 3

Thể tích khối tứ diện S.BCD :

1
1
2a 3
(PB : SAI)
VS .BCD  SA. AB.BC 
3
2
6
Ta có SC 

SA2  AC 2  2a,


CD  CI 2  ID 2  2a  S SCD 

Ta có: VS . BCD

1
 d1 .S SCD  d1 
3

3.

1
SC.CD  2a 2
2

2a 3
6 a.
2
2a 2

Vậy khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SCD  là d 2 

2
a
d1  .
3
3

Câu 20: [1H3-5-4] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,

AB  3a, AD  DC  a. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng  SBI  và


 SCI 

cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 600. Tính

khoảng cách từ trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng  SBC  .
A.

a 17
.
5

B.

a 15
.
20

C.

Hướng dẫn giải
Chọn B

a 6
.
19

D.

a 3

.
15


Vẽ IK  BC  BC   SIK   SKI là góc giữa mặt phẳng (SBC) với mặt đáy nên

SKI  600. Vì SIDC 

1
a2
3a 2
DI .DC  , SIAB 
2
4
4

2
Suy ra SBIC  S ABCD   SICD  SIAB   a .

Mặt khác BC 
và S IAB 

 AB  CD 

2

 AD 2  a 5

1
2a 5

IK .BC . Suy ra IK 
2
5

Trong tam giác vuông SIK ta có SI  IK .tan 600 

2a 15
.
5

Gọi M là trung điểm của SD , tính d M , SBC .

Gọi E là giao điểm của AD với BC , ta có

Do đó d M , SBC

1
d D, SBC
2

ED
EA

DC
AB

1
3

ED


1
AD
2

ID .

1
d I , SBC
4

Gọi H là hình chiếu của I lên SK ta có d I , SBC

IH .

Trong tam giác vuông SIK , ta có:

1
IH 2

1
SI 2

1
IK 2

Vậy d M , SBC

5
12a 2


5
4a 2

5
3a 2

IH

a 15
.
5

a 15
. Vậy chọn đáp án B.
20

0
Câu 21: [1H3-5-4] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB  a, AC  2a, BAC  120 . Gọi

M là trung điểm cạnh CC ' thì BMA '  900 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  BMA ' .
A.

a 5
7

B.

a 7

7

C.

Hướng dẫn giải
Chọn D

a 5
5

D.

a 5
3


Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta có:
BC 2

AB 2

AC 2

2 AB. AC.cos BAC

BC 2  a 2  4a 2  2a.2a.cos1200  7a 2  BC  a 7

Đặt CC '  2x .Ta có:

A ' M  A ' C '2  C ' M 2  4a 2  x 2

BM  BC 2  CM 2  7a 2  x 2
A ' B  A ' B '2  BB '2  a 2  4 x 2
Tam giác BMA’ là tam giác vuông tại M nên

MB2  MA '2  A ' B 2
Do đó 4a 2  x 2  7a 2  x 2  a 2  4 x 2  x 2  5a 2  x  a 5
CC '/ /( ABB ' A ')  VA. A ' BM  VMAA' B  VCAA'B  VA '. ABC

d ( A, ( A ' BM )) 

VA'. ABC 

3VA. A' BM
S A' BM

1
1
1
15 3
AA '.S ABC  .2 x. . AB. AC.sin1200 
a
3
3
2
3

1
s A ' BM  .MA '.MB  3 3a 2
2


d ( A,( A ' BM )) 

15a3
5
a
2
3
3 3a

Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BM) là

a 5
3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×