Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

KHẢO NGHIỆM LOÀI, DÒNG DÕI VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON TRONG MÔ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

HỨA MINH HIẾU

Tên ñề tài:

KHẢO NGHIỆM LOÀI, DÒNG DÕI VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA
CÂY CON TRONG MÔ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI LÂM
TRƯỜNG TÂN PHÚ TỈNH ðỒNG NAI

LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO NGHIỆM LOÀI, DÒNG DÕI VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA
CÂY CON TRONG MÔ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI LÂM
TRƯỜNG TÂN PHÚ TỈNH ðỒNG NAI


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Huỳnh vaø TS. Jêrome Millet
Sinh viên thực hiện: Hứa Minh Hiếu

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2007


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành bày t lòng bi t n ñ n:
- Quý thầy cô giáo Trường ðại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí
Minh ñã dạy bảo và truyền ñạt những kiến thức quý báu cho
tôi trong những năm học vừa qua.
- Các thầy cô trong Khoa Lâm Nghiệp, ñặc biệt là thầy ThS. Lê
Huỳnh ñã tận tình giúp ñỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
- Cảm ơn TS. Jêrome Millet ñiều phối viên dự án, ThS. Trần
Ninh trợ lý ñiều phối viên ñã hỗ trợ, giúp ñỡ và chỉ bảo tôi
trong thời gian qua.
- Lâm trường Tân Phú tỉnh ðồng Nai và ñặc biệt là tập thể cán
bộ, nhân viên tại các Phân trường ñã tạo ñiều kiện ñể tôi thu
thập số liệu ngoài thực ñịa.
- Cha mẹ và gia ñình ñã sinh thành, dưỡng dục và ñộng viên
tôi trong quá trình học tập.
- Tất cả bạn bè ñã nhiệt tình giúp ñỡ, góp ý cho tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.


TP.HCM, tháng 07/2007
Hứa Minh Hiếu

-i-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

TÓM TẮT
Tên ñề tài:
“Khảo nghiệm loài, dòng dõi và các yếu tố môi trường ảnh hưởng ñến khả
năng sinh trưởng của cây con trong mô hình trồng thử nghiệm tại Lâm Trường Tân
Phú tỉnh ðồng Nai”.
Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu:
+ Thời gian: Từ ngày 26/02/2007 - 10/07/2007
+ ðịa ñiểm: Khu thí nghiệm ñược bố trí tại Tiểu khu 81a - Phân trường 6 Lâm trường Tân Phú tỉnh ðồng Nai.
Cách bố trí thí nghiệm của dự án: Các cây con ñược gieo ươm tại Phân
trường 1 và ñược ñeo số (mã cây mẹ). Thí nghiệm rộng 5 ha ñược bố trí theo kiểu
có lô phụ (SppD) trong 10 khối (10 lần lặp lại) với 12 loài và trong mỗi loài có 16
dòng dõi. Do có một số dòng dõi bị thiếu nên ñề tài chỉ tiến hành nghiên cứu với 8
loài, mỗi loài có 8 dòng dõi và phân tích thống kê cho 2 nhân tố chính là loài và
dòng dõi.
Thu thập số liệu:
+ Tiến hành ño ñếm tất cả các cây con trong khu thí nghiệm (ở tuổi 2) về chỉ
tiêu chiều cao Hvn(cm) và ñường kính gốc Do(mm).
+ Dùng máy ñịnh vị (GPS) ñể xác ñịnh toạ ñộ, ñộ cao khu thí nghiệm và toạ
ñộ của tất cả các cây mẹ trong Lâm trường.

Kết quả ñạt ñược:
+ Chọn ñược các loài có khả năng thích nghi phù hợp với ñiều kiện trồng
rừng dưới tán ñể việc trồng rừng sớm mang lại hiệu quả (Loài AX, DB).
+ Lựa chọn ra các dòng dõi trong loài AX (Gõ ñỏ) và DB (Cẩm lai Bà Rịa)
có các chỉ tiêu (Hvn, Do) tốt nhất : AX6, AX34, DB4, DB3, DB2 và DB13.
+ Lập bản ñồ cây mẹ giúp ích cho việc quản lý, thu hái hạt giống.

- ii -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

SUMMARY
Topic: ‘‘Testing the categories, progenies and the effects of environ mantal
factors to the growth ability of young trees in the experimental model at Tan Phu
Forest Enterprise, Dong Nai Province’’.
Time & place:
+ Time: from February 26th, 2007 to July 10th, 2007.
+ Place: The experimental layout is established at 81a Quarter - Sub Forest
Enterprise VI - Tan Phu Forest Enterprise - Dong Nai province.
The experimental design of the project: Seedlings come frome seeds
sowed at Sub Forest Enterprise I & each one has a code (the code of the mother
trees). The experiment of about 5 hectares is a split plot design (SppD) involving/2
species, each with 16 families, and 10 blocks (repetitions). Because of progeny
missing, only 8 species with progenies each are studied and the statistical analysis is
conducted for two factors, namely species and progeny.
Data collection:
+ All the young trees (2 years old) at the expeimental area measured for

height Hvn(cm) & diameter at the base of the tree Do(mm).
+ Use GPS to find the coordinates & the altitude of the experimental area &
the coordinates of all the mother trees in the forest entreprise.
Results:
+ The species which are adapted to grow under the canopy to guaranty
afforestation success (species AX and DB).
+ Some progenies of the species AX (Afzelia xylocarpa) & DB (Dalbergia
bariensis) have the best (Hvn & Do): AX6, AX34, DB4, DB3, DB2 & DB13.
+ Mapping the mother trees is useful for their management and harvesting of
the seeds.

- iii -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................i
TÓM TẮT ..................................................................................................................ii
SUMMARY ............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................vii
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ ......................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… .....xi
Chương 1 MỞ ðẦU..................................................................................................1
1.1 ðặt vấn ñề.............................................................................................................1
1.2 Mục ñích...............................................................................................................3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................4
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu...............................................................................................4
1.5 Giới hạn ñề tài ......................................................................................................4
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................5
2.1 Mối quan hệ giữa Di truyền học với Cải thiện giống cây rừng ..............................5
2.2 ðặc ñiểm tự nhiên, xã hội và tình hình sử dụng rừng của khu vực nghiên cứu ......8
2.2.1 ðiều kiện tự nhiên..............................................................................................8
2.2.1.1 Vị trí ñịa lý và phạm vi ranh giới hành chính...................................................8
2.2.1.2 Khí hậu - Thuỷ văn .........................................................................................8
2.2.1.3 Thổ nhưỡng.....................................................................................................9
2.2.1.4 ðịa hình ........................................................................................................10
2.2.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................10
2.2.3 Tình hình sử dụng rừng ...................................................................................11
2.2.4 ðánh giá chung ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội .........................................12
2.3 Giới thiệu sơ lược về Dự án ..............................................................................12

- iv -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................14
3.1 ðiều kiện và vật liệu nghiên cứu .........................................................................14
3.1.1 Giai ñoạn chuẩn bị trồng rừng (Bố trí trồng lô thí nghiệm) của Dự án..............14
3.1.1.1 Chọ loài và cây mẹ........................................................................................14
3.1.1.2 ðiều kiện sản xuất cây con...........................................................................14
3.1.1.3 Mô hình thí nghiệm......................................................................................16
3.1.2 Vị trí ñịa lý và ñiều kiện trồng lô thí nghiệm ...................................................17

3.1.2.1 Vị trí ñịa lý...................................................................................................17
3.1.2.2 ðịa hình ñịa thế và phân bố ñất ñai...............................................................18
3.1.2.3 Tình hình phân bố thực bì, cỏ dại .................................................................18
3.1.3 Biện pháp kỷ thuật trồng rừng (của Dự án)......................................................19
3.1.3.1 Biện pháp xử lý thực bì và ñất.......................................................................19
3.1.3.2 Mật ñộ và cự ly cây trồng..............................................................................19
3.1.3.3 Tiêu chuẩn cây trồng .....................................................................................19
3.1.3.4 Quy cách hố trồng .........................................................................................20
3.1.3.5 Trồng cây và chế ñộ bón lót ..........................................................................20
3.1.3.6 Thời gian thực hiện trồng ..............................................................................20
3.1.3.7 Chăm sóc rừng sau khi trồng (của Dự án)......................................................20
3.2 Dụng cụ nghiên cứu ...........................................................................................21
3.3 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................21
3.3.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................................21
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................................21
3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu..........................................................................22
3.3.3.1 Xử lý số liệu..................................................................................................22
3.3.3.2 Phân tích số liệu ............................................................................................23
3.3.3.3 Phương tiện xử lý và phân tích số liệu...........................................................25

-v-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................26
4.1 Kết quả nghiên cứu .............................................................................................26
4.1.1 So sánh các chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các loài ....................................................27

4.1.1.1 Chỉ tiêu chiều cao vút ngọn Hvn(cm) ............................................................27
4.1.1.2 Chỉ tiêu ñường kính gốc Do(mm)..................................................................28
4.1.2 So sánh các chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các cây dòng dõi trong loài ......................30
4.1.2.1 So sánh chỉ tiêu (Hvn và Do) giữa các dòng dõi trong loài Gõ ñỏ (AX) ........31
4.1.2.2 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) của các dòng dõi trong loài Cẩm lai Bà Rịa
(DB) .........................................................................................................................33
4.1.2.3 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) của các dòng dõi trong loài Dầu song nàng
(DD) .........................................................................................................................35
4.1.2.4 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các dòng dõi trong loài Dầu con quay (DT).37
4.1.2.5 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các dòng dõi trong loài Bời lời (LP)............41
4.1.2.6 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các dòng dõi trong loài Gõ mật (SC) ...........43
4.1.2.7 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các dòng dõi trong loài Sến mủ (SR)...........46
4.1.2.8 So sánh chỉ tiêu (Hvn, Do) giữa các dòng dõi trong loài Chò (ST) ................48
4.1.3 Các yếu tố môi trường tác ñộng ñến tình hình sinh trưởng của cây con ...........50
4.1.3.1 Tỷ lệ chiếu sáng ............................................................................................50
4.1.3.2 ðịa hình ........................................................................................................54
4.1.5 Lập bản ñồ cây mẹ ...........................................................................................59
4.2 Thảo luận ............................................................................................................62
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................64
5.1 Kết luận ..............................................................................................................64
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................66
PHỤ LỤC

- vi -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tổng hợp nhiệt ñộ trong khu vực ................................................................9
Bảng 2.2 : Phân bố ñất ñai trong Lâm trường (ñiều tra năm 2000) ............................10
Bảng 3.1 : Những loài cây mẹ ñược chọn trong Dự án ..............................................15
Bảng 3.2 : Bảng ví dụ về các ký hiệu loài và một số dòng dõi của loài AX và DB ....15
Bảng 3.3 : Kết quả phân tích ñất tại khu vực trồng thử nghiệm .................................18
Bảng 4.1 : Kết quả ANOVA theo Hvn (cm) cho loài ................................................27
Bảng 4.2 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn(cm) cho loài ................................28
Bảng 4.3 : Hiệu số trung bình về chiều cao Hvn(cm) giữa các loài ...........................28
Bảng 4.4 : Kết quả ANOVA theo Do(mm) cho các loài............................................29
Bảng 4.5 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Do (mm) cho các loài .........................29
Bảng 4.6 : Bảng hiệu số trung bình về ñường kính Do(mm) giữa các loài.................30
Bảng 4.7 : ANOVA theo Hvn (cm) cho các dòng dõi của loài AX............................31
Bảng 4.8 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài AX .............................32
Bảng 4.9 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi của loài DB .............................33
Bảng 4.10 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài DB............................34
Bảng 4.11 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi của loài DD...........................35
Bảng 4.12 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài DD ...........................36
Bảng 4.13 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi trong loài DT ........................37
Bảng 4.14 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho các dòng dõi trong loài DT .38
Bảng 4.15 : Hiệu số trung bình (Hvn) cho các dòng dõi trong loài DT......................38
Bảng 4.16 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi trong loài DT .........................39
Bảng 4.17 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Do cho các dòng dõi trong loài DT ...40
Bảng 4.18 : Hiệu số trung bình (Hvn) cho các dòng dõi trong loài DT......................40
Bảng 4.19 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi trong loài LP .........................41
Bảng 4.20 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi trong loài LP .........................42

- vii -



Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Bảng 4.21 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi của loài SC............................43
Bảng 4.22 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho các dòng dõi trong loài SC..44
Bảng 4.23 : Hiệu số trung bình Hvn(cm) cho các dòng dõi trong loài SC..................44
Bảng 4.24 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài SC ............................45
Bảng 4.25 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Do cho các dòng dõi trong loài SC....45
Bảng 4.26 : Hiệu số trung bình Do(mm) cho các dòng dõi trong loài SC ..................46
Bảng 4.27 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi của loài SR............................47
Bảng 4.28 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài SR ............................48
Bảng 4.29 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các dòng dõi của loài ST............................49
Bảng 4.30 : ANOVA theo Do(mm) cho các dòng dõi của loài ST.............................50
Bảng 4.31 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các loài ứng với từng mức ñộ che phủ........51
Bảng 4.32 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho các mức ñộ che phủ ............52
Bảng 4.33 : ANOVA theo Do(mm) cho các loài ứng với từng mức ñộ che phủ ........53
Bảng 4.34 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Do cho các mức ñộ che phủ ..............53
Bảng 4.35 : ANOVA theo Hvn(cm) cho các loài ứng với từng cấp ñịa hình..............55
Bảng 4.36 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho các cấp ñịa hình ..................55
Bảng 4.37 : ANOVA theo Do cho các loài ứng với từng cấp ñịa hình.......................56
Bảng 4.38 : Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Do(mm) cho các cấp ñịa hình ...........57

- viii -


Luận văn tốt nghiệp


SVTH: Hứa Minh Hiếu

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
Trang
Sơ ñồ 3.1 : Bố trí các ô lớn, ô nhỏ và cây trong ô nhỏ ...............................................17
Biểu ñồ 4.1 : Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của 8 loài .......................................27
Biểu ñồ 4.2 : Sinh trưởng về ñường kính gốc của 8 loài............................................28
Biểu ñồ 4.3 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài AX..................31
Biểu ñồ 4.4 : So sánh chỉ tiêu về Do của 8 dòng dõi trong loài AX ...........................32
Biểu ñồ 4.5 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài DB ..................33
Biểu ñồ 4.6 : So sánh chỉ tiêu về Do(mm) của 8 dòng dõi trong loài DB...................34
Biểu ñồ 4.7 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài DD..................35
Biểu ñồ 4.8 : So sánh chỉ tiêu về Do(mm) của 8 dòng dõi trong loài DD ..................36
Biểu ñồ 4.9 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài DT ..................37
Biểu ñồ 4.10 : So sánh chỉ tiêu về Do của 8 dòng dõi trong loài DT..........................39
Biểu ñồ 4.11 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài LP .................41
Biểu ñồ 4.12 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài LP .................42
Biểu ñồ 4.13 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài SC.................43
Biểu ñồ 4.14 : So sánh chỉ tiêu về Do(mm) của 8 dòng dõi trong loài SC .................44
Biểu ñồ 4.15 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài SR.................46
Biểu ñồ 4.16 : So sánh chỉ tiêu về Do(mm) của 8 dòng dõi trong loài SR .................47
Biểu ñồ 4.17 : So sánh chỉ tiêu về Hvn(cm) của 8 dòng dõi trong loài ST .................48
Biểu ñồ 4.18 : So sánh chỉ tiêu về Do(mm) của 8 dòng dõi trong loài ST..................49
Biểu ñồ 4.19 : Sinh trưởng về Hvn TB của các loài ứng với từng mức ñộ che phủ....51
Biểu ñồ 4.20 : Sinh trưởng về Do TB của các loài ứng với từng mức ñộ che phủ......52
Biểu ñồ 4.21 : Sinh trưởng về Hvn TB (cm) của các loài ứng với từng ñộ cao ..........54
Biểu ñồ 4.22: Sinh trưởng về Do TB (mm) của các loài ứng với từng cấp.................56

- ix -



Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chương trình trồng rừng nhằm phục hồi di sản rừng tự nhiên của Dự án...13
Hình 3.1: Vườn ươm cây giống của Dự án (ðặt tại Phân trường 1)...........................16
Hình 3.2 : ðo chiều cao Hvn(cm) .............................................................................22
Hình 3.3 : ðo ñường kính gốc Do(mm) ....................................................................22
Hình 4.1 : Mô hình ñộ cao, ñộ dốc tại khu thí nghiệm...............................................58
Hình 4.2 : Bản ñồ cây mẹ tại Lâm trường Tân Phú ...................................................59
Hình 4.3 : Hai cây mẹ cùng loài Bời lời gần nhau .....................................................60
Hình 4.4 : Cây mẹ Cẩm lai Bà Rịa (DB) nằm gần các cây khác cùng loài có khả
năng cho hạt giống....................................................................................................61
Hình 4.5 : Hai cây mẹ loài Dầu con quay gần nhau...................................................61

-x-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

90/CT-TTg

:


Chỉ thị 90 của Thủ Tướng

327/Qð-TTg

:

Quyết ñịnh 327 của Thủ Tướng

661/Qð-TTg

:

Quyết ñịnh 661 của Thủ Tướng

Hvn TB

:

Chiều cao vút ngọn trung bình

Do TB

:

ðường kính gốc trung bình

AX

:


Loài Gõ ñỏ

DB

:

Loài Cẩm lai Bà Rịa

DD

:

Loài Dầu song nàng

DT

:

Loài Dầu con quay

LP

:

Loài Bời lời

SC

:


Loài Gõ mật

SR

:

Loài Sến mủ

ST

:

Loài Chò

- xi -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Chương 1
MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Lâm nghiệp là một ngành khoa học quan trọng ñối với hệ sinh thái môi
trường ñặc biệt là hệ sinh thái rừng. Vì nó liên quan ñến nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực khác như ñịa chất, khí tượng thuỷ văn, môi trường, sinh thái học…Có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong cuộc sống, nó mang lại nguồn tài chính cho quốc gia, cho
từng cơ sở sản xuất và cho những ai tham gia vào nghề rừng.

Từ xưa, rừng là nơi cư trú của tổ tiên chúng ta, rừng còn là nơi ẩn náo, trú
ngụ của dân và quân ñội ta trong thời chiến, theo nhà thơ Tố Hữu “Rừng che bộ ñội
rừng vây quân thù”. Rừng gắn liền với sức mạnh về chính trị, quân sự và quốc
phòng, sự phồn vinh về kinh tế của mỗi quốc gia. Sau khi giành ñộc lập nước ta tiến
hành khai thác hàng trăm nghìn hecta rừng nhằm cải thiện tài chính. Không những
thế rừng còn ñóng vai trò to lớn trong việc bảo vệ ñất, chống thiên tai, ñịch họa,
ñiều hoà môi trường sinh thái, làm giảm sự ô nhiễm của môi trường. Rừng là tài
nguyên vô giá vì nó có tác dụng là “nhà máy” sản xuất Oxy và tiêu thụ khí
Cacbonic (150 - 155 tỷ tấn CO2/năm) mà không một tài nguyên nào có thể làm
ñược. Theo ước tính của các nhà khoa học, trước ñây diện tích rừng thế giới có
khoảng 6 tỷ hecta nhưng ñến nay tài nguyên rừng của thế giới chỉ còn khoảng một
nửa nghĩa là chỉ còn khoảng 3 tỷ hecta. Theo các chuyên gia Lâm nghiệp dự ñoán
vào năm 2000 trở ñi, mỗi năm rừng thế giới có thể mất ñi 600 - 700 triệu hecta,
trong ñó diện tích rừng nhiệt ñới sẽ giảm ñi 30% (Shamar et al.,1992), tốc ñộ mất
rừng ước tính là 37 - 43 hecta/phút. Còn Việt Nam là một nước nhiệt ñới nằm trong
khu vực ðông Nam Á với kiểu rừng chủ yếu là rừng nhiệt ñới phân bố khắp cả
nước nhưng tập trung phần lớn là ở vùng Tây Nguyên và ðông Nam Bộ. Cùng
chung với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam do chiến tranh cộng với việc gia tăng

-1-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

dân số nhanh ñã làm cho diện tích rừng giảm ñáng kể, cụ thể là trước chiến tranh ñộ
che phủ của rừng là 43,8% nhưng sau chiến tranh chỉ con lại 29,1%, nhịp ñộ phá
rừng là 20.000 ha/năm (Thái Văn Trừng - Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, năm
1998). ðặc biệt là trong thời gian gần ñây (giữa tháng 3 ñến ñầu tháng 4 năm 2002),

rừng U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau) và một số nơi
khác bị cháy, môi trường sinh thái bị huỷ diệt và nhiều biến ñổi sâu sắc khác mà
hậu quả khó có thể lường hết ñược.
Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của rừng cũng như tình trạng rừng
ngày một suy giảm nghiêm trọng, hiện nay ðảng, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cùng toàn thể cộng ñồng ñã sớm có hành ñộng bảo vệ và phát
triển rừng. Cụ thể là, ñầu thập niên 1990 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị ñóng cửa
rừng tự nhiên (Chỉ thị 90/1992/CT-TTg), nâng cao ñộ che phủ thông qua chương
trình 327 (Quyết ñịnh 327/Qð-TTg) và chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng
(Quyết ñịnh số 661/Qð-TTg) trong 10 năm (2000 - 2010).
Cùng với sự chuyển ñổi của nền kinh tế quốc dân từ cơ chế tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trường, ngành Lâm nghiệp cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ từ Lâm
nghiệp quốc doanh là chính sang nền Lâm nghiệp xã hội. Do vậy, việc trồng cây
gây rừng ngày nay không chỉ có các ñơn vị quốc doanh, mà còn là công việc ñược
toàn dân tích cực tham gia. Vấn ñề ñặt ra là làm sao có ñủ giống và giống tốt ñể
thoả mãn nhu cầu trồng cây của nhân dân. Muốn ñẩy nhanh tốc ñộ trồng rừng,
không ngừng nâng cao năng xuất và chất lượng rừng trồng thì cần phải cải thiện
giống cây trồng, lựa chọn những cây có phẩm chất tốt, thích nghi với từng ñiều kiện
ngoại cảnh là một giai ñoạn hết sức quan trọng mang lại hiệu quả trong trồng rừng.
Vì vậy chất lượng cây con là ñiểm cơ bản giúp việc trồng cây thành công và nó bị
chi phối bởi hai yếu tố di truyền do ảnh hưởng của cây bố mẹ và yếu tố môi trường.
Việc trồng rừng bao gồm nhiều giai ñoạn: Thu hái giống, lựa chọn giống cây trồng,
giai ñoạn vườn ươm, vận chuyển, chuẩn bị ñất trồng, trồng và chăm sóc. Nếu như
việc lựa chọn cây không ñúng, cây có phẩm chất kém là chúng ta ñã bỏ phí khoảng
không gian, sức sản xuất tại chổ, công, kinh phí, và thời gian trồng rừng. Vì vậy

-2-


Luận văn tốt nghiệp


SVTH: Hứa Minh Hiếu

việc lựa chọn cây có phẩm chất tốt, có sức ñề kháng tốt với môi trường và ñiều kiện
ngoại cảnh là giai ñoạn quyết ñịnh hiệu quả trồng rừng, ñể sản phẩm cuối cùng của
sự nghiệp trồng cây gây rừng là những rừng trồng và cây xanh có giá trị cụ thể nhất
ñịnh hoặc về mặt khả năng phòng hộ, hoặc về mặt cung cấp nguyên liệu. Giá trị ấy
bao gồm cả hiệu quả môi trường, năng suất sinh học, sản lượng kinh tế và phẩm
chất vật dụng.
Trong nhiều nghiên cứu trước trước ñây, chủ yếu là cải thiện, lựa chọn
những cây có phẩm chất tốt trong giai ñoạn vườn ươm, khi cây ñược chọn mang ñi
trồng rừng thì ít nhiều bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường như ñiều kiện lập ñịa
khác nhau, cạnh tranh ánh sáng, cạnh tranh với cỏ dại, cây bụi, dây leo, côn trùng
gây hại...ở nơi trồng rừng tác ñộng làm kiềm hãm khả năng sinh trưởng của cây
con.
Từ những lý do trên cùng với sự hướng dẫn của thầy ThS. Lê Huỳnh và TS.
Jêrome Millet từ chương trình hợp tác giữa vùng Rhône-Alpes và tỉnh ðồng Nai ñã
tạo mọi ñiều kiện ñể tôi nghiên cứu ñề tài này: “Khảo nghiệm loài, dòng dõi và
các yếu tố môi trường ảnh hưởng ñến khả năng sinh trưởng của cây con trong
mô hình trồng thử nghiệm tại Lâm trường Tân Phú tỉnh ðồng Nai” ñể tìm hiểu
về ñặc tính di truyền của 12 loài cây: Gõ ñỏ, Cẩm lai Bà Rịa, Dầu con rái, Dầu mít,
Dầu song nàng, Dầu con quay, Sao ñen, Bời lời, Sến mủ, Chò, Gõ mật, Căm xe và
các yếu tố môi trường tác ñộng ñến khả năng sinh trưởng tại mô hình trồng thử
nghiệm với những loài bản ñịa thuộc Phân trường 6 - Lâm trường Tân Phú - tỉnh
ðồng Nai. Từ ñó chúng ta nên khuyến cáo trồng những loài và dòng dõi có khả
năng sinh trưởng tốt, sức ñề kháng tốt ñể công việc trồng rừng nhằm phục hồi và
phát triển di sản rừng tự nhiên của tỉnh ðồng Nai ñạt hiệu quả.
1.2 Mục ñích
Tìm những loài thích nghi với ñiều kiện tự nhiên tại nơi trồng thử nghiệm và
các cây mẹ có phẩm chất di truyền tốt nhất trong ñiều kiện tự nhiên tại Lâm trường

Tân Phú tỉnh ðồng Nai, từ ñó nhân giống phục vụ trồng rừng.

-3-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- So sánh khả năng thích nghi của cây hậu thế (cây con) giữa các loài khác
nhau trong ñiều kiện tự nhiên tại nơi trồng thử nghiệm
- So sánh giữa các cây hậu thế cùng loài trong cùng ñiều kiện ñể lựa chọn cây
con có thành tích tốt nhất, từ ñó tuyển chọn cây mẹ nhằm mục ñích nhân giống
- Phân tích các yếu tố môi trường tác ñộng ñến tình hình sinh trưởng
- Lập bản ñồ cây mẹ nhằm tạo ñiều kiện cho việc quản lý và thu hái hạt giống
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu
- Nghiên cứu này rất cần thiết cho công tác trồng rừng tại Lâm trường Tân Phú
tỉnh ðồng Nai, công tác bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam
- Có ý nghĩa trong việc bảo tồn và phát triển những loài bản ñịa quý hiếm ở
nước ta.
- Làm cơ sở ñể nghiên cứu những loài cây khác tại Lâm trường Tân Phú tỉnh
ðồng Nai và ở những nơi khác có cùng ñiều kiện.
1.5 Giới hạn ñề tài
Vì thời gian nghiên cứu giới hạn (26/02/2007 ñến 10/07/2007) nên không thể
nghiên cứu những giai ñoạn tiếp theo (giai ñoạn cây con ở tuổi 3, 4, …) mà chỉ ño
ñếm, so sánh các chỉ tiêu (Hvn, Do) của cây hậu thế trong khu thí nghiệm ở tuổi 2.
Thí nghiệm ñã bố trí sẵn và bố trí này có một số khiếm khuyết gây khó khăn
cho việc xử lý số liệu.


-4-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Mối quan hệ giữa Di truyền học với Cải thiện giống cây rừng
Cây rừng cũng như bất cứ một sinh vật bậc cao nào ñều phải theo một quy
luật chung về sinh trưởng, phát triển và ñều chịu chi phối của những quy luật di
truyền và biến dị. Do ñó, muốn cải thiện giống cây rừng có hiệu quả phải dựa trên
cơ sở những nguyên lý cơ bản của di truyền học và các phương pháp chọn giống
cây Nông nghiệp. Song, do tính ñặc thù của nó nên việc vận dụng di truyền học và
các phương pháp chọn giống vào cây rừng có những ñặc ñiểm sau:
- Trước hết là vấn ñề chọn giống, trong Lâm nghiệp ñối tượng là cây lâu năm
không thể dùng phương pháp chọn lọc nhiều lần như trong Nông nghiệp mà chỉ
kiểm tra qua một thế hệ.
- Thứ hai, do cây rừng có ñời sống dài ngày nên các phương pháp như tạo ưu
thế lai, ña bội hoá nhân tạo và ñột biến nhân tạo thường ñược sử dụng trong Nông
nghiệp lại rất ít có ý nghĩa thực tiễn và cũng ít có triển vọng ở ñối tượng cây rừng.
Các phương pháp chuẩn ñoán sớm, chọn lọc ở giai ñoạn tuổi non và dùng
các tính trạng gián tiếp ñể ñánh giá vật liệu chọn giống ñang là vấn ñề ñược nhiều
nhà Lâm nghiệp quan tâm trong chọn giống cây rừng.
Do những ñặc ñiểm trên mà hướng chọn giống trong Lâm nghiệp chủ yếu là
sử dụng những biến dị hoặc những ñột biến tự nhiên ñược chọn lọc tự nhiên giữ lại
và ñã thích nghi với hoàn cảnh. Chính vì vậy mà trong những năm gần ñây, việc
khảo nghiệm loài, xuất xứ, cây hậu thế là những phương pháp sử dụng các kết quả
của sự xuất hiện biến dị và chọn lọc tự nhiên trong nhiều thế hệ kết hợp với chọn

lọc cây trội ñã ñược áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao.
Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng: ñầu tiên là
khảo nghiệm loài - khảo nghiệm xuất xứ - chọn cây trội - khảo nghiệm hậu thế - xây

-5-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

dựng rừng giống - xây dựng vườn giống ñể tạo vật liệu giống cây rừng - trồng rừng
mới. Từ rừng mới lại tiếp tục chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống mới, cứ thế
mà giống không ngừng ñược cải thiện và nâng cao. Trong ñề tài này chúng tôi chỉ
xét ở hai giai ñoạn là khảo nghiệm loài và khảo nghiệm hậu thế ñể xem xét sự khác
biệt của 12 loài và 16 dòng dõi (cây hậu thế ) trong mỗi loài thông qua kiểu hình
(các chỉ tiêu Hvn, Do).
Chọn loài : là bước ñầu tiên trong công tác trồng rừng cũng như trong
chương trình cải thiện giống, chọn những loài có ñặc tính phù hợp với mục ñích
kinh tế và thích nghi với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai ở mỗi vùng. Loài là nhóm sinh
vật có các ñặc trưng sinh thái và ñặc ñiểm di truyền giống nhau, có thể giao phối
với nhau ñể cho ra ñời sau hữu thụ, mỗi loài thường có khu phân bố ñịa lý sinh thái
nhất ñịnh. ‘‘Chọn loài cây trồng tức là nghiên cứu mối quan hệ giữa ñặc tính sinh
học của cây với các yếu tố sinh thái môi trường của lập ñịa trên quan ñiểm kinh tế,
xã hội và môi trường nhằm tạo ra những rừng trồng ñáp ứng ñược các yêu cầu khác
nhau của xã hội. Rất nhiều loài cây tồn tại trong rừng tự nhiên nhưng không thể
ñem trồng tập trung ở ñất trống vì ñiều kiện khí hậu ở ñó mâu thuẫn với yêu cầu
sinh thái của chúng’’ (Trích: Nghiên cứu bổ sung nhằm xác ñịnh một số loài cây
trồng chính phục vụ trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên - Trần Văn Con,
năm 2001).

Nguyên tắc chính khi chọn loài là:
- Xác ñịnh loài theo mục tiêu kinh tế. Mục tiêu kinh tế khác nhau, ý nghĩa môi
trường, yêu cầu sản phẩm khác nhau thì loài cây trồng cũng khác nhau.
- Xác ñịnh loài theo ñiều kiện khí hậu ñất ñai ở mỗi vùng. Một phương châm
ñược dùng lâu nay là ‘‘ñất nào cây ấy’’ cần ñược chú ý. Ở ñây, cây ñịa phương và
cây có ñặc ñiểm sinh thái gần với vùng gây trồng ñược ưu tiên hơn.
Khảo nghiệm hậu thế : là nhằm xác ñịnh những cây trội cụ thể nào, di
truyền ñược các tính trạng tốt cho ñời sau ñể tiếp tục lấy giống, cây trội nào cho ñời
sau không tốt phải loại bỏ. Cây trội ñược chọn lọc mới chỉ ñược ñánh giá thông qua

-6-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

kiểu hình (Phenotyp) là thể hiện sự tác ñộng tổng hợp giữa kiểu gen (Genotyp) với
tuổi cây (Age) và ñiều kiện hoàn cảnh (Environment).
-

Ở rừng khác tuổi: P = G + A + E

-

Ở rừng ñồng tuổi: P = G + E
Trong rừng ñồng tuổi thì một cây ñược coi là cây trội có thể do tác ñộng của

kiểu gen là chính, nghĩa là chủ yếu do yếu tố di truyền. Trong trường hợp này, cây
trội sẽ dẽ dàng di truyền các ñặc tính tốt cho ñời sau. Chính vì vậy, việc chọn lọc

trong rừng trồng, nhất là trong rừng trồng lập ñịa ñồng ñều và khoảng cách trồng
như nhau, thì tác ñộng của hoàn cảnh bị hạn chế rất nhiều nên kiểu hình phản ánh
ñúng kiểu gen, nghĩa là chọn lọc có hiệu quả. Song trong thực tế, các ñiều kiện hoàn
cảnh không bao giờ ñồng ñều tuyệt ñối. Vì vậy, phải tiến hành khảo nghiệm hậu thế
ñể xác ñịnh cây trội nào di truyền ñược các ñặc tính tốt cho ñời sau ñể giữ lại làm
giống (cây ưu việt), cây trội nào không di truyền các ñặc tính tốt cho ñời sau thì
phải loại bỏ (Trích : Bài giảng Di truyền và Giống cây rừng - Bùi Việt Hải, 1999).
Một ví dụ về khảo nghiệm hậu thế: ‘‘Nghiên cứu sinh lý và cải thiện di
truyền Keo lá tràm (Acacia auriculiformis)’’ hậu thế của 22 gia ñình cây trội chọn
lọc tại Thái Lan ñã ñược trồng khảo nghiệm tại Ba Vì. Số liệu thu ñược sau một
năm khảo nghiệm ñã cho thấy sinh trưởng chiều cao của 22 gia ñình này là H =
1,87m - 2,28m, ñều kém giống sản xuất ñại trà ñược lấy tại Việt Nam (H = 2,31m),
sinh trưởng ñường kính của 8 gia ñình cây trội (Do = 0,50cm - 3,67cm) khá hơn
giống sản xuất ñược lấy tại Việt Nam (Do = 3,48cm). Song vẫn thuộc một nhóm sai
dị (khoảng sai dị là 0,37cm). Chứng tỏ những cây gọi là ‘‘cây trội’’ này không hơn
gì giống ñịa phương chưa qua chọn lọc của ta. Qua ñây cho thấy khi ñưa giống
nước ngoài vào nước ta phải qua khảo nghiệm, mới nên phát triển sản xuất (Trích :
Nghiên cứu xây dựng cơ sở Khoa học và Công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống
cây rừng ñược cải thiện - GS. PTS. Lê ðình Khả, năm 1996).
Ngày nay, mặc dù công nghệ di truyền ñã phát triển ñến ñỉnh cao, nhưng
phương pháp chọn giống cổ ñiển vẫn không hề giảm ý nghĩa của nó. Có ñiều cần
thấy rằng, bất cứ ở ñâu và khi nào thì chọn giống cây rừng cũng ñều ñi sau chọn

-7-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu


giống cây nông nghiệp ngắn ngày. Thấy ñược ñiều này ñể một mặt biết vận dụng
các kết quả di truyền học hiện ñại, mặt khác trong chọn giống cây rừng phải bình
tĩnh, kiên trì mới mang lại kết quả. ðương nhiên cải thiện giống cây rừng phải mau
chóng ñáp ứng yêu cầu của sản xuất là làm tăng sản lượng và chất lượng rừng, song
cải thiện giống cây rừng là một quá trình lâu dài và liên tục, ñòi hỏi nhiều thời gian
mới thành công ñược.
2.2 ðặc ñiểm tự nhiên, xã hội và tình hình sử dụng rừng của khu vực nghiên
cứu
2.2.1 ðiều kiện tự nhiên
2.2.1.1 Vị trí ñịa lý và phạm vi ranh giới hành chính
Vị trí ñịa lý:
-

Kinh ñộ: 107020’ - 107027’30’’ Kinh ñộ ðông

-

Vĩ ñộ: 1102’32’’ - 11010’ Vĩ ñộ Bắc
Phạm vi ranh giới hành chính:
Lâm trường Tân phú thuộc ñịa bàn quản lý hành chính xã Gia Canh, huyện

ðịnh Quán , tỉnh ðồng Nai, có phạm vi ranh giới quản lý bao gồm:
-

Phía Bắc giáp xã Gia Canh và Công ty Mía ñường La-Ngà

-

Phía Nam giáp Sông La - Ngà (ðịa phận huyện Xuân Lộc)


-

Phía ðông giáp Sông La - Ngà (ðịa phận tỉnh Bình Thuận)

-

Phía Tây giáp Công ty Mía ñưòng La - Ngà (ranh giới là Suối Trà My)
Các ñặc diểm chính :

-

Cách Thành phố Hồ Chí Minh 111km + 500m ( Km 44 + 500m - QL 20 )

-

Giao thông thuận tiện.

2.2.1.2 Khí hậu - Thuỷ văn
Khí hậu: Mang ñặc trưng khí hậu vùng ðông Nam Bộ, là tiểu khí hậu nhiệt
ñới phân mùa vùng trung du, chịu ảnh hưởng rõ rệt của ñịa hình. Mùa mưa từ tháng
5 ñến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau.
-

Nhiệt ñộ trung bình hằng năm là 25.30C

-

Lượng mưa trung bình năm 1662.1 mm.

-8-



Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

-

Lượng nước bốc hơi bình quân năm 172.8 mm.

-

ðộ ẩm bình quân năm 2.2%.

-

Số ngày mưa trong năm 132 ngày.

-

Số giờ nắng trong năm 2643.8 giờ.
Bảng 2.1: Tổng hợp nhiệt ñộ trong khu vực

Tháng
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------27
27.8
27.3
26.3
25.9
25.9
25.7
25.5
25.1
24.3
T0 không 24.4 25.5
Khí TB
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Biên ñộ 12.3 12.8
12.3
11.0
9.4
7.7
8.3
7.6
7.7
7.8
8.6
10.8
nhiệt

ngày ñêm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ðộ ẩm
74
71
70
73
80
85
86
87
87
87
84
89
tương ñối
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Lượng
204
229
241
236
221
211
2.4
201
198
204
200
194
bức xạ
quang hợp

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thủy văn: Lâm trường nằm trong khu vực của hệ thống sông La-Ngà nhưng
hầu hết các suối nhỏ bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc Lâm trường. Phần lớn nước
vào mùa mưa ñổ vào hạ lưu sông La-Ngà, chiều dài sông bao quanh Lâm trường là
45 km từ ranh giới phía ðông xuống phía Nam, ñây là ñầu nguồn quan trọng của hồ
Trị An. Hệ thống sông suối có nhiều ghềnh thác. Nguồn nước ngầm nhìn chung là
khó khăn vào những tháng mùa khô. Chế ñộ gió của khu vực chịu ảnh hưởng của
hai hướng gió chính:
-

Mùa mưa hướng gió chính là Tây và Tây Nam.

-

Mùa khô hướng gió chính là ðông và ðông Bắc.

2.2.1.3 Thổ nhưỡng
Lâm trường Tân Phú nằm trong hệ thống ñồi núi kéo dài của vùng Cao
Nguyên xuống và cũng là vùng ven của các hoạt ñộng núi lửa trước ñây, mà trung
tâm là huyện Xuân Lộc, vết tích còn lại là vết gãy của dòng sông La-Ngà, vì vậy ñất
ñai Lâm trường Tân Phú ñược hình thành với nguồn gốc từ bazan phún xuất, trầm
tích của sa thạch, phiến thạch lượn sóng và bồi tụ của phù sa cổ.

-9-


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu


Bảng 2.2 : Phân bố ñất ñai trong Lâm trường (ñiều tra năm 2000)
Ký hiệu
Tên gọi
ð`K
ðất Bazan trên vùng ñồi thấp
ðK
ð’P
PP
ðH

ðất Bazan trên vùng ñồi trung
bình
Phù sa cổ trên vùng ñồi thấp
Phù sa cổ vùng bán bình
nguyên
ðất hình thành trên sa thạch,
phiến thạch vùng ñồi trung
bình
Tổng

S (ha) Tỉ lệ (%) Vùng phân bổ
2.151,0
15,2
PT1 - PT4
4.175,0

29,5

PT1-PT2-PT3PT4-PT5-PT6


283,0

2,0

PT4

3.949,0

27,9

PT3-PT5

3.594,7

25,4

PT1-PT2-PT3PT6

14.152,7

100

(Nguồn: Số liệu ñiều tra của Lâm trường Tân Phú năm 2000)

2.2.1.4 ðịa hình
ðịa hình của Lâm trường gồm hai dạng chính :
-

ðịa hình ñồi núi hình thành từ phún xuất Bazan và trầm tích sa phiến


thạch dạng ñồi ñộc lập sườn thoải và lượng cong hình sin phân cách tương ñối
mạnh, ñộ chênh cao từ 90m - 200m, phân cách hai vùng là dãy núi chạy dài từ phía
Tây xuống phía ðông dài khoảng 13km, ñộ dốc vùng này từ 00 ñến 300.
-

ðịa hình tương ñối bằng phẳng hình thành trên trầm tích phù sa cổ nghiên

về phía ðông. Bậc thềm sông La-Ngà ñộ cao 62m - 100m. ðộ cao trung bình cho
toàn vùng là 110m. Chênh cao 2710, ñộ dốc bình nguyên 150 phân cách tương ñối rõ
rệt.
2.2.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội
Lâm trường Tân phú nằm trên ñịa giới hành chính của hai xã Gia Canh và
Phú Ngọc thuộc huyện ðịnh Quán, về phân bố dân cư hiện nay trên ñịa bàn Lâm
trường quản lý gồm 7 cụm dân cư phân bố trên 6 Phân trường, chủ yếu thuộc ñịa
bàn hành chính xã Gia Canh. Số liệu ñiều tra ngày 31/8/2000 khu vực Lâm trường
có 791 hộ gia ñình, gồm 2.241 nhân khẩu trong ñó 1.199 nhân khẩu là lao ñộng
chính tuổi từ 16 trở lên và 1.042 nhân khẩu là trẻ em và người già yếu. Trước nay,
khi chưa có quyết ñịnh ñóng cửa rừng thì các hộ này canh tác Nông nghiệp còn phụ
thuộc nhiều vào rừng, vì vậy thu nhập thường ngày là tương ñối. Ngày nay, ña phần

- 10 -


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

sống dựa vào Nông nghiệp hoàn toàn nên thu nhập của họ bị hạn chế nhiều vào mùa
khô. Khoảng 20% gia ñình thuộc diện di dân tự do là có thể ổn ñịnh ñời sống,

những hộ còn lại gặp nhiều khó khăn, chất lượng sống thấp, cơ sở hạ tầng không
ñầy ñủ. Về giáo dục chỉ có 40% trẻ em trong ñộ tuổi ñi học ñến trường. Các hoạt
ñộng văn hoá tinh thần, truyền thông sách báo còn hạn chế. Hệ thống giao thông
vào mùa mưa chưa tốt.
2.2.3 Tình hình sử dụng rừng
Trước năm 1975 diện tích, chất lượng và sự phân bố của quần thể rừng bị
ảnh hưởng nhiều bởi chất ñộc hoá học, bom ñạn chiến tranh. Sau năm 1975 các khu
vực rừng ñược quy hoạch thành các Lâm trường tổ chức quản lý kinh doanh rừng,
nhưng lúc ñầu nặng về khai thác, thêm vào ñó tình hình dân sinh kinh tế ngày càng
phức tạp nhu cầu ñất cho sản xuất Nông nghiệp gia tăng, phần lớn các gia ñình sống
phụ thuộc vào rừng, ñiều này là một trong những nguyên nhân làm giảm diện tích
rừng. Những năm 1980 Lâm trường ñã tiến hành trồng Tếch (Tectona grandis)
nhằm chuyển hoá rừng giống phục vụ cho Lâm trường song do thiếu kinh phí chăm
sóc nên chỉ còn một số cây sống rải rác. Năm 1986, Lâm trường tiến hành trồng lại
bằng cây Keo lá tràm (Acacia auriculaeformis) với mật ñộ 200 cây/ha, Keo sinh
trưởng tốt và khép tán nhanh. ðến năm 1997, Lâm trường tiến hành khai thác các
cây Keo lá tràm ñã trồng chỉ ñể lại khoảng 100 cây/ha cho mục ñích cung cấp
giống.
Sau khai thác, ñộ che phủ vào khoảng 20 - 50%, ñộ cao của tầng che phủ
giao ñộng trong khoảng 10m - 12m. Vẫn còn sót lại một số cây phát triển như:
Tràm và cây Giá trị lẫn lộn với Tre và các loài cây tiên phong (Antidesma
ghaesembilla, Aporosa dioica, Artocarpus rigida, Barringtonia pauciflora, Carallia
brachiata, Croton roxburghianus, Diospyros maritima, Ficus sp, Grewia
tomentosa, Irvingia malayana, Mallotus paniculatus, Markhamia stipulata,
Peltophorum dasyrrachis, Sindora cochinchinensis, Wrightia tomentosa). Tre và
các loài cây bụi ñược phát dọn nhằm tạo thuận lợi cho công việc trồng rừng.

- 11 -



Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hứa Minh Hiếu

Tại Phân trường 1 trước ñây cũng ñã thực hiện trồng làm giàu rừng bằng các
cây họ Sao Dầu mà chủ yếu là Sao ðen (Hopea odorata Robx), tuy nhiên vì hạn chế
kinh phí cho mở tán và chăm sóc nên số lượng cây chết nhiều, các cây còn lại bị ñe
doạ bởi dây leo, cây tạp cạnh tranh.
2.2.4 ðánh giá chung ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
Tài nguyên rừng tự nhiên của Lâm trường Tân Phú nói chung khá dồi dào,
phong phú và ña dạng cả về ñộng, thực vật với trữ lượng cao, số lượng và chủng
loài nhiều, có giá trị lớn về sinh thái môi trường, phòng hộ, kinh tế và nghiên cứu
khoa học.
Lực lượng lao ñộng dồi dào, giao thông khá thuận tiện, hệ thống lưới ñiện ổn
ñịnh, tài nguyên thiên nhiên phong phú ña dạng,...là ñiều kiện thuận lợi cho việc
triển khai thực hiện các chương trình, các dự án lớn, nhỏ mang tầm cỡ quốc gia và
quốc tế nhằm mục ñích quản lý bảo vệ và kinh doanh rừng bền vững. Mặt hạn chế
nổi bật là ñịa bàn rộng, ñịa hình phức tạp, dân cư sống rải rác quanh rừng và gần
rừng, ñời sống kinh tế, văn hoá của cộng ñồng dân cư trong khu vực gặp nhiều khó
khăn, hạn chế làm công tác quản lý bảo vệ rừng của Lâm trường gặp không ít khó
khăn. Vấn ñề ñặt ra cho ñơn vị là làm thế nào ñể tận dụng ñược nguồn tài nguyên
thiên nhiên và tài nguyên xã hội trong quá trình bảo vệ, khai thác và sử dụng tài
nguyên rừng một cách hiệu quả và vững bền.
2.3 Giới thiệu sơ lược về Dự án
Trong khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Vùng Rhône-Alpes và Tỉnh
ðồng Nai, Hai bên ñã quyết ñịnh thực hiện việc thử nghiệm trồng rừng.
Mục ñích : Hướng dẫn bước ñầu cho các Lâm trường trồng rừng với những
lợi ích ñặc biệt của các giống loài ñịa phương có giá trị di sản cao. Việc trồng rừng
này còn mang cả mục ñích khoa học, bởi vì nó cho phép thử nghiệm một mô hình
trồng rừng và sự thích nghi của các loài.

Lâm trường Tân Phú thuộc tỉnh ðồng Nai là một trong số hiếm các rừng
nhiệt ñới ẩm còn lại của khu vực miền Nam Việt Nam. Khu rừng này có diện tích

- 12 -


×