Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG III THEO CHỦ ĐỀ ( 20182019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.6 KB, 92 trang )

Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
CHỦ ĐỀ 12: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG ( 2 tiết)
Tiết 1:GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có
cung bị chắn.
- So sánh được 2 cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng.
- Bước đầu vần dụng được định lí để cộng cung.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng
giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung
nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS suy ra được số đo (độ) của cung lớn (có số
đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600).
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.
- Hs: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ


III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
1.Góc ở tâm(10 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tòn,
qua đó chỉ ra các góc cụ thể trên hình vẽ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
GV vẽ hình 1 SGK và giới HS đọc định nghĩa và 1. Góc ở tâm
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
1


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
thiệu góc ở tâm.

nội dung phần 1

? Thế nào là góc ở tâm ?

HS trả lời

? Số đo độ của góc ở tâm
lấy những giá trị nào ?
HS :00<α< 1800

+ Định nghĩa: Là góc có đỉnh
trùng với tâm đường tròn

A

m
B
C

0

? Mỗi góc ở tâm ứng với
mấy cung ?
HS :ứng với 1 cung
? Chỉ ra cung bị chắn ở hình
1a; hình 1b ?
HS chỉ trên hình

0

D

+ Góc ở tâm AOB tương ứng
với 2 cung - Cung nhỏ AmB
- Cung lớn AnB
+ Kí hiệu AB hay AmB; AnB

? Tìm số đo cung dựa vào
đâu?
HS :dựa vào số đo góc + Góc bẹt COD tương ứng với
ở tâm
2 cung CD, mỗi cung là nửa
GV cho HS làm bài tập 1

đường tròn
sgk
HS trả lời bài tập 1
2: Số đo cung ( 12 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa số đo cung, kí hiệu của số đo cung, vận dụng kiến
thức vừa học giải thích chú ý và làm bài tập trắc nghiệm điền khuyết trên bảng phụ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 2. Số đo cung
a) Định nghĩa
SGK
HS đọc bài
- Số đo của cung nhỏ bằng sđ
Cho Hs làm bài sau (bảng
của góc ở tâm chắn cung đó.
phụ)
- Số đo cung lớn bằng 360 o - sđ
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a
của cung nhỏ
rồi
điền= .... ; 
vào ¼
chỗ trống:
·AOB
AmB
= ....
- Số đo của nửa đường tròn
·AOB
¼
Hs
làm

bài
trên
bảng
AmB
bằng 180o
? Vì sao

có phụ
b) Kí hiệu:
»AB
cùng số đo?

b)
Tìm số đo cung lớn
¼
AnB
c) VD:
ở hình 2 rồi điền vào
¼
AmB

= 500
chỗ trống.
? Nêu cách tìm

¼
AnB


Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành

2

¼
AnB

= 3600 – 500 = 3100


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
* Có nhận xét gì về:
Hs nêu nhận xét
d) Chú ý: ( SGK )

Số đo của cung nhỏ

Số đo của cung lớn

Số đo của cung có điểm
Hs chú ý lắng nghe và
đầu ≡ điểm cuối

Số đo của cả đường tròn ghi bài
Gv chốt kiến thức
3: So sánh hai cung ( 8 phút)
- Mục tiêu: HS so sánh được hai cung qua số đo cung, và sử dụng tốt kí hiệu so sánh,
HS nêu được cách vẽ hai cung bằng nhau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
HS đọc thông tin sgk
- Hai cung bằng nhau nếu có số

? So sánh 2 cung dựa vào
đo bằng nhau.
kiến thức nào ?
- Trong 2 cung cung có số đo
? Khi nào 2 cung được gọi HS trả lời
lớn hơn thì lớn hơn
là bằng nhau ?
? Để vẽ 2 cung bằng nhau HS vẽ 2 góc ở tâm - Kí hiêu:
»AB = CD
» ; »AB > CD
»
vẽ ntn ?
bằng nhau
GV yêu cầu HS thực hiện
vẽ
»AB

»AC

»
CB

4: Khi nào sđ
= sđ
+ sđ
( 12 phút)
- Mục tiêu: HS áp dụng được công thức cộng cung, vận dụng công thức làm ?2
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, động não.
»AC
»

»AB
GV yêu cầu HS đọc nội
CB
4.Khi nào sđ = sđ
+sđ
dung phần 4 sgk
HS tìm hiểu sgk
a) Định lý ( SGK )
»AB
Nếu C là 1 điểm nằm trên
? Chứng minh
»
»
»AB
HS nêu cách chứng thì:
AC
CB

= sđ
+ sđ
minh
»AC
»
»AB
CB
ta làm ntn ?
sđ = sđ
+sđ
GV yêu cầu HS đọc phần HS nêu nhận xét
gợi ý và nêu cách chứng

?2. b) Chứng minh đẳng thức
minh
»AC
»
»AB
CB
? Nhận xét vị trí của 3 tia HS trả lời miệng
sđ = sđ
+sđ
OA; OB; OC ?
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
3


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
?

·AOB

= ? ⇒ sđ

»AB

C

=?

B


A
0

»AB

vì C nằm trên
⇒ tia OC nằm giữa 2 tia OA và
OB·
·
AOB = ·AOC + COB
=>


»AB = »AC + CB
»

Hay sđ
Hoạt động 2: Thực hành(3 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 3.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
? Thế nào là góc ở tâm ?
quan hệ giữa góc ở tâm và
cung bị chắn ?
HS nhắc lại
? Cách so sánh 2 cung ?
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 3
m
3 trang 69 SGK
HS đọc bài tập – nêu

A
yêu cầu của bài
? Tìm số đo cung AmB và
0
cung AnB ntn ?
HS đo góc AOB

»AB

= sđ

»AC

A

+sđ

»
CB

m
B

B
0

GV chốt lại sđ cung = sđ
góc ở tâm ; để biết số đo Hs chú ý lắng nghe và
cung cần đo góc ở tâm.
ghi bài

Hoạt động 3: Bổ sung: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập thực hiện.

Học thuộc định nghĩa, định
ở nhà.
lí trong bài học.
Làm bài tập 4,5,7 sgk



trang 69.

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
4


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Bài mới
Chuẩn bị tiết 40: Luyện


tập

Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:


Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 2:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Vận dụng được các kiến thức của tiết học trước để so sánh, chứng minh, tính
toán các bài tập trong sgk.
- Phát biểu và vận dụng dược đinh lí “cộng 2 cung”. So sánh được các cung
trong một đường tròn, tính được độ lớn của các cung (thông qua góc ở tâm).
2. Kỹ năng
- Đo và tính toán chính xác.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
5


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Trật tự lắng nghe, mong muốn được vận dụng.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động: Chữa bài tập về nhà(12 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức đã học thông qua việc chữa bài tập 5, nêu
lại được cách tính số đo cung.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề, trực quan.
Gv yêu cầu Hs chữa bài tập
Bài 5
5/ SGK
Vì MA; MB là TT của (O)
⇒ MA ⊥ OA
·MB ⊥ OB MBO
·
MAO
0

= 90 ;
= 900
Xét
o
ˆ MAOB có
ˆ tg
ˆ
Hs chữa bài theo yêu
Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài cầu của Gv
Gv kiểm tra bài tập về nhà

của Hs dưới lớp
Gọi Hs nhận xét bài trên Hs nhận xét bài trên
bảng
bảng
? Em đã sử dụng kiến thức
nào để làm bài tập này?
Hs trả lời
? Số đo của 1 cung được
tính ntn?

M + A + AOB + B = 360
·AOB

 ·35o+ 900+ 900+
= 360o
AOB
 ¼ = 145· o
AmB AOB
- Sđ
=
= 145o ¼
¼
AnB
AmB
Ta có Sđ
= 360o - Sđ
= 360o - 145o
= 215o
¼
AmB

Vậy Sđ ¼
= 145o
AnB

= 215o

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
6


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Gv chốt kiến thức
Hs chú ý lắng nghe và
ghi nhớ
Hoạt động 2: Thực hành ( 31 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 6, 7 và trả lời bài tập trắc
nghệm 8.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Gv yêu cầu hs làm bài 6
Bài 6 (17 phút)
SGK
HS đọc đề bài – nêu
B
A
yêu cầu của bài
0
Gọi HS lên bảng vẽ hình
HS vẽ hình
? Tam giác đều có t/ chất gì

?
HS: các góc bằng nhau
và bằng 600
? Tính góc A0B cần tính
·
·ABO
được góc nào ?
BAO
HS:

?
·
BAO
? Hãy tính góc

·ABO
HS nêu cách tính
?

C

Giải
a)Ta có ∆ ABC đều


⇒ Â = = = 600.
Xét ∆ AOB có OA = OB = R
⇒∆ AOB cân tại O



?

·AOB

=?

HS:

·AOB

= 120

0





·
BAO
= ·ABO
·
BAO
= ·ABO

=

1
2


Â

= 300

·AOB


= 1200 (t/c tổng 3 góc
? Còn cách nào khác để Ch/m ∆ AOB = ∆ AOC
trong ∆)
·AOB BOC
·
·
COA
= ∆ BOC (ccc)
C/m tương tự ta cũng có
tính
,

·AOB = BOC
·
·
không?
⇒ Ô1 = Ô2 = Ô3
= COA
= 1200
o
mà Ô1+ Ô2 + Ô3 = 360
o


360
Oˆ1 = Oˆ 2 = Oˆ3 =
= 120o
3

HS : số đo cung với
? Tính sđ cung AB; BC; CA góc ở tâm
Hs ghi bài
vận dụng kiến thức nào ?
GV chốt lại cách làm

b) Ta có
·
BOC

·AOC



·AOB

chắn
chắn

chắn

»AB

»
BC


»AC

·AOB = BOC
·
·
= COA

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
7


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Bài 7/ SGK
HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì ? yêu
cầu gì ?
GV phân tích bài toán

= sđ

»
BC

= sđ

»AC

= 1200


Bài 7 (9 phút)

? Xác định số đo cung dựa
vào số đo góc nào ?
HS trả lời
? Nhận xét số đo của các
cung trong hình vẽ ?
? Hai cung nào bằng
nhau ? vì sao ?
GV lưu ý HS khi so sánh độ HS nghe hiểu
lớn các cung:
- xét trong 1 đ/tr hay 2
đường tròn bằng nhau
- số đo bằng số đo góc ở HS trả lời
tâm .
? Nêu tên 2 cung lớn bằng
nhau ?
Hs làm bài theo yêu
Gv yêu cầu Hs đứng tại chỗ cầu của Gv
làm bài 8 SGK

Gv chốt kiến thức

⇒ sđ

»AB

Hs chú ý lắng nghe và
ghi nhớ


A

M

Q

B
N

P
0

C

D

a) Ta có các cung nhỏ AM;
BN; PC; QD có cùng số đo và
cùng chắn góc ở tâm O1 và O2
b) Các cung nhỏ bằng nhau
¼
»
AM = QD

;

» = CP
»
BN


»AQ = MD
¼
» = NC
»
BP

;
c) Các cung lớn bằng nhau
¼
»
AM = QD

;

» = CP
»
BN

»AQ = MD
¼
» = NC
»
BP

;

Bài 8 (5 phút)
a) Đúng
b) Sai vì 2 cung có số đo bằng

nhau nhưng ở 2 đường tròn
khác nhau thì không thể bằng
nhau.
c) Sai vì nếu 2 cung ở 2 đường
tròn khác nhau.
d) Đúng

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
8


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

Hoạt động 3: Bổ sung: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập thực hiện.

Học thuộc định nghĩa, định
ở nhà.
lí đã nhắc lại trong bài học.
Làm bài tập 9 sgk trang



70, bài 5,6 sbt trang 77.
Bài mới

Đọc trước bài: Liên hệ



giữa cung và dây, trả lời các ?
sgk.

Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
9


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

CHỦ ĐỀ 13: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY ( 1 tiết)
Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 1:LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS cần:
1. Kiến thức
- Sử dụng được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu và chứng minh được định lí 1 và định lí 2.
- Nhận xét được vì sao các định lí 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong
đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau.
2. Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng được định lí làm bài tập.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
10


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.

- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút).

·AOB > COD
·

? Cho đường tròn (O). Vẽ các góc ở tâm AOB và COD (
)
a) So sánh 2 cung AB và CD
b) So sánh 2 dây AB và CD
3.Bài mới :

Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức mới
1. Nhận xét(4 phút)
- Mục tiêu: HS quan sát hinh vẽ sgk và xác định, phân biệt được 2 khái niệm “cung
căng dây” và “dây căng cung”.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, hoàn thành nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS quan sát
cung AB và đường thẳng
nối 2 điểm A, B; đoạn thẳng HS nghe hiểu
AB gọi là dây cung.
GV giới thiệu các thuật ngữ:
cung căng dây, dây căng
cung.
? Trong 1 đường tròn khi
cho 2 điểm thuộc đường
tròn xác định được mấy dây HS :1 dây và 2 cung
? và mấy cung ?
? Trong 1 đường tròn mỗi
dây căng mấy cung?
HS :căng 2 cung
? sự liên hệ giữa cung và
dây tương ứng ntn ?
Gv ĐVĐ vào định lí 1
2: Định lí 1 ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được yêu cầu của bài toán, nhận xét được mối liên hệ giữa dây và
cung tương ứng. HS trình bày tốt lời giải dựa trên sơ đồ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
GV nhấn mạnh định lý – HS đọc định lý 1

1. Định lí 1
yêu cầu HS phân biệt gt – kl
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
11


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
của định lý
GV vẽ hình ghi tóm tắt gt –
kl chỉ rõ định lý cần c/m 2
chiều
? Để c/m AB = CD cần c/m
điều gì ?

HS vẽ hình vào vở

D
0

HS AB = CD

∆ AOB = ∆ COD



AOB = COD

GV yêu cầu HS trình bày
c/m theo sơ đồ



C

a, Vì

GV yêu cầu 2 HS thực hiện
trình bày c/m
? Qua định lý 1 Nếu 2 dây
bằng nhau suy ra điều gì ?
nếu 2 cung bằng nhau suy
ra điều gì ?
GV nếu 2 dây không bằng
nhau thì 2 cung tương ứng
ntn?

»AB =  CD
»



⇒ AOB = COD

»AB =  CD
»

Tương tự cầu b
GV hướng dẫn HS c/m

B


A





(1)

Xét AOB và DOC có
OA = OB = OC = OD OD =OC = OB = OA (cùng
=R
bằng bán kính).
(2)
HS nêu c/m
Từ (1) và (2)
»AB =  CD
»

⇒∆







AOB = COD

AOB =




COD (c.g.c)

AB = CD
b) Nếu AB = CD mà OA = OB
= OC = OD


⇒∆

∆ AOB = ∆ COD
AOB = COD (c.c.c)



⇒ AOB = COD
AB = CD (gt)
(2 góc tương
OA = OB = OC = OD
»
»
⇒ AB =  CD
ứng)
=R
HS khái quát lại định

3: Định lí 2 ( 12 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được nội dung định lí, vẽ hình, ghi GT- KL và chứng minh định lí 2

dựa trên định lí 1.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
GV yêu cầu HS đọc nội
HS đọc nội dung định
2. Định lí 2
dung định lý 2

D
GV vẽ hình và yêu cầu Hs
0
ghi GT - KL
HS ghi gt –kl
C
A
Yêu cầu Hs tự ch/m tương
B
tự định lí 1
? Định lý tên chỉ đúng trong HS :xét cung nhỏ
trường hợp nào ?
trong 1 hoặc 2 đường
tròn bằng nhau
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
12


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

Hoạt động 3: Thực hành(8 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 14 sgk.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề, tư duy.
Bài 14 trang 72 SGK
Bài 14
A

? Bài toán cho biết gì ? yêu HS đọc đề bài
cầu gì ?
Gv vẽ hình
HS vẽ hình vào vở
? Để c/m IM = IN ta c/m
ntn ?
HS nêu cách c/m
AB là TT của MN

? Lập mệnh đề đảo của bài
OM = ON
toán

? Mệnh đề đảo có đúng
gt
không ? tại sao ?
HS thực hiện trả lời
? Điều kiện để mệnh đảo
đúng ?
GV yêu cầu HS về c/m
mệnh đề đảo
GV giới thiệu liên hệ giữa
đường kính, dây và cung
AB ⊥ NM tại I
AM=AN


M

I

N

0
B

AM = AN (gt)
⇒ AM = AN (liên hệ giữa dây
và cung) có OM = O N = R
⇒ AB là trung trực của MN
⇒ IM = IN

HS: không vì dây có
thể là đường kính

HS: dây không đi qua
tâm

IM = IN

Hoạt động 4: Bổ sung: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập thực hiện.


Học thuộc định lí 1, 2. Nêu
ở nhà.
được mối quan hệ giữa đường
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
13


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
kính, cung và dây cung trong
đường tròn.
Làm bài tập 11, 12, 13



trang 72 sgk. Lưu ý bài tập 13
phải xét 2 trường hợp.
Bài mới
Đọc trước bài: “Góc nội



tiếp”.
Trả lời các câu hỏi trong


sgk.

Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:


Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
14


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

CHỦ ĐỀ 14: GÓC TẠO BỞI HAI CÁT TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
( 6 tiết )
Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 1:GÓC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được
định nghĩa về góc nội tiếp.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp.
- Nhận biết bằng trực quan và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.
- Phân loại được các trường hợp của góc nội tiếp.
2. Kỹ năng
- Thành thọa kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
- Phát huy trí lực của HS, Giáo dục HS tính quan sát.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.

- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
Gv ĐVĐ: Chúng ta đã nghiên cứu một số loại góc có liên quan đến đường tròn đó là
góc ở tâm. Tuy nhiên còn một số loại góc cần chú ý như đỉnh của góc đó nằm trên
đường tròn, nằm ngoài đường tròn; nằm trong đường tròn (GV vẽ hình minh họa) có
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
15


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
tên gọi là gì. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các loại góc đó và bài học ngày hôm
nay chúng ta tìm hiểu về: góc nội tiếp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1.Định nghĩa(12 phút)
- Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét về đỉnh, cạnh của góc BAC, qua đó nêu được định
nghĩa góc nội tiếp, nhận biết được cung bị chắn, phân biệt được góc nội tiếp và góc ở
tâm, nhận biết mối quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên vấn đề.

GV đưa hình vẽ 13 sgk trên
1. Định nghĩa
bảng phụ
Định nghĩa: SGK
A
? Quan sát H13a có nhận HS nêu nhận xét
A
xét về đỉnh và cạnh của góc
C
0
C B
BÂC ?
0
B
? Em hiểu thế nào là góc
nội tiếp
HS nêu đ/n
GV gọi hs nhắc lại định
·
BAC
nghĩa góc nội tiếp
là góc nội tiếp
·
BAC

? Nhận xét góc

H13b ?
GV giới thiệu cung bị chắn
? Tìm cung bị chắn trong

H13a,b

HS: góc
tiếp

·
BAC

cung BC cung bị chắn
là góc nội

HS :H13a cung BC
nhỏ; H13b cung BC
lớn

? Góc nội tiếp và góc ở tâm
có điểm gì khác nhau?
HS nêu điểm khác
GV nhấn mạnh: góc ở tâm nhau
chắn cung nhỏ hoặc nửa
đường tròn; góc nội tiếp
chắn cung nhỏ, cung lớn, đó
là điều khác cơ bản của góc
nội tiếp và góc ở tâm
GV cho HS làm ?1 sgk
HS đọc nội dung ?1
? Vì sao các góc ở hình trên HS quan sát hình và trả
không phải là góc nội tiếp ? lời
? Một góc nội tiếp phải HS : 2 ĐK đỉnh; 2 cạnh
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành

16


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
thoả mãn mấy điều kiện ?
? Quan hệ giữa góc ở tâm
và cung bị chắn ntn ?
GV vậy quan hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn ntn
?
GV cho HS làm ?2 sgk
GV yêu cầu 3 HS lên bảng
thực hiện đo trên bảng HS
còn lại đo trong sgk
? Giải thích cách đo cung
BC ?
? Qua ?2 có nhận xét gì ?

HS trả lời

HS đọc?2 sgk
3 HS đo trên bảng
HS còn lại đo sgk
HS giải thích cách đo
HS nêu nhận xét

2: Định lí ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được nội dung định lí, chứng minh được định lí trong cả 3 trường
hợp.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, dạy học dựa trên vấn đề, trực quan.
GV giới thiệu định lý
HS đọc định lý
2. Định lí
? Dựa vào hình vẽ trên hãy HS ghi gt - kl
Định lí: SGK
ghi gt – kl?
a) Tâm O nằm trên 1 cạnh của
GV kết luận bằng đo đạc đã
góc
·
BAC

biết góc
= 1/2sđ cung
BC, bằng suy luận hãy
chứng minhđịnh lý.
? Để chứng minhđịnh lý ta
chứng minh mấy trường
hợp ?
GV yêu cầu HS đọc thông
tin c/m sgk
? Từ hình vẽ 16 hãy chứng
minh trường hợp 1?
GV yêu cầu HS trình bày
chứng minh

A

HS :3 trường hợp


O
C

HS chứng minhtheo sơ
đồ


·
BAC

= 1/2sđ

»
BC

B

b) Tâm O nằm trong





·
BAC

= 1/2sđ

·AOC


A





·AOC

= sđ

0

»AC
B

? Để chứng minhphần a vận
HS: t/c góc ngoài; góc
dụng kiến thức nào ?
ở tâm
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
17

C
D

·
BAC



Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
? Nếu cung BC = 700 thì
·
BAC

HS:

·
BAC

= 35

0

c) Tâm O nằm ngoài

=?
? Trong trường hợp b người HS nêu cách chứng
ta chứng minh như thế nào ? minh
GV gợi ý vẽ đường kính AD
·
BAC

? Góc
= tổng 2 góc nào HS:
·
·
?
BAD

+ DAC
GV tương tự trường hợp b
chứng minhtrường hợp c: vẽ
đường kính AD
·
BAC

·
BAC

·
BAC

·
BAC

A
C
0

=
D

B

·
·
DAC
− DAB


=
? Góc
bằng hiệu 2 góc HS:
nào ?
GV yêu cầu HS về nhà tự HS nghe hiểu và tự
trình bày
trình bày chứng minh
GV chốt lại cả 3 trường hợp
GV trả lời câu hỏi khung
chữ sgk
3: Hệ quả (9 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được hệ quả, chứng minh được hệ quả trong cả 3 trường hợp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
GV ghi hệ quả trên bảng HS đọc hệ quả
3. Hệ quả
B
E
phụ
B
GVnhấn mạnh hệ quả - yêu HS vẽ hình trên bảng
0
cầu HS vẽ hình minh hoạ HS 1vẽ phần a,b
O
C
D
các tính chất
HS 2 vẽ phần c,d
A
A
C

HS khác cùng làm và
nhận xét
C
GV nêu hướng chứng minh
các trường hợp

A

O

Hoạt động 3: Thực hành(7 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
18

B


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Bài 15
? Hãy lựa chọn câu đúng,
câu sai ? giải thích vì sao ? HS đọc bài tập
HS trả lời miệng
GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân làm bài 18
HS đọc bài 18
GV gọi HS trả lời
HS trả lời tại chỗ


Bài 15
a) Đúng
b) Sai
Bài 18
·
·
PAQ
= PBQ

B
A

C

·
PCQ

Q
=
( cùng P
chắn cung
PQ)
Hoạt động 4: Bổ sung: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập thực hiện.


Học thuộc định nghĩa, định
ở nhà.
lí, hệ quả về góc nội tiếp.



Làm bài 16,17,18,19 sgk

trang 75.
Bài mới


Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 2:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- HS vận dụng được định lí và cách hệ quả của góc nội tiếp để chứng minh,
giải các bài tập cơ bản có liên quan.
- Trau dồi thêm kĩ năng vẽ hình, sử dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng
minh.
- Nhận biết được đúng góc nội tiếp để sử dụng đúng định lí.
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
19



Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
2. Kỹ năng
- Bồi dưỡng tính chính xác, cẩn thận để suy luận.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút).
? Phát biểu tính chất góc nội tiếp?
Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Thực hành(38 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Dạng 1: Chứng minh ba điểm
- Cho hs đọc đề bài.

thẳng hàng
- Hs đọc bài.
Bài 20 (7 phút)
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ -1 hs lên bảng vẽ
A
hình
hình
O

- Gọi 1 hs lên bảng làm
bài.
- Cho hs dưới lớp làm vào
vở
- Nhận xét?
Gv chốt cách cách chứng
minh 3 điểm thẳng hàng

-1 hs lên bảng làm
bài, dưới lớp làm vào
vở

C

O'

B

·
·
ABC

= ABD
=

D

Ta có
900 (Góc nội
- Quan sát bài làm
tiếp chắn nửa đường tròn)
trên bảng, nhận xét.
·
·
⇒ ABC
+ ABD
=
Bổ sung (Nếu cần)
1800

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
20


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
- Tiên đề Ơclit
- CT cộng góc…



Hs chú ý lắng nghe

và hoàn thiện bài

- Cho hs nghiên cứu đề
bài.
- Nghiên cứu đề bài.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình
-1 hs lên bảng vẽ
hình
- Nêu hướng làm?

- Hướng làm: ….

C, B, D thẳng hàng.

Bài 21 (7 phút)
M

A
N
n

m

O'

O

B


Vì (O) và (O’) bằng nhau

- Gọi 1 hs lên bảng làm 1 hs lên bảng làm
µ =1
M
¼ = AnB
¼
bài.
bài.
⇒ AmB
2


- Dưới lớp làm vào vở.
¼
AmB
- Nhận xét?
- Nhận xét.
µ =1
N
- GV nhận xét.
- Bổ sung.
µ =N
µ
¼ ⇒M
2 AnB

⇒V
MBN cân tại B.
- Cho hs nghiên cứu đề - Nghiên cứu đề bài.

bài.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ -1 hs lên bảng vẽ Dạng 2: Chứng minh đẳng thức
(Tích độ dài các đoạn thẳng)
hình
hình
Bài 22 (15 phút)
C
M

- Sử dụng hệ thức
B
- Nêu hướng làm?
trong
tam
giác A
O
- GV nhận xét, bổ sung vuông.
nếu cần.
- Gọi 1 hs lên bảng làm -1 hs lên bảng làm
·
AMB
= 90 0
bài.
bài.
Ta có
(góc nội tiếp
- Nhận xét?
- Nhận xét.
chắn nửa đường tròn)


- GV nhận xét.
- Bổ sung.
AM là đường cao của tam giác

vuông ABC
MA2 = MB.MC
( theo hệ thức lượng trong tam
giác vuông).
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
21


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

- Cho hs nghiên cứu đề -Nghiên cứu đề bài.
bài.
- Gv vẽ hình lên bảng
hs vẽ hình vào vở

Bài 23 (9 phút)
Trường hợp M nằm bên trong
đường tròn.
C
B
1

- Chú ý xét 3 trường
- GV lưu ý hs có 3 trường hợp.
hợp xảy ra.


M

2

O
A

D

µ 1=M
µ2
M

- Cho hs thảo luận theo -Thảo luận theo Ta có
(đối đỉnh)
nhóm, mỗi nhóm làm 1 nhóm theo sự phân A
µ =D
µ
(Hai góc nội tiếp cùng chắn
trường hợp.
công của GV
một cung).
⇒V
: V
MAC
MBD
- Nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung.
MA MC

=
GV nhận xét, bổ sung nếu

MD
MB
cần.

MA.MB = MC.MD.
Hoạt động 3: Bổ sung: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài để thực hiện.

Học thuộc định lí, hệ quả của
tập ở nhà.
góc nội tiếp.


Làm bài 25,26 sgk.

Bài mới



Đọc trước bài: “Góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cung”.



Trả lời các ? trong sgk.
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
22


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 3:GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung trong 3 trường hợp.
- HS phân chia được các trường hợp để tiến hành chứng minh.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được định lí vào làm bài tập.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Phát huy trí lực, giáo dục tính quan sát của HS.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.

- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động: (3 phút).
? Nêu định lí về số đo góc nội tiếp trong một đường tròn
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
23


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Khái niệm(18 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Xác định
được số đo cung bị chắn trong mỗi trường hợp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
- Cho hs quan sát hình vẽ
1. Khái niệm góc tạo bởi tia
·
tiếp tuyến và dây cung.
BAx

- Giới thiệu:
là góc - Quan sát hình vẽ trên
A
tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và bảng phụ.
x
dây cung AB
O

? Vậy góc như thế nào là -Hs trả lời
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
B
dây cung?
- Hs khác nhận xét, bổ
·
sung (Nếu có)
BAx
- Gv yêu cầu Hs nêu khái - Hs đứng tại chỗ nêu VD.
là góc tạo bởi tia
niệm.
tiếp tuyến Ax và dây cung AB.
khái niệm
Gv nhấn mạnh: Góc tạo bởi
một tia tiếp tuyến và dây
cung phải có:
- Đỉnh thuộc đtròn
- Một cạnh là 1 tia tiếp
tuyến
- Cạnh kia chứa dây cung
của đtròn
- Gv đưa hình vẽ ?1 SGK

lên bản phụ cho hs quan sát
và yêu cầu hs làm bài
Gv gọi Hs khác nhận xét

- Cung AmB chắn góc xAB
- Cung AnB chắn góc yAB
Hs chú ý lắng nghe và
ghi nhớ

- Quan sát các hình vẽ
và trả lời
?1. Các góc ở hình 23, 24, 25,
Hs nhận xét và hoàn 26 đều không phải là góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung
thiện bài vào vở

- Gv: yêu cầu Hs làm ?2/a
Hs lên bảng thực hiện
(Gọi 3 Hs lên bảng thực
hiện)
Gọi 1 hs khác lên nhận xét Hs nhận xét và đo lại
và đo xác suất 1 trường hợp
? Số đo cung bị chắn trong Hs trả lời
mỗi trường hợp?
Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ
24

?2
a) Sđ


»AB

b) Sđ
Thành

»AB

= 600
= 1800


Kế hoạch dạy học Hình học 9- Chương III
Năm học 2018-2019
Gv giải thích từng trường
hợp

c) Sđ

»AB

= 2400

2: Định lí - Hệ quả ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu được định lí, phân chia được thành 3 trường hợp và chứng
minh được từng trường hợp, HS nêu được hệ quả của định lí.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
? Dựa vào ?2, hãy nêu mối
2. Định lí
quan hệ giữa góc tạo bơi Hs trả lời
·

tiếp tuyến và dây cung với
xAB
GT
là góc tạo bởi tia tiếp
cung bị chắn?
tuyến và dây cung.
1
Gv giới thiệu ĐL và yêu cầu Hs chú ý lắng nghe và
·
»
Hs đọc lại
đọc lại
BAx 2 AB
KL
= sđ
Chứng minh.
Gv yêu cầu hs dựa vào phần
giải thích của ?2, thảo luận Thảo luận theo nhóm TH1. tâm O nằm trên cạnh
nhóm, chứng minh 2 trường theo sự phân công của chứa dây cung AB.
hợp.
(TH3: giao làm BTVN)

GV.
B
O
A

x

= 900

»
AB

=1800
1
·
»
⇒ BAx
2 AB
= sđ
Trường hợp 2. Tâm O nằm bên
·
BAx
ngoài
.
Ta có

Gv chấm bài của 2 nhóm
nhanh nhất
Hs quan sát, nhận xét
bài nhóm trên bảng
phụ

·
BAx

C
O
21


A

H
x

Giáo viên: Lưu Thị Duyên – Trường THCS Mỹ Thành
25

B


×