Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.69 KB, 220 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CAO TRUNG HÀ

VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ
KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CH NH TR HỌC

HÀ NỘI - 2019


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CAO TRUNG HÀ

VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ
KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số

: 93 10 201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CH NH TR HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS Nguyễn Trọng Tuấn
2.

HÀ NỘI - 2019

TS Vũ Mạnh Toàn


LỜ I CAM ĐOA N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và có xuất xứ rõ ràng !
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Cao Trung Hà


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1


Bảo vệ Tổ quốc

2

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3

Chủ nghĩa xã hội

CNXH

4

Diễn biến hòa bình

DBHB

5

Dân tộc thiểu số

DTTS

6

Hội đồng nhân dân

HĐND


7

Nhà xuất bản

8

Mặt trận Tổ quốc

MTTQ

9

Quân đội nhân dân

QĐND

10

Ủy ban nhân dân

UBND

11

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

BVTQ

CNH, HĐH

NXB


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU

Trang

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

7

ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1.

Một số công trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án

7

1.2.

Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cho đề tài


19

luận án tiếp tục giải quyết
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI

24

NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC

2.1.

Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ

2.2.

Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ

24

sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc

49

thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Cơ sở chính trị, pháp lý, quan niệm và nội dung
Chương 3. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THỰC HIỆN VAI TRÒ

71


XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC
BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY - THỰC
TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.1.

Thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam

71

trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên
địa bàn Tây Bắc

3.2.

Bài học kinh nghiệm từ thực trạng thực hiện vai trò của Quân
đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc

97


Chương 4. DỰ BÁO NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI 103
PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN
DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA
BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY

4.1.


Dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu phát huy vai trò của 103
Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay

4.2.

Một số giải pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt 115

Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc hiện nay
KẾT LUẬN

155

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 157

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

159

PHỤ LỤC

172


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Hệ thống chính trị cơ sở có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ
chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững ổn
định chính trị, quốc phòng, an ninh ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Tây Bắc là địa bàn rộng lớn, gồm 6 tỉnh: Hoà Bình, Lào Cai, Điện Biên,
Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, trong đó 4 tỉnh có khu vực biên giới đất liền là Lào
Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược về quốc
phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước. Do đặc thù về điều kiện địa lý, tự nhiên,
nên khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay vẫn là địa bàn khó kha n nhất
cả nu ớc, với tỉ lẹ

các xã thuọ c diẹ n đói ngh o, da n số mù chữ, tái mù

cao; tình hình chính trị, xã hội còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định; các
hoạt động: vi phạm chủ quyền lãnh thổ, hoạt động tôn giáo, di cư tự do, hoạt
động tuyên truyền đạo, tuyên truyền lập “Vương quốc Mông” diễn biến phức tạp
ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, ảnh hưởng không
nhỏ đến quá trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới. Vì vậy, xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc vững mạnh,
tạo nền tảng để nơi đây phát triển toàn diện, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền,
an ninh biên giới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong tình hình hiện nay.
Nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng trong tham gia xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc đối với sự phát triển toàn
diện của đất nước, trong những năm qua, với chức năng đội quân chiến đấu, đội
quân công tác, đội quân lao động, sản xuất, cán bộ, chiến sĩ lực lượng bộ đội chủ
lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên phòng, bộ đội
địa phương, 04 đoàn kinh tế - quốc phòng, lực lượng dân quân tự vệ đóng quân

1



trên địa bàn đã quán triệt và thực hiện nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng;
chính sách, pháp luật của Nhà nước; chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương,
Bộ Quốc phòng; chủ động cùng các lực lượng tích cực tham gia xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc, góp phần tạo nền
tảng chính trị, xã hội vững chắc, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phòng, an ninh
được giữ vững, tạo sức mạnh trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh
biên giới quốc gia. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện vai trò
của các đơn vị quân đội trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu
vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc còn có những hạn chế nhất định về nhận thức,
công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nội dung, phương thức, sự phối hợp tham gia, cơ chế,
chính sách...
Điều đó đặt ra yều cầu khách quan, cấp bách phải nghiên cứu một cách có
hệ thống cả về lý luận và thực tiễn làm tiền đề để đề xuất các giải pháp đồng bộ,
mang tính toàn diện, có tính khả thi cao nhằm phát huy vai trò của Quân đội nhân
dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa
bàn Tây Bắc góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh
nhân dân vững mạnh ở khu vực biên giới. Xuất phát từ những phân tích trên,
nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây
Bắc hiện nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chính trị học.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp
nhằm phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc.

2


Đánh giá đúng thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt
Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa
bàn Tây Bắc hiện nay.
Dự báo những nhân tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất những giải
pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của Quân đội
nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vai trò tham gia xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc của Quân đội nhân dân
Việt Nam, tập trung vào bốn nội dung chủ yếu: Vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham mưu cho cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt chức năng quản
lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong phối hợp tham gia xây dựng bộ máy tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn
thể chính trị, xã hội; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn;
vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp
phần phát triển bền vững khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu khu vực biên giới Việt
Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào trên địa bàn Tây Bắc tại các tỉnh Lai Châu,
Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, bao gồm 95 xã. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, điều tra,
khảo sát điểm vai trò của một số đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam (lực lượng
bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên

phòng, bộ đội địa phương, 04 đoàn kinh tế - quốc phòng, lực lượng dân quân tự

3


vệ) trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tại một số xã khu vực biên
giới đất liền thuộc các tỉnh Tây Bắc.
Phạm vi thời gian: Luận án tập trung khảo sát các nội dung, số liệu có liên
quan từ năm 2010 đến nay, các giải pháp được đề xuất có giá trị định hướng đến
năm 2025 và những năm tiếp theo.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc XHCN trong tình hình mới; về công tác dân vận của Đảng, về xây dựng
hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở, về bản chất, vai trò, chức năng của
Quân đội nhân dân Việt Nam; các chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương,
Bộ Quốc phòng về các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc thông qua các số liệu điều tra,
nghiên cứu, khảo sát thực tế của nghiên cứu sinh và những số liệu trong các công
trình, báo cáo, tổng kết của các cơ quan, đơn vị có liên quan.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu, đề tài luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp
cụ thể sau:
Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp: được sử dụng để thu thập,
phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên
cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhà nước ở Trung ương và địa
phương các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai; các công trình nghiên cứu,

các báo cáo, thống kê của chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, quân
đội tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở.

4


Phương pháp hệ thống: hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn
Tây Bắc là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau
và với môi trường bên ngoài, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là những thuộc
tính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ thống.
Phương pháp cấu trúc - chức năng: phương pháp này xem xét các yếu tố
trong hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc đều giữ
những chức năng, vai trò khác nhau, song lại luôn có sự liên hệ mật thiết với nhau
theo cơ chế phân công - hợp tác và chính điều này tạo cho hệ thống chính trị cơ sở
khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc sự cân bằng trong vận động. Với những tiền
đề xuất phát đó, phương pháp này không chỉ định hướng vào việc giải thích, mà
còn xác định hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc như là
một chỉnh thể thống nhất.
Phương pháp điều tra: xây dựng kế hoạch điều tra, trong đó xác định rõ
mục đích, đối tượng, chủ thể, nội dung, thứ tự các nhiệm vụ, yêu cầu phải đạt được.
Đồng thời, tổ chức khảo sát bằng phiếu điều tra về những vấn đề liên quan đến đề
tài, làm cơ sở để xây dựng khái niệm, xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp và
một số giải pháp phát huy vai trò của quân đội tham gia xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử: trên cơ sở nghiên cứu các công trình
khoa học trong và ngoài nước liên quan đến xây dựng hệ thống chính trị cơ sở,
vai trò của quân đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở; đề tài luận giải,
phân tích, làm rõ những nội dung mà các công trình khoa học trong, ngoài nước
đã đề cập. Từ đó, rút ra những vấn đề mới mà đề tài phải nghiên cứu, tiếp tục bổ

sung, phát triển, hoàn thiện hệ thống lí luận về vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
Phương pháp thống kê: đề tài tập trung thu thập, phân tích, tổng hợp, thống
kê các tài liệu, số liệu trong báo cáo tổng kết về công tác xây dựng hệ thống chính

5


trị cơ sở nói chung, Quân đội nhân dân Việt Nam (lực lượng bộ đội chủ lực của Bộ
Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên phòng, bộ đội địa phương, 04
đoàn kinh tế - quốc phòng) trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu
vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc. Sử dụng phương pháp thống kê để so sánh, đối
chiếu các số liệu đã thu thập được từ các phương pháp nhằm đảm bảo kết quả
nghiên cứu của đề tài luận án được chính xác, có độ tin cậy cao.
Phương pháp chuyên gia: quá trình nghiên cứu, đề tài xin ý kiến tham gia
đóng góp của các nhà khoa học trong và ngoài quân đội, các cơ quan, đơn vị thuộc
Tổng cục Chính trị, Học viện Chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng...; trao đổi
trực tiếp với cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách làm công tác dân vận của các lực
lượng bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên
phòng, Bộ đội địa phương, 04 đoàn kinh tế - quốc phòng thuộc 04 tỉnh Lai Châu,
Điện Biên, Sơn La, Lào Cai trên địa bàn Tây Bắc.
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án xây dựng được quan niệm và làm rõ được các nội dung thực hiện
vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Luận án làm rõ được những thành tựu, hạn chế về vai trò của Quân đội
nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới trên địa bàn Tây Bắc thời gian qua; đồng thời nêu ra các nguyên nhân
của thành tựu, hạn chế đó.

Luận giải các nhân tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất được các giải
pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng
hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, làm rõ lý luận về xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; về công
tác dân vận của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình mới; cung cấp luận

6


cứ khoa học để thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia
xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trên cả nước nói chung, khu vực biên giới trên
địa bàn Tây Bắc nói riêng.
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng
dạy tại các trường đại học trong, ngoài quân đội và vận dụng tại các địa phương
khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Giúp các cơ quan, đơn vị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; các
cơ quan ở các địa phương khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc tham khảo,
nghiên cứu, vận dụng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ
cách mạng trong tình hình mới.
7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (8 tiết), kết luận, danh mục các công trình
khoa học của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, phụ lục.

7


Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Một số công trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở và vai trò của Quân đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga (2003), Chi n lu ợc ̉o v
gia, v ng nu

cn

ie n gi i quốc

i thu , l nh h̉i, thềm l c địa, v ng đạ c quyền kinh t và

tài nguye n thie n nhie n tre n các khu vực đ c a Lie n ang Nga giai
đoạn 2001 - 2005 [24], đã pha n tích về các mục tie u co
phu o ng hu ớng phát triển trong quá trình bảo vẹ

bản, nguye n tắc,

biên giới quốc gia, các

vùng nu ớc nọ i thu , lãnh hải, thềm lục địa, vùng đạ c quyền kinh tế và tài
nguye n thie n nhie n ở các khu vực đó của Lie n bang Nga trong giai đoạn
2001 - 2005. Trong đó, nọ i dung hoàn thiẹ n hẹ
bảo vẹ

thống bảo đảm hoạt đọ ng


biên giới quốc gia, các vùng nu ớc nọ i thủy, lãnh hải, thềm lục địa,

vùng đạ c quyền kinh tế và nguồn tài nguye n thie n nhie n ở các khu vực đó
của Lie n bang Nga đã xác định na m vấn đề có giá trị tham khảo quan trọng
đối với co ng tác quản lý biên giới quốc gia, bao gồm: Hoàn thiẹ n hẹ

thống

quản lý nhà nu ớc; co ng tác bảo đảm pháp quy; xa y dựng lực lu ợng bie n
phòng chuye n trách; phát triển quan hẹ

hợp tác trong lĩnh vực bie n phòng;

bảo đảm chính sách bảo hiểm xã họ i và bảo hiểm luạ t pháp đối với qua n
nha n bie n phòng, các co ng da n tham gia bảo vẹ

biên giới quốc gia, các

vùng nu ớc nọ i thu , lãnh hải, thềm lục địa, vùng đạ c quyền kinh tế và
nguồn tài nguye n thie n nhie n ở các khu vực đó của Lie n bang Nga. Be n
cạnh đó, Chiến lu ợc c ng kh ng định quần chúng nha n da n ở khu vực biên

8


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













×