Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tiểu luân bộ luật dân sự 2015: Một số vấn đề về áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI
Câu 3: Một số vấn đề về áp dụng tập quán, quy định tương t ự
của pháp luật theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hi ện
hành.

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công cuộc cải cách tư pháp
nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay,
vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đ ược xác đ ịnh là m ột
trong những nhiệm vụ trọng tâm phục vụ cho công cuộc đổi m ới đất n ước.
Thật vậy, luật dân sự điều chỉnh các quan hệ đa dạng, ph ức tạp về chủ
thể, khách thể, nội dung, hơn nữa những quan hệ này không ngừng phát
triển cùng với sự phát triển của xã hội nói chung và khoa h ọc kĩ thu ật nói
riêng. Vì vậy khi ban hành các văn bản pháp luật, nhà lập pháp không d ự
liệu hết được các quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp lu ật,
tạo lỗ hổng trong pháp luật dân sự.
Thực tế cho thấy, các quan hệ trong xã hội về cơ bản đều chịu sự
điều chỉnh của các quy phạm pháp luật. Do đó, m ột quy ph ạm pháp lu ật
phải chứa đựng quy tắc xử sự chung, thế nhưng việc áp dụng các quy t ắc
xử sự chung này cho mọi trường hợp, kể cả các trường h ợp đ ặc biệt là
điều không thế. Văn bản quy phạm pháp luật ph ải có tính khái quát cao.
Song chính sự khái quát cao đó lại khiến cho văn bản quy ph ạm pháp lu ật
dễ dàng bộc lộ khuyết điểm. Ngoài ra, văn bản quy phạm pháp lu ật
thường dễ bị lạc hậu so với cuộc sống, làm cho văn bản quy ph ạm pháp
1


luật chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh toàn bộ hành vi con người, đi ều
chỉnh quan hệ xã hội. Và một trong những giải pháp quan trọng được đặt
ra là đa dạng hóa hình thức pháp luật.
Ap dụng tập quán và tương tự pháp luật là một điều hết sức cần thiết


trong việc giải quyết các vụ vi ệc dân sự.Tuy nhiên dù đã có c ơ s ở pháp lý,
nhưng việc áp dụng quy định đó vào th ực tiễn trong xét x ử có kh ả thi và
nhuần nhuyễn hay không lại là vấn đề cần được tiếp tục nghiên c ứu.
PHẦN NỘI DUNG
I- Quy đinh chung vê Ap dung tâp quan va ap dung tương tư phap
luât trong Bô luât Dân sư 2015
Trong khoa học pháp lý, tồn tại nguyên tắc áp dụng tập quán, áp d ụng
quy định tương tự của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nguyên
tắc này cũng có vai trò đặc biệt quan trọng , cần thiết đ ể đi ều ch ỉnh các
quan hệ dân sự và đã được thể chế hóa tại Điều 5, Điều 6 của Bộ lu ật Dân
sự 2015 nh ư một cơ sở pháp lý khi áp dụng. Việc áp dụng tập quán, t ương
tự pháp luật cũng phải tuân theo những trình t ự nh ất đ ịnh, v ới th ứ t ự ưu
tiên như sau:
- Đối với quan hệ xã hội có quy phạm pháp luật cụ th ể đ ể điều ch ỉnh, thì khi
xảy ra tranh chấp giữa các bên, trước tiên cần áp dụng chính quy ph ạm
pháp luật đó điều chỉnh; nếu giữa các bên có thỏa thuận c ụ th ể về việc
giải quyết tranh chấp, thì phải giải quyết tranh chấp theo thảo thuận đó;
- Trong trường hợp không có quy định của pháp luật để điều ch ỉnh quan h ệ
dân sự và giữa các bên cũng không có thỏa thuận, thì áp d ụng tập quán đ ể
điều chỉnh;
- Nếu không có tập quán để điều chỉnh thì áp dụng t ương t ự pháp lu ật đ ể
điều chỉnh.

2


Việc xác định rõ thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán và tương tự
pháp luật để tạo căn cứ pháp lý thống nhất cho Tòa án khi gi ải quy ết các
tranh chấp.
Tập quán và quy định tương tự của pháp luật chỉ được áp dụng đ ể

điều chỉnh các quan hệ dân sự, nếu chúng không trái với nh ững nguyên t ắc
quy định trong BLDS. Như vậy, việc áp dụng tập quán chỉ thực hiện khi
thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, pháp luật không có quy đ ịnh; th ứ hai,
các bên không có thỏa thuận.

II- Vấn đề áp dụng tập quán trong pháp luật dân sự Việt Nam
hiện hành.
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010
và định hướng đến 2020 được xác định là phải “xuất phát t ừ th ực ti ễn Vi ệt
Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về xây d ựng và
tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hòa bản sắc văn hóa, truy ền thống
tốt đẹp của dân tộc và tính hiện đại của hệ thống pháp luật”. Trong đó, khi
đề cập đến vấn đề thừa nhận và áp dụng tập quán pháp tại Việt Nam,
Nghị quyết đã chỉ rõ yêu cầu: “Nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng
án lệ, áp dụng tập quán (kể cả tập quán, thông lệ th ương mại quốc tế) và
quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung và hoàn thiện
pháp luật” (Phần III Mục I).
1.Tập quán và tập quán pháp
a. Tâp quan

3


Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau v ề t ập
quán được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo từ điển Luật của Black (Black’s Law Dictionary) tập quán là
“thực tế mà bằng sự thừa nhận chung và lâu dài đối v ới nó, thói quen
không thay đổi đã trở thành có hiệu lực như pháp luật”.
Xét về mặt dân tộc và văn hoá - xã hội thì tập quán được hiểu dựa

trên những nét cơ bản là những phương thức ứng xử giữa người với người
đã được định hình và được xem như một dấu ấn, một điểm nhấn tạo
thành nề nếp, trật tự trong lối sống của cá nhân trong quan hệ nhiều mặt
tại một cộng đồng dân cư nhất định.
Song dưới góc độ coi nó là một dạng quy phạm xã hội thì có thể
hiểu phong tục, tập quán là những cách ứng xử hoặc nh ững quy t ắc x ử s ự
chung, được hình thành một cách tự phát trong một cộng đồng dân c ư nh ất
định, được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng sức thuy ết phục c ủa
chúng, bằng dư luận xã hội và có thể bằng m ột số biện pháp c ưỡng ch ế
phi nhà nước.
Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành m ột s ố quy đ ịnh
của Bộ luật Tố tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ cũng đã nêu đ ịnh
nghĩa về tập quán như sau: “Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời
sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, đ ược c ộng đ ồng n ơi
có tập quán đó thừa nhận và làm theo như một quy ước chung c ủa c ộng
đồng” (Tại điểm b tiểu mục 2.7 mục 2 Phần II).
Như vậy, có thể hiểu tập quán là những quy tắc xử sự được hình
thành trong đời sống xã hội có tính chất lặp đi, lặp lại sau m ột th ời gian dài
và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của truyền thống xã h ội.

4


Theo khoản 1,Điều 5 Bộ lu ật Dân sự 2015 thì Tập quán đ ược đ ịnh
nghĩa như sau: “tập quán làn những nguyên tắc xử x ự có n ội dung rõ ràng
để xác định quyền, nghĩa vụ c ủa cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân s ự
cụ thể, được hình thành và lập đi lập lại nhiều lần trong khoảng th ời gian
dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân
tộc,cộng đồng dân cư hoặc một lĩnh vực dân sự.”

Tập quán có đặc điểm là bất biến, bền vững, do vậy rất khó thay
đổi. Trong những quan hệ xã hội nhất định, tập quán được biểu hiện và
định hình một cách tự phát hoặc được hình thành và tồn tại ổn đ ịnh , được
bảo tồn từ thực tiễn cuộc sống, từ những thói quen ứng xử hằng ngày nên
rất gần gũi với nhân dân và thường được nhân dân tự giác th ực hiện. Việt
NamViệt Nam có 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên lãnh th ổ v ới
tổng dân số khoảng 90 triệu người (tính đến ngày 01/11/2013). V ới s ố
lượng các dân tộc phong phú như vậy, phong tục, tập quán cũng song song
trường tồn và có những nét riêng đa dạng, phản ánh bản s ắc dân t ộc khá
rõ. Câu ngạn ngữ: “Phép vua thua lệ làng” đã phản ánh đúng thực trạng về
tập quán của mỗi dân tộc ở Việt Nam.
b. Tâp quan phap
Trong bất cứ xã hội nào, để xã hội tồn tại và phát triển thì các quan
hệ giữa các cá nhân với nhau và với xã hội, ph ải tuân theo các quy t ắc
chung nhất định. Những quy tắc đó tồn tại trong tất cả các lĩnh v ực c ủa đ ời
sống xã hội. Tập quán pháp là một trong các loại quy tắc chung đó.
Tập quán pháp là những quy tắc xử sự được nhà n ước th ừa nhận
thành pháp luật, được bảo đảm thực hiện bằng nhà n ước. Tập quán pháp
là những chuẩn mực xử sự trong cộng đồng được hình thành, tạo thành hệ
thống các quy tắc mà hạt nhân của nó là các tập quán được nhà n ước th ừa
nhận để nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nh ư vậy, tập quán pháp
được xem là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nh ất và đ ược s ử dụng
5


nhiều trong nhà nước có chế độ chủ nô. Nh ư một sự kế thừa lịch sử, tập
quán pháp cũng được lưu truyền và tồn tại trong nhà n ước th ời kỳ phong
kiến, nhà nước tư sản theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ.
Khi tập quán trở thành tập quán pháp chỉ thay đổi giá trị pháp lý,
tức là được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà n ước. T ập quán pháp

thường xuất hiện trong hai trường hợp:
Thứ nhất, Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quy ền) tuyên
bố trước những tập quán cụ thể nào đó được coi là tập quán pháp đ ể các
chủ thể pháp luật khác theo đó mà áp dụng.
Thứ hai, tập quán pháp chỉ xuất hiện khi các cơ quan tòa án hay c ơ
quan quản lý nhà nước giải quyết một vụ việc cụ thể nào đó mà không có
quy định của pháp luật nên họ đã dựa vào một tập quán nào đó đ ể gi ải
quyết và khi đó tập quan được lấy làm căn cứ để giải quyết vụ việc đ ược
coi là tập quán pháp.
Như vậy, để được coi là tập quán pháp thì bản thân quy ph ạm tập
quán đó bắt buộc phải được Nhà nước thừa nhận bằng m ột trong hai cách:
hoặc thông qua một quy định mang tính nguyên tắc cho m ọi tr ường h ợp
hoặc thông qua một quy định chi tiết cho từng trường hợp cụ th ể.
Tuy nhiên việc công nhận tập quán pháp tại Việt Nam cũng có
những tiêu chuẩn nhất đinh, các yếu tố cơ bản để thực hiện việc công
nhận tập quán pháp tại Việt Nam.
+ Tập quán phải bắt nguồn từ chính phong tục tập quán tồn t ại
trong cộng đồng dân cư.
+ Tập quán đó phải tồn tại vào thời điểm được công nhận và áp
dụng.

6


+ Tập quán đó phải phù hợp với lợi ích chung của c ộng đ ồng, đ ảm
bảo sự ổn định và phát triển của xã hội.
2. Tập quán trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1. Mối quan hệ giữa tâp quan va phap luât
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử s ự do nhà n ước ban hành và
thừa nhận, được bảo dảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp hay l ực

lượng cầm quyền trong xã hội,là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã h ội.
Cùng với pháp luật, phong tục tập quán cũng là công c ụ h ữu hi ệu
,quan trọng trong việc điều chỉnh , tổ chức, quản lí nh ững hành động chung
của con người. Pháp luật và phong tục, tập quán có mối quan hệ mật thiết
với nhau bởi chính phong tục tập quán là nguồn hình thành pháp lu ật,
pháp luật không thể tách rời phong tục tập quán. Tuy nhiên ở m ột ch ừng
mực nào đó thì pháp luật cũng có sự tác động tr ở lại đối v ới phong t ục t ập
quán.
a. Tác động của phong tục tập quán với pháp luật:
Phong tục, tập quán vừa có thể là nguồn nôi dung, vừa có th ể là
nguồn hình thức của pháp luật. Những phong tục tập quán tiến bộ, t ốt
đẹp, phù hợp với ý chí của Nhà nước, được Nhà nước th ừa nh ận sẽ tr ở
thành nguồn nội dung của pháp luật. Ví dụ, việc Nhà n ước th ừa nh ận
phong tục ăn Tết Nguyên đán, phong tục Giỗ tổ Hùng Vương ngày mùng 10
tháng 3 âm lịch đã dẫn đến quy định trong Bộ luật lao đ ộng cho phép
người lao động, cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên.. được nghỉ làm việc,
học tập trong ngày này. Ngoài ra, trong một số lĩnh vực, các quy tắc và quan
niệm đạo đức chính thống tốt đẹp của dân tộc cũng có trở thành nguồn
nội dung của pháp luật.

7


Ngược lại có những phong tục, tập quán cổ hủ, lạc hậu, phản ti ến
bộ khiến Nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật nh ằm xóa bỏ,
loai trừ dần chúng khỏi đời sống xã hội. Ví dụ sự tồn tại của phong tục đ ốt
pháo gây lãng phí tiền bạc, tai nạn thương tâm dẫn đến việc Nhà n ước ban
hành quy định cấm sản xuất và đốt pháo trái phép đ ể lo ại tr ừ phong t ục
này. Đó có thể là những phong tục tập quán hạn chế và gây ảnh h ưởng đến
việc sử dụng pháp luật như: tảo hôn, cúng ma, n ổi dậy, mê tín dị đoan,

trọng nam khinh nữ…
Phong tục, tập quán là nguồn hình thức của pháp luật trong nh ững
trường hợp nó được áp dụng vào việc giải quyết các v ụ việc xảy ra trong
thực tế.Việc thừa nhận phong tục, tập quán là nguồn hình th ức của pháp
luật đã được thể hiện cụ thể trong một số đạo luật của nước ta.
b. Tác động của pháp luật với phong tục tập quán:
Do được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện nên pháp lu ật
mang tính quyền lực nhà nước và tác động mạnh đến phong tục tập quán.
Ở một khía cạnh nào đó nhà nước thừa nhận các phong tục t ập quán và
nâng lên thành các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung là quy ph ạm
pháp luật. Điểu này giúp cho phong tục tập quán được tôn tr ọng, b ảo v ệ và
phát huy tác dụng trong cuộc sống, góp phần bảo tồn những phong tục tập
quán truyền thống tốt đẹp khi chúng phù hợp với ý chí nhà n ước và đ ược
thừa nhận trong pháp luật. Ví dụ như điều 5 hiến pháp 1992 quy đ ịnh: “
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống văn hoá t ốt đ ẹp
của mình”.
Cùng với việc ghi nhận,củng cố,bảo vệ và giữu gìn phong tục tập
quán tốt đẹp,pháp luật giữ vai trò quan trọng trong việc hạn chế loại,tr ừ
những phong tục tập quán lạc hậu,những tập tục mang tính h ủ t ục không
8


phù hợp với đời sống cộng đồng và pháp luật. Pháp luật tuyên truy ền ,v ận
động các chủ thể trong xã hội không th ực hiện các phong t ục t ập quán
được coi là hủ tục,lạc hậu.
2.2. Lich sử hình thanh va phat triển tâp quan phap
Mặc dù không phải là một nguồn chủ yếu trong hệ thống các quy
phạm pháp luật, nhưng tập quán pháp ở Việt Nam đóng m ột vai trò quan
trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ thuộc các lĩnh v ực khác nhau c ủa

đời sống xã hội. Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, các dân tộc Việt Nam có
hệ thống tập quán rất đa dạng, phong phú và nhiều tập quán hàm ch ứa
yếu tố hiện đại, văn minh.
Hơn nữa, ở nông thôn đang tồn tại rất nhiều “hương ước” của mỗi
xã, mỗi làng. Những hương ước này đều có nội dung và m ục đích c ủng c ố
tình làng, nghĩa xóm và có tính giáo dục cao trong cộng đồng, ch ứa đ ựng r ất
nhiều tập quán tốt đẹp trong cộng đồng dân cư, nên ở Việt Nam hệ thống
các tập quán được hình thành và phát triển từ rất sớm và rất đa d ạng. V ới
mỗi thời kí phát triển khác nhau, tập quán pháp ở Việt Nam l ại có nh ững
đặc trưng, thể hiện những nếp sống, những thói quen, nhưng quy tắc ứng
xử riêng của con người.
Ra đời cùng với sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên th ủy, tập
quán được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nô và nhà nước
phong kiến.
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, tập quán pháp là nguồn luật
chính trong giai đoạn từ trước năm 1945, ngay từ khi hình thành Nhà n ước
Văn Lang – nhà nước đầu tiên của chúng ta. Mỗi làng, xã đều có h ương ước,
phong tục, tập quán riêng. Sự phát triển lớn mạnh của hệ th ống phong t ục,
tập quán ở mỗi địa phương đã làm cho nó có vai trò quan tr ọng trong đ ời
sống xã hội, và được thừa nhận, áp dụng triệt để. Khi B ộ lu ật H ồng Đ ức
9


dưới triều Lê và bộ luật Gia Long dưới triều Nguyễn được ban hành đều
thừa nhận những quy tắc xử sự tồn tại dưới dạng tập quán, ch ủ y ếu là các
tục lệ, lệ làng. Ví dụ, điều 134 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Người kết hôn
mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người con gái) (nếu cha m ẹ chết c ả,
thì đem đến nhà người trưởng học, hay nhà người tr ưởng làng đ ể xin, mà
thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm một tư và theo lệ sang
hèn, bắt phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết cả thì nộp cho

trưởng họ hay người trưởng làng), người con gái ph ải phạt năm m ươi roi”.
Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, tập quán pháp không còn
được quy định cụ thể trong một số điều như trước đây mà th ể hiện d ưới
dạng những nguyên tắc chung. Cụ thể, tại điều 9 Bộ Dân luật Sài Gòn năm
1972 quy định: “Gặp trường hợp không có điều luật nào có th ể dẫn d ụng,
Thẩm phán sẽ quyết định theo tục lệ; nếu không có tục lệ, sẽ theo công
bằng và lẽ phải mà xét xử và phải chú trọng đến ý định của các đ ương s ự”.
Và từ sau năm 1975, bên cạnh hệ thống các văn bản pháp luật ngày
càng được hoàn thiện và phát triển, tập quán pháp v ẫn tồn tại nh ưng
không còn là nguồn luật chính thức của pháp luật Việt Nam. Có th ể nói đ ến
Bộ luật dân sự năm 1995, tập quán pháp được thừa nhận là quy tắc x ử s ự
trong nhiều lĩnh vực: tập quán điều chỉnh các quan hệ nhân thân (khoản 1
điều 30), một số vấn đề lien quan đến giao dịch dân sự (khoản 2 điều
135), các quan hệ tài sản và quyền sở hữu (điều 230, điều 270)…
Tập quán pháp là hình thức pháp luật ra đời sớm nhất, nó có ưu
điểm là hình thành trực tiếp từ cuộc sống nên khá gần gũi v ới các t ổ ch ức
cá nhân, là những thói quen nên được tôn trọng, tự giác th ực hiện khá dễ
dàng. Tuy nhiên, do phần lớn tập quán được hình thành m ột cách t ự phát
nên thiếu cơ sở khoa học, thường mang tính cục bộ và là hình th ức pháp
luật không thành văn nên việc áp dụng nó có th ể gặp khó khăn vì tính
chính xác không cao, sự nhận thức về tập quán của m ọi người nhi ều khi
10


thiếu thống nhất, chỉ thường được hiểu một cách ước lệ, thiếu rõ rang, c ụ
thể, khó bảo đảm cho việc hiểu và áp dụng thống nhất trong ph ạm vi
rộng.. Tập quán pháp vừa hình thành chậm, vừa có tính bảo th ủ và ít thay
đổi nên thường lạc hậu, không đáp ứng linh hoạt đ ược các yêu c ầu c ủa
cuộc sống hiện đại. Đó cũng là lý do tập quán chỉ được coi là nguồn th ứ
yếu của Luật Dân sự Việt Nam. Trong các giai đoạn lịch s ử khác nhau, t ập

quán pháp có vị trí, vai trò khác nhau trong hệ thống pháp luật. T ập quán
pháp có thể là một nguồn luật hoặc không phải là một nguồn lu ật nh ưng
có giá trị pháp lý trong điều chỉnh quan hệ dân s ự.
2.3. Tâp quan trong phap luât dân sư Việt Nam hiện hanh.
Cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân ch ủ Cộng hòa, nay là
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là s ự ra đời của h ệ th ống pháp
luật mới. Với bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân, nh ững giá tr ị
đạo đức nghề nghiệp hướng tới xây dựng một nền công vụ m ới, ph ục v ụ
nhân dân được chú trọng, hình thành và phát triển trên nền t ư t ưởng đ ạo
đức mới, pháp luật mới.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, tập quán được thừa
nhận trong các văn bản có giá trị pháp lý. Có th ể nói đến Hiến pháp 2013
tại khoản 3 điều 5: ”Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quy ền
dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong t ục, t ập
quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”.
Mặc dù trong Bộ luật Tố tụng dân sự và các văn bản h ướng d ẫn thi
hành không đưa ra nguyên tắc á p dụng tập quán, song tại Điều 82 và 83
của Bộ luật này cho phép xác định nguồn của ch ứng c ứ là t ập quán, "t ập
quán được coi là chứng cứ nếu được cộng đồng nơi có tập quán đó th ừa
nhận”. Quy định này được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
giải thích rõ thêm qua Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005
11


hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về
"chứng minh và chứng cứ”. Tại tiểu mục 2.7 mục 2 Phần II Ngh ị quy ết quy
định:nguồn của chứng cứ là tập quán nếu được cộng đồng nơi có tập quán
đó thừa nhận."Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đ ời s ống xã h ội,
trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng n ơi có t ập quán
đó thừa nhận và làm theo như một quy ước chung của cộng đồng;

Hiện nay, vấn đề áp dụng tập quán (ADTQ) được quy định nhiều nh ất
trong Bộ luật dân sự 2005. Ngoài Điều 3 ghi nhận nguyên tắc, có nhiều
điều khoản khẳng định vai trò của tập quán như:
Thứ nhất, ADTQ điều chỉnh quan hệ nhân thân. Trong số những
quyền nhân thân được BLDS năm 2005 ghi nhận, bảo vệ thì quyền xác
định dân tộc là quyền có sự tham gia điều chỉnh của tập quán pháp, th ể
hiện tại khoản 1 Điều 28
Thứ hai, ADTQ trong một số vấn đề liên quan đến giao dịch dân s ự
như: giải thích giao dịch dân sự (bao gồm cả hợp đồng dân sự), hình th ức
giao dịch hụi (họ), giao dịch thuê tài sản quy định tại khoản 1 Điều 126,
khoản 4 Điều 409, khoản 1 Điều 479, khoản 1 Điều 485, khoản 1 Điều
489;
Thứ ba, ADTQ trong vấn đề xác lập quyền sở hữu chung, hình thành,
quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung của cộng đồng, quy định tại Điều
215, Điều 220;
Thứ tư, ADTQ xác định nghĩa vụ dân sự, gồm: nghĩa vụ tôn trọng ranh
giới giữa các bất động sản, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
và nghĩa vụ tài sản liên quan đến thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 265,
khoản 4 Điều 625, Điều 683;
Thứ năm, vấn đề tập quán quốc tế. Tại khoản 4 Điều 759 của BLDS
năm 2005, nguyên tắc ADTQ quốc tế được quy định như sau: "Trong
trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không đ ược Bộ lu ật này,
các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà XHCN Vi ệt Nam, đi ều ước qu ốc
12


tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam là thành viên hoặc h ợp đ ồng dân s ự gi ữa
các bên điều chỉnh thì ADTQ quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc h ậu qu ả c ủa
việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà
XHCN Việt Nam”.

Tôn trọng tập quán được coi là một trong những nguyên tắc c ơ bản
trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật về dân s ự, qua đó cũng ph ần
nào phản ánh chính sách của Đảng và Nhà n ước đối v ới việc gi ữ gìn, phát
triển các phong tục tập quán tốt đẹp trong điều chỉnh các quan hệ dân s ự.

2.4. Điêu kiện ap dung tâp quan trong giải quyết tranh chấp dân
sư theo quy đinh phap luât dân sư Việt Nam hiện hanh.
Ap dụng luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền căn cứ vào những sự kiện th ực tế, dựa vào những quy
phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế đó để đưa ra quy ết đ ịnh phù
hợp với thực tế và những quy định của pháp luật. Những quy định đ ược c ơ
quan có thẩm quyền đưa ra có thể là:
- Công nhận hay bác bỏ một quyền dân sự nào đó đối v ới m ột ch ủ th ể
(quyền sở hữu, quyền thừa kế…)
- Xác lập một nghĩa vụ cho một chủ thể nhất định (bồi thường thiệt hại, trả
nợ, giao tiền, chấm dứt hành vi vi phạm…)
- Ap dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích ch ủ
thể khác , của Nhà nước (tịch thu tài sản, quyết định bán đấu giá…)
Mặc dù trong xã hội tồn tại rất nhiều các quan hệ xã hội mà phong
tục, tập quán có thể điều chỉnh, nhưng không phải tất cả nh ững phong tục
tập quán đó đều có thể được áp dụng trong pháp luật. Nh ư vậy, các đi ều
kiện cơ bản để có thể áp dụng phong tục tập quán trong giải quyết các
tranh chấp dân sự:

13


- QHXH phát sinh tranh chấp phải thuộc đối tượng điều chỉnh của lu ật dân
sự;
- Hiện tại, trong pháp luật dân sự chưa có quy phạm pháp luật nào tr ực ti ếp

điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đó;
- Với các quy phạm và chế định hiện có không th ể giải quy ết tranh chấp đó;
- Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn m ực ứng x ử trong các
trường hợp đó;
- Việc áp dụng phong tục tập quán không được trái v ới pháp lu ật và các
nguyên tắc quy định trong BLDS 2005, chỉ áp dụng tập quán đã tr ở thành
thông dụng, được cộng đồng thừa nhận.
Ngoài ra còn một số điều kiện khác như: các bên trong giao d ịch
không có thỏa thuận; giải quyết theo trình tụ áp dụng tập quán trước, nếu
không có tập quán mới áp dụng quy định t ương t ự pháp lu ật…Vi ệc áp
dụng tập quán để giải quyết các tranh chấp xảy ra cần lưu ý m ột s ố
trường hợp sau đây:
- Nếu các bên tranh chấp là người ở các địa phương khác nhau mà m ỗi đ ịa
phương đều có tập quán về vấn đề đang tranh chấp trong khi tranh ch ấp
đó lại xảy ra tại một địa phương khác không có tập quán thì không đ ược áp
dụng tập quán; nếu xảy ra tranh chấp ở địa phương khác mà có t ập quán
thì áp dụng tập quán tại nơi xảy ra tranh chấp để giải quy ết.
- Nếu các bên tranh chấp là người của các dân tộc khác nhau mà mỗi dân t ộc
đều có tập quán về vấn đề đang tranh chấp thì không áp d ụng t ập quán
nếu nơi xảy ra tranh chấp không có tập quán địa ph ương; nếu nơi x ảy ra
tranh chấp cũng có tập quán thì áp dụng tập quán địa ph ương đ ể gi ải
quyết.
- Nếu các bên tranh chấp là cùng một dân tộc mà dân tộc ở đã có t ập quán
về vấn đề đang tranh chấp thì áp dụng tập quán của dân tộc đó đ ể gi ả
quyết cho dù nơi xảy ra tranh chấp chưa có tập quán địa ph ương.
3. Liên hệ thực tiễn và đánh giá chung
Ở Việt Nam hiện nay, việc coi tập quán pháp như nguồn bổ trợ c ủa
pháp luật đã trở nên hết sức rõ ràng. Tuy nhiên, dù có c ơ sở pháp lý c ụ th ể,
14



song việc áp dụng quy định pháp luật đó lại có phần chưa khả thi hay tính
thống nhất. Ta có thể nêu ra dưới đây 2 trường hợp trong th ực tiễn đã áp
dụng tập quán vào giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam.
Ví dụ điển hình cho trường hợp này là v ụ việc bà Chiêm Thị Mỹ L
khởi kiện ông La Văn T yêu cầu trả lại quyền khai thác điểm đánh bắt hải
sản xa bờ.Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao đã xác định trong Quy ết định
giám đốc thẩm số 93/GDDT-DS ngày 27/5/2002 rằng, đây là một yêu cầu
về quyền tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và nhận xét: Đối
với vùng biển xa bờ, pháp luật chưa quy định về quyền ưu tiên khai thác
nên quyền ưu tiên phải được xác định theo tập quán . Theo xác minh ở
chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn (Ban Hải sản địa ph ương)
về tập quán địa phương thì tài công là người có quy ền chọn và cho ng ười
khác điểm đánh bắt; địa điểm đã bị bỏ hơn ba tháng không khai thác thì có
quyền khai thác. Việc ông T sử dụng điểm đánh bắt hải sản hiện tranh
chấp là phù hợp với tập quán, không trái pháp luật, không vi ph ạm quy ền
lợi hợp pháp của bà L”. Như vậy Tòa án đã áp dụng tập quán để giải quyết
tranh chấp khu vực đánh cá nêu trên.
Một ví dụ khác cho trường hợp này là việc Tòa án l ấy t ập quán đ ịa
phương làm nguồn của chứng cứ. Trong việc giải quyết tranh chấp về thời
điểm mở thừa kế, Tòa án huyện Đông Anh-Hà Nội căn cứ vào giấy ch ứng
tử lập năm 2004 để xác định người để lại di sản chết tháng 01/1995.
Nhưng tại cấp phúc thẩm, Tòa án có thẩm quyền đã xem xét bia mộ khi c ải
táng, khẳng định bia mộ khi cải táng ghi ngày mất của người đ ể l ại di s ản
là 02/01/1994, cải táng vào tháng 11/1996, và theo tập quán đ ịa ph ương,
người chết sau 27 tháng mới được cải táng, như vậy giấy chứng tử ghi th ời
điểm chết tháng 01/1995 là không phù hợp, vì nếu chết vào th ời đi ểm đó,
lúc cải táng chưa đủ 27 tháng. Trong ví dụ này, Tòa án đã dựa vào tập quán
địa phương để làm chứng cứ giải quyết vụ việc dân sự về th ừa kế.
15



Có thể thấy rằng ở hai ví dụ vừa nêu, việc áp dụng tập quán đã
được Tòa án áp dụng vào xét xử nhưng việc giải quyết lại ph ức tạp, r ắc
rối khi một vụ án dân sự đã phải nhờ đến sự giải quy ết c ủa Tòa án nhân
dân tối cao và vụ việc thứ hai cũng là qua Tòa án cấp phúc th ẩm m ới có th ể
toàn vẹn. Do đó cho đến nay ở nước ta không có nh ều v ụ án đ ược xét x ử
trên cơ sở áp dụng tập quán. Thực tế khảo sát ở một số tỉnh miền núi
thường xuyên áp dụng tập quán cho thấy, có đến một nửa số bản án, quy ết
định viện dẫn tập quán để giải quyết tranh chấp không đ ược Viện ki ểm
sát , Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận. Ngay đối với các đoàn th ể xã h ội
cũng chỉ chấp nhận, đồng tình với 58,3% các bản án, quy ết đ ịnh có áp
dụng tập quán. Vậy lý do vì đâu mà khi đã có c ơ s ở pháp lý đ ược quy đ ịnh
mà các Tòa án vẫn bối rối, e ngại khi áp dụng tập quán?
Qúa trình tổng kết việc thi hành Bộ luật dân sự cho thấy, việc áp
dụng tập quán trong giải quyết quan hệ dân sự còn gặp nhiều vướng mắc.
Mà lý do chủ yếu đó là quy định về áp dụng tập quán còn có n ội dung ch ưa
rõ ràng,cụ thể. Hầu hết các quy định về áp dụng tập quán trong Bộ lu ật
dân sự 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật khác chỉ th ừa nhận áp
dụng tập quán mà không đề cập đến nội dung của tập quán đó, điều kiện
để áp dụng tập quán đó. Do đó, gây khó khăn và thiếu s ự th ống nh ất cho
các Tòa án trong quá trình áp dụng và xét xử. việc đào tạo, nâng cao trình
độ cán bộ pháp luật và công tác nghiên cứu lý luận về pháp lu ật ch ưa theo
kịp đòi hỏi của thực tiễn; việc tổ chức thi hành pháp luật còn thi ếu ch ặt
chẽ; ý thức pháp luật của một bộ phận không nh ỏ cán bộ, công ch ức và
nhân dân còn nhiều hạn chế.
Khi đã liên hệ thực tiễn hiện nay, ta có thể rút ra một vài ưu đi ểm
cũng như hạn chế của việc áp dụng tập quán tại Việt Nam hiện nay.
Ưu điểm: tập quán pháp có khả năng thay thế sự điều chỉnh của
pháp luật trong những phạm vi nhất định và ở một số lĩnh v ực quan h ệ xã

16


hội nhất định. Tập quán rất linh hoạt và mang tính thích ứng cao trong
việc áp dụng thực tế, nhất là với các cộng đồng dân cư dân tộc ít ng ười và
sinh sống ở miền núi. Trong khi đó thì các quy ph ạm pháp lu ật có tính ch ất
khái quát cao khó có thể xâm nhập và điều chỉnh các quan hệ xã h ội đ ược
pháp luật dân sự bảo vệ. Ngoài ra tập quán pháp có vai trò bổ sung cho
pháp luật trong những điều kiện nhất định như chứng cứ chứng minh. Một
điểm nữa của tập quán là những tập quán phù hợp góp phần làm cho pháp
luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn. Nguyên tắc pháp
chế trong lĩnh vực tố tụng dân sự đòi hỏi cơ quan nhà n ước không th ể t ừ
chối giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của người dân với lý do quan h ệ
pháp luật dân sự mà các bên tranh chấp chưa được pháp luật quy định.
Nhờ áp dụng phong tục tập quán vào việc giải quy ết tranh ch ấp dân s ự,
quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao d ịch dân s ự
sẽ được đảm bảo thực hiện.
Việc áp dụng phong tục tập quán trong pháp luật sẽ tạo ti ền đ ề
quan trọng để các nhà lập pháp có thể dựa vào để hoàn thiện và bổ sung
hệ thống pháp luật.
Hạn chế: Việc áp dụng phong tục tập quán trong giải quyết các
tranh chấp dân sự ở nước ta trong những năm qua chưa đem lại nhiều
hiệu quả. Một trong những nguyên nhân chính là hầu hết các quy đ ịnh
hiện hành chỉ thừa nhận áp dụng tập quán mà chưa quy định về nội dung
của tập quán. Và việc thiếu quy định về nội dung của nh ững tập quán này
gây khó khăn và thiếu thống nhất cho các Tòa án trong quá trình áp d ụng.
Có thể nói đến điển hình như khoản 1 điều 265 BLDS 2005: “Ranh gi ới
giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận c ủa các ch ủ
sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quy ền. Ranh
giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại

từ ba mươi năm trở lên mà không có tranh chấp.”Vậy nếu vừa thỏa mãn cả
17


điều kiện có tập quán và cả điều kiện trên ba mươi năm tr ở lên mà không
có tranh chấp thì sẽ áp dụng theo căn cứ nào, vì mỗi căn c ứ sẽ cho nh ững
kết quả hoàn toàn khác nhau. Bộ luật Dân sự năm 2005 và các văn bản
thường đưa ra nguyên tắc áp dụng tập quán là “giữ gìn bản sắc dân tộc và
phát huy những phong tục, tập quán, truyền th ống và văn hóa t ốt đ ẹp c ủa
mỗi dân tộc” nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản c ủa pháp lu ật.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có quy định th ế nào đ ược coi là gi ữ gìn b ản
sắc văn hóa của mỗi dân tộc và những nguyên tắc cơ bản c ủa pháp lu ật
nào được coi là tiêu chí đánh giá tính đúng đắn hay phù h ợp c ủa các phong
tục tập quán. Đây cũng là điều khó khăn trong việc áp d ụng các t ập quán
vào giải quyết các quan hệ phát sinh trên thực tế.
Vì vậy, tập quán phải do cơ quan nhà nước quy định và c ần làm rõ
tập quán nào được pháp luật thừa nhận, tập quán nào không. Đồng th ời
khái niệm về tập quán cần khái quát, đầy đủ, cần làm rõ là khi có xung đột
về nội dung thì áp dụng tập quán nào. Có như vậy thì tòa m ới áp d ụng m ột
cách chính xác, dễ dàng, tránh tùy tiện.
III- Áp dụng quy định tương tự theo quy định pháp luật dân sự
Việt Nam hiện hành
Pháp luật không thể bao quát được tất cả các quan hệ xã hội. Khi có
nhu cầu cần áp dụng pháp luật đối với những quan hệ xã h ội ch ưa đ ược
quy phạm pháp luật nào điều chỉnh thì các cơ quan nhà n ước có th ẩm
quyền có thể áp dụng những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực đ ối v ới
những quan hệ pháp luật tương tự với quan hệ xã hội cần xử lý. Trong
trường hợp không tìm ra được quan hệ pháp luật tương t ự, t ức là không
xác định được quy phạm pháp luật cần áp dụng, các c ơ quan nhà n ước có
thẩm quyền có thể vận dụng những nguyên tắc chung của pháp luật để

giải quyết.
Ap dụng tương tự pháp luật là dung những quy phạm pháp lu ật
đang có hiệu lực đối với nhưng quan hệ tương tự nh ư quan hệ cần x ử lý
18


để điều chỉnh quan hệ cần xử lý đó nhưng không có quy ph ạm tr ực ti ếp
điều chỉnh quan hệ đó (như dung quan hệ vay để xử lý quan hệ hụi, h ọ; …)
Ap dụng tương tự có thể được thể hiện dưới dạng:
+ Có quan hệ A nhưng không có quy phạm A
+ Có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh quan h ệ B
tương tự A thuộc lĩnh vực dân sự, do luật dân sự điều chỉnh..
Nếu không có các quan hệ tương tự, không xác định đ ược các quy
phạm cần áp dụng mà phải dung những nguyên tắc chung c ủa pháp lu ật
để giải quyết thì việc áp dụng đó là áp dụng tương t ự c ủa pháp lu ật.
Việc áp dụng tương tự pháp luật phải có các điều kiện sau:
- Quan hệ đang tranh chấp thuộc lĩnh vực mà luật dân sự điều chỉnh
- Trong pháp luật chưa có quy phạm nào trực tiếp điều ch ỉnh
- Với các quy phạm và chế định hiện có không thể giải quyết được tranh
chấp đó.
- Hiện có quy phạm (chế định) khác trong luật dân s ự điều ch ỉnh các quan
hệ tương tự (gần giống các quan hệ cần điều chỉnh).
- Quy định tương tự của pháp luật không được trái với nh ững nguyên tắc
quy định trong Bộ luật dân sự
Chẳng hạn, trong Bộ luật dân sự đã có quy phạm pháp lu ật đ ể gi ải
quyết các tranh chấp trong hợp đồng cho vay nhưng ch ưa có quy ph ạm
pháp luật để giải quyết tranh chấp hụi, họ. Vì th ế khi cần gi ải quy ết các
tranh chấp hụi, họ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có th ể áp d ụng các
quy định của pháp luật về hợp đồng cho vay để giải quy ết các tranh ch ấp
từ hụi, họ vì quan hệ về hụi, họ có tình chất tương tự v ới quan h ệ về cho

vay.

Nhu cầu đời sống xã hội đòi hỏi phải giải quyết các tranh ch ấp đó,

cho nên phải áp dụng tương tự pháp luật linh hoạt, phù h ợp v ới l ề thói c ủa
cư dân từng vùng, miền của đất nước. Việc áp dụng pháp luật t ương t ư
nhằm giúp các nhà lập pháp vận dụng, góp phần hoàn thiện và bổ sung h ệ
thống pháp luật thực định. Việc áp dụng này cũng sẽ tạo tiền đề để các
nhà lập pháp hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật.
Cho tới nay, pháp luật thực định về dân sự của Nhà nước ta ch ưa có
quy định vận hành pháp luật tương tự. Cũng do đó nên khi xảy ra tranh
19


chấp về dân sự ở vùng sâu vùng xa, nơi có nh ững dân t ộc ng ười thi ểu s ố
sinh sống, Tòa án gặp khó khăn, thậm chí bị bế tắc vì ch ưa có “mô hình”
pháp luật tương tự để vận dụng giải quyết. Vì vậy, việc giải quy ết tranh
chấp dân sự gặp không ít khó khăn do khiếm khuy ết quy đ ịnh về áp d ụng
pháp luật tương tự.
IV- Dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi (17/6/2014)
Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi tới đây quy định về áp dụng tập
quán, quy định tương tự của pháp luật tại Điều 3 Bộ luật Dân s ự hiện hành
đã được tách thành 2 điều. Theo đó, Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi dành
Điều 5 để quy định về áp dụng tập quán, quy định: “Trong tr ường h ợp
pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có th ể áp
dụng tập quán. Tập quán không được trái với những nguyên tắc c ơ bản
quy định tại Điều 2 của Bộ luật này và không vi ph ạm điều cấm của lu ật”.
Dự thảo Bộ luật cũng dành 1 điều (Điều 6) để quy định về áp dụng
quy định tương tự của pháp luật, nêu rõ: “Trong trường h ợp pháp lu ật
không quy định, các bên không có th ỏa thuận và không có t ập quán thì áp

dụng quy định tương tự của pháp luật”.
Ngoài ra để bảo đảm tính công bằng trong xã h ội, k hoản 3 Điều 3
dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi quy định “Thẩm phán không được t ừ chối
giải quyết vụ, việc dân sự với lý do chưa có điều luật để áp dụng”.
Mặc dù đã có sự tách biệt và có phần rõ ràng hơn BLDS 2005 nh ưng
sẽ là rất khó nếu chưa quy định nội dung rõ ràng, cụ th ể và x ảy ra nhi ều
tranh cãi. Việt Nam có 54 dân tộc anh em, hiện nay các h ộ gia đình đa ph ần
có 2 thành phần chung sống lẫn với nhau, nếu tính 3 thế thệ thì có 3 thành
phần. Đại biểu Y Thông - Uỷ viên thường tr ực H ội đồng dân t ộc c ủa Qu ốc
hội cho rằng, trong trường hợp xảy ra tranh chấp trong m ột hộ gia đình có
2, 3 thế hệ chung sống, mà chúng ta áp dụng tập quán thì chắc hẳn sẽ có
20


sự mâu thuẫn giữa các thế hệ khác nhau. Từ đó, nếu giao cho ý chí chủ
quan của thẩm phán để phán xét áp dụng tập quán của dân tộc này hay
dân tộc kia để giải quyết tranh chấp thì sẽ dễ sinh ra tiêu c ực. Trong các
trường hợp tranh chấp như thế này nếu áp dụng tập quán là r ất khó. Do
đó, đại biểu Y Thông đề nghị trong luật nên quy định và công bố cụ th ể t ập
quán nào thường áp dụng nhiều nhất, rộng rãi nh ất đ ể thẩm phán d ễ áp
dụng.

PHẦN KẾT LUẬN
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nh ất,
khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện th ể chế kinh tế th ị
trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quy ền XHCN Vi ệt Nam
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân . Bằng các nỗ lực lập pháp của cả
bộ máy nhà nước và của toàn dân, trong thời gian qua, hệ thống pháp luật
nước ta đã ngày càng đầy đủ, hệ thống và mang tính khả thi cao. Tuy nhiên,
bên cạnh những thành tựu lớn, hệ thống pháp luật n ước ta còn nh ững

điểm hạn chế cơ bản.
Muốn pháp luật là cơ sở để hướng dẫn hành vi, thống nh ất hành vi
của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, tạo lập tr ật tự, h ệ
thống pháp luật của một quốc gia nói chung, pháp luật phải bảo đ ảm tính
21


thống nhất. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật phản ánh tính th ống
nhất của hệ thống khách thể mà chúng điều chỉnh, rộng h ơn là ph ản ánh
sự thống nhất của thị trường, sự thống nhất của một quốc gia. Ngay từ giai
đoạn soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, mà trước hết là
các đạo luật, pháp lệnh, tính hợp hiến, hợp pháp và tính th ống nh ất c ủa h ệ
thống pháp luật đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
phải được bảo đảm. Đây phải được coi là một yêu cầu quan trọng trong
quy trình lập pháp, lập quy. Hơn nữa, việc bảo đảm tính hợp hiến, h ợp
pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật sẽ hạn chế tối đa kh ả
năng gây thiệt hại cho Nhà nước và xã hội, xâm hại các quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân để BLDS thực sự là công cụ pháp lý bảo vệ quy ền,
lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà n ước, l ợi ích công
cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân s ự góp
phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh th ần c ủa nhân dân,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1 - Trường Đại học Ki ểm Sát Hà N ội

– NXB Chính trị Quốc gia
- Bộ luật dân sự 2005 – NXB Chính trị Quốc gia

22


-

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật - Tr ường Đ ại h ọc Ki ểm Sát Hà

Nội 2015
- Bình luận những nội dung mới của bộ luật dân sự 2005 – TS. Đinh Trung
Tụng- NXB Tư Pháp
- Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 1 – Trường Đại học Lu ật Hà N ội –
NXB Công an nhân dân 1997
- Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp - th ực trạng ở Việt Nam và m ột s ố đ ề
xuất nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tập quán pháp ở Việt Nam – TS.
Nguyễn Như Quỳnh, TS. Nguyễn Quốc Việt, Ths. Nguyễn Hoàng Phương –
tháng 8 năm 2013
- Luận án tiến sĩ Luật học: “Ap dụng tập quán trong giải quyết các v ụ vi ệc
dân sự của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay” - Nguyễn Thị Tuyết Mai
(Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)
- Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 c ủa Bộ Chính tr ị v ề
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luât Việt Nam đ ến năm
2010, định hướng 2020.
- Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng th ẩm
phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy đ ịnh c ủa B ộ
luật tố tụng dân sự.
Một số trang web (moj.gov.vn, luanvan.net, tailieu.vn, dantri.vn,
thongtinphapluatdansu.wordpress.com)

23




×