Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG THANH

HOẠT ĐỘNG
THƢƠNG

IỂ

O T NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG

ẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NH NH V NG TÀ

LUẬN VĂN THẠC Ĩ

INH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂ

2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG THANH

HOẠT ĐỘNG
THƢƠNG

IỂ

O T NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG

ẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NH NH V NG TÀ
LUẬN VĂN THẠC Ĩ

INH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂ

2017


i

TÓM TẮT
Là một ngân hàng lớn, với hệ thống rộng khắp cả nƣớc, Ngân hàng thƣơng

mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam có lợi thế trong việc đầu tƣ có hệ thống, quy
trình hoàn thiện đối với hệ thống kiểm soát nội bộ, nhƣng điều này cũng mang lại
khó khăn trong hoạt động kiểm soát đối với các chi nhánh với nhiều đặc thù khác
nhau về cơ cấu tổ chức, về địa bàn hoạt động, vì không phải chi nhánh nào cũng có
đủ điều kiện để áp dụng một cách đầy đủ các yêu cầu của công tác kiểm soát nội bộ
nhƣ Hội sở chính áp dụng. Điều này đã dẫn đến thực trạng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, hoạt động kiểm soát nội
bộ còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có cơ cấu phòng ban cụ thể chịu trách
nhiệm thực hiện công việc này, đội ngũ cán bộ phần lớn đều là kiêm nhiệm, không
chuyên trách, lại xáo trộn liên tục, do đó, hiệu quả kiểm soát giảm đi đáng kể.
Chính vì thế, tác giả đã căn cứ theo các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nƣớc nhƣ Ozten et al (2012), Michael J. Lazarus & Richard G. Stevens (2005), Võ
Thị Hoàng Nhi và Lê Thị Thanh Huyền (2014), để có thể hệ thống lại các lý thuyết
có liên quan đến hoạt động kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng, từ đó, phân tích,
đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh, theo các mặt nhƣ môi
trƣờng kiểm soát, hệ thống thông tin, hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt
động giám sát. Từ đó, các điểm hạn chế trong hoạt động kiểm soát nội bộ tại Chi
nhánh đƣợc sử dụng làm cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp, nhằm nâng
cao năng lực và hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh trong thời
gian tới.


ii

LỜI CA

ĐOAN

Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trƣờng đại học nào.Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc
đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.

TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Thanh


iii

LỜI CẢ

ƠN

Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cám ơn trân trọng nhất đến ngƣời hƣớng dẫn khoa
học, TS. Nguyễn Quỳnh Hoa đã tận tình hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ
tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin cám ơn Hội đồng bảo vệ đề cƣơng đã đóng góp nhiều ý kiến
quý báu, giúp tác giả định hƣớng bài viết rõ ràng và khoa học hơn.
Đồng thời, tác giả xin đƣợc cám ơn các Thầy, Cô Khoa sau Đại học Trƣờng
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt nhiều kiến thức
quý báu, làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu của tác giả.
Xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam Chi nhánh Vũng Tàu đã hỗ trợ cung cấp tƣ liệu và tham gia khảo
sát giúp tác giả hoàn thiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành và
ủng hộ tác giả.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót do hạn

chế của tác giả về kinh nghiệm, kiến thức, tài liệu và thời gian nghiên cứu. Tác giả
rất mong nhận đƣợc những đóng góp cả về nội dung và hình thức từ Quý Thầy, Cô
trong Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện hơn. Xin cám ơn Quý Thầy,
Cô đã dành thời gian để đọc, góp ý và đánh giá luận văn cho tác giả.

TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Thanh


iv

MỤC LỤC
TÓM TẮT .............................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................................... x
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. ý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................5
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................5
4.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................5
4.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5

5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................5
5.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................5
7. Ý nghĩa của nghiên cứu...........................................................................................6
7.1. Ý nghĩa về mặt lý luận .........................................................................................6
7.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ......................................................................................6
8. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................6
CHƢƠNG 1.

NH NG Ý UẬN CƠ BẢN VỀ HO T Đ NG KIỂM SO T N I

B T I NG N H NG THƢƠNG M I........................................................................... 8
1.1. Khái niệm cơ bản .................................................................................................8


v

1.1.1. Kiểm soát nội bộ ...............................................................................................8
1.1.2. Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thƣơng mại .....................................................9
1.2. Tầm quan trọng của hoạt động Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thƣơng mại ....9
1.2.1. Bảo vệ tài sản và độ tin cậy của các thông tin tài chính ...................................9
1.2.2. Bảo đảm việc tuân thủ luật pháp và các quy định...........................................10
1.2.3. Dự báo và ngăn ngừa rủi ro.............................................................................11
1.3. Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ .............................................12
1.3.1. Môi trƣờng kiểm soát ......................................................................................12
1.3.2. Hệ thống thông tin và truyền thông ................................................................16
1.3.3. Hoạt động kiểm soát .......................................................................................17
1.3.4. Đánh giá rủi ro ................................................................................................18
1.3.5. Hoạt động giám sát..........................................................................................19
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thƣơng

mại .............................................................................................................................21
1.4.1. Nhân tố bên trong ............................................................................................21
1.4.2. Nhân tố bên ngoài ...........................................................................................24
1.5. Kinh nghiệm của một số ngân hàng về triển khai các hoạt động kiểm soát nội
bộ và bài học kinh nghiệm rút ra cho Vietcombank Vũng Tàu ................................25
1.5.1. Kinh nghiệm của ngân hàng quốc tế ...............................................................26
1.5.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc ................................27
1.5.3. Bài học kinh nghiệm đối với Vietcombank Vũng Tàu ...................................29
CHƢƠNG 2.

THỰC TR NG HO T Đ NG KIỂM SOÁT N I B

T I NGÂN

HÀNG TMCP NGO I THƢƠNG VIỆT NAM CHI NH NH VŨNG T U.............. 32
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu
...................................................................................................................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................32
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ................................................................32
2.1.3. Cơ cấu bố máy tổ chức ....................................................................................34


vi

2.1.4. Kết quả hoạt động của ngân hàng ...................................................................37
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Vietcombank Vũng Tàu .................44
2.2.1. Một số rủi ro xảy ra trong thời gian qua tại Vietcombank Vũng Tàu.............44
2.2.2. Môi trƣờng kiểm soát ......................................................................................48
2.2.3. Hệ thống thông tin và truyền thông ................................................................50
2.2.4. Hoạt động kiểm soát .......................................................................................52

2.2.5. Đánh giá rủi ro ................................................................................................53
2.2.6. Hoạt động giám sát..........................................................................................57
2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu.........61
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ........................................................................61
2.3.2. Năng lực nhà quản lý ......................................................................................62
2.3.3. Sự phát triển của công nghệ ngân hàng ..........................................................65
2.3.4. Năng lực và đạo đức của cán bộ làm nhiệm vụ kiểm soát ..............................66
2.3.5. Tính chất của các giao dịch trong ngân hàng ..................................................68
2.3.6. Nhân tố bên ngoài ...........................................................................................68
2.4. Đánh giá chung về hoạt động KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu ....................70
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc .............................................................................................70
2.4.2. Hạn chế............................................................................................................70
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ...............................................................................71
CHƢƠNG 3.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT N I B

T I NGÂN HÀNG TMCP NGO I THƢƠNG VIỆT NAM ........................................ 74
CHI NH NH VŨNG T U ............................................................................................... 74
3.1. Định hƣớng hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt nam chi nhánh Vũng Tàu ..................................................................................74
3.1.1. Định hƣớng .....................................................................................................74
3.1.2. Yêu cầu............................................................................................................77
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu .....................................................................77


vii

3.2.1. Hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát. ...................................................................77

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin .........................................................................79
3.2.3. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát ......................................................................80
3.2.4. Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro ................................................................81
3.2.5 Hoàn thiện công tác giám sát hoạt động kiểm soát ..........................................82
3.3. Kiến nghị ............................................................................................................82
3.3.1. Đối với cơ quan nhà nƣớc ...............................................................................82
3.3.2. Đối với Hiệp hội ngân hàng ............................................................................83
3.3.3. Đối với Hội sở chính Vietcombank ................................................................83
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 88


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

NG

N NGHĨA

1

COSO

Committee of Sponsoring Organization

2


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

3

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

4

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

5

KSNB

Kiểm soát nội bộ

6

Vietcombank

7

Vietcombank Vũng Tàu


Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Vũng Tàu ......................42
Bảng 2-2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Vũng Tàu ......................43
Bảng 2-3 Rủi ro hoạt động của Vietcombank Vũng Tàu giai đoạn 2014-2016 Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2-4 Diễn biến tình hình rủi ro thị trƣờng của ngân hàngError! Bookmark not
defined.
Bảng 2-5 Tình hình dƣ nợ và nợ xấu tại Chi nhánh ..Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-6 Hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kiểm soát.....................50
Bảng 2-3 Rủi ro hoạt động của Vietcombank Vũng Tàu giai đoạn 2014-2016 .......53
Bảng 2-4 Diễn biến tình hình rủi ro thị trƣờng của ngân hàng .................................55
Bảng 2-5 Tình hình dƣ nợ và nợ xấu tại Chi nhánh ..................................................56
Bảng 2-7 Nội dung công tác giám sát của công tác KSNB nội bộ ...........................58
Bảng 2-8 Kết quả điều chỉnh sai phạm sau theo dõi, kiểm tra tại Vietcombank
Vũng Tàu ...................................................................................................................59
Bảng 2-9 Cơ cấu nhân sự bộ phận kiểm soát tại Chi nhánh .....................................61
Bảng 2-10 Đánh giá về phẩm chất nhà quản lý ........................................................62
Bảng 2-11 Đánh giá về kiến thức nhà quản lý ..........................................................63
Bảng 2-12 Đánh giá về kỹ năng nhà quản lý ............................................................64
Bảng 2-13 Năng lực và kinh nghiệm của cán bộ kiểm soát ......................................67



x

DANH MỤC BIỂ ĐỒ, HÌNH VẼ
Biểu đồ 2-1: Tình hình huy động vốn tổ chức và dân cƣ của Vietcombank Vũng
Tàu 2014-2016 .........................................................................................................38
Biểu đồ 2-2: Dƣ nợ tín dụng Vietcombank Vũng Tàu 2014 – 2016 ........................40


xi

DANH MỤC Ơ ĐỒ
Sơ đồ 2-1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank chi nhánh Vũng Tàu .................................34
Sơ đồ 2-2 Sơ đồ KSNB tại Vietcombank .................................................................48


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1

họ

ềt i

Cuối những năm 80, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn theo một loạt
các công ty của Hoa Kỳ bị đổ vỡ do thị trƣờng thiếu sự minh bạch và giám sát,
những yêu cầu của pháp luật về sự minh bạch hóa và năng lực kiểm tra, giám sát
của các cơ quan nhà nƣớc không bắt kịp với những biến đổi sâu rộng của thị trƣờng.
Từ sự đổ vỡ này đã làm nổi bật lên vai trò cần thiết của hoạt động kiểm soát nội bộ

(Hayali et al, 2012). Kể từ đó, khái niệm kiểm soát nội bộ (KSNB) ra đời và tất cả
các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngân hàng hiện đại trên thế giới ngày càng quan
tâm đến mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động này
Hoạt động kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong quản trị kinh doanh và
quản trị rủi ro, quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp nói chung và của một
tổ chức tín dụng nói riêng. Hoạt động kiểm soát nội bộ đóng vai trò là tuyến phòng
thủ thứ ba theo thông lệ quốc tế nhằm kiểm tra, đánh giá, giám sát tính hữu hiệu,
phù hợp, đầy đủ của hệ thống quản lý (Ayşe Hayali et al, 2013).
Ở Việt Nam, hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) sau thời kỳ phát triển
nhanh cả về quy mô và số lƣợng đã bộc lộ nhiều vấn đề về tăng trƣởng nóng, mức
độ rủi ro cao trong khi tính minh bạch về hoạt động kinh doanh và các vấn đề sở
hữu đã và đang gây ra những tác động tiêu cực không nhỏ đến sự ổn định và tăng
trƣởng của nền kinh tế đất nƣớc. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do hoạt
động kiểm soát nội bộ tại các NHTM nƣớc ta chƣa đƣợc tổ chức một cách hiệu quả,
chƣa đảm bảo những nguyên tắc và yêu cầu chung trong quá trình vận hành. Đồng
thời chƣa có sự tách biệt r ràng giữa kiểm soát nội nội và kiểm toán nội bộ (Vũ
Thúy Ngọc, 2009).
Đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
(Vietcombank) cũng là điển hình tƣơng tự, mặc dù là một NHTM có quy mô lớn
trong cả nƣớc về mạng lƣới hoạt động, tổng tài sản và nguồn vốn, song trong thời
gian hoạt động Vietcombank vẫn để xảy ra nhiều vấn đề thiếu minh bạch và kém


2

hiệu quả, thậm chí còn phát sinh một số sai phạm nghiêm trọng và việc xử lý phải
đƣợc thực hiện bằng pháp luật. Trƣớc tình hình đó, ban lãnh đạo ngân hàng đã thực
hiện, triển khai nhiều biện pháp nhằm kiện toàn cơ cấu tổ chức, mạng lƣới, nhân sự,
nâng cao chất lƣợng quản trị, điều hành, đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhân viên,
đổi mới các sản phẩm dịch vụ. Đây cũng là giai đoạn mà hoạt động KSNB của

Vietcombank dần đƣợc hoàn thiện. Tuy nhiên các vụ sai phạm, tổn thất mới vẫn
tiếp tục phát sinh khiến nhà quản trị phải đặt câu hỏi về trách nhiệm của bộ phận
KSNB với vai trò là tuyến phòng thủ cuối cùng ngăn chặn, phát hiện rủi ro. Từ vấn
đề cơ cấu tổ chức bộ phận kiểm soát, đến nội dung, phƣơng pháp, quy trình kiểm
soát, chất lƣợng nguồn nhân lực vẫn bộc lộ nhiều bất cập nhƣ: chƣa đáp ứng đƣợc
các thông lệ quốc tế khiến kiểm soát nội bộ ít đóng góp đƣợc cho sự phát triển an
toàn, lành mạnh của đơn vị, thậm chí vai trò của kiểm soát nội bộ chƣa đƣợc các
cán bộ cho đến lãnh đạo Ngân hàng nhận thức đầy đủ trong thực tiễn hoạt động
kinh doanh của mình.
Thời gian qua, hệ thống KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu đã đƣợc thực hiện
và phát hiện đƣợc khá nhiều sai sót, các thủ tục kiểm soát của Chi nhánh tƣơng đối
đồng bộ, hợp lý áp dụng theo quy trình của Hội sở đã góp phần hạn chế tƣơng đối
các gian lận trong các hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, do Chi nhánh chƣa phân
tích và định hƣớng một cách đầy đủ các loại rủi ro và chƣa xây dựng một quy trình
giám sát đầy đủ nhằm hạn chế các loại rủi ro có thể phát sinh và không có kế hoạch
đối phó trong trƣờng hợp có biến động đột xuất của môi trƣờng kinh doanh, sự thay
đổi của cơ cấu tổ chức và sự thay đổi của công nghệ. Nên hoạt động kiểm soát nội
bộ tại Chi nhánh đạt hiệu quả không cao.
Từ những lý do trên, với cƣơng vị là cán bộ nhân viên đang công tác tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu (Vietcombank Vũng
Tàu), tác giả quyết định lựa chọn đề tài:
ươ
văn tốt nghiệp của mình.

Vệ

V

làm luận



3

Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ làm nổi bật thực trạng những vấn đề còn
tồn tại trong hoạt động KSNB của Vietcombank chi nhánh Vũng Tàu từ đó đề xuất
các giải pháp khắc phục những hạn chế tồn tại để hoàn thiện hệ thống KSNB tại Chi
nhánh thời gian tới.
2. Tổng quan về vấ

ề nghiên cứu

KSNB đƣợc thiết lập nhằm mục tiêu: bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân
thủ pháp luật và các quy định, quy trình nội bộ về quản lý và hoạt động, và các
chuẩn mực đạo đức do ngân hàng đặt ra. Với những mục tiêu và vai trò nhƣ vậy nên
có rất nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm và thực hiện các công trình
nghiên cứu liên quan đến hoạt động KSNB tại các NHTM.
Tác giả Kumuthinidevi và Senior ecturer đã có công trình nghiên cứu về hiệu
quả của hệ thống KSNB vào năm 2016 trong tác phẩm A Study on Effectiveness
of the Internal Control System in the Private Banks of Trincomalee (Hiệu quả của
hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng tƣ nhân ở Trincomalee). Dựa trên kết
quả của khảo sát để phân tích nhân tố thuộc nội dung của KSNB đến hiệu quả của
KSNB nhằm đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất để tăng cƣờng hệ thống KSNB tại
các ngân hàng nhƣ: xây dựng các chính sách kiểm soát; phát triển nguồn nhân lực,
tập trung hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát; hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro...
Tác giả Gamage & ctg lại tiến hành nghiên cứu hiệu quả của hệ thống KSNB
tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc tại Srilanka đƣợc công bố tháng 12
năm 2014. Nội dung chính của nghiên cứu, nhóm tác giả thực hiện: Kiểm tra tính
chất và cấu trúc của hệ thống KSNB trong các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc;
xác định mối quan hệ giữa các thành phần KSNB với hiệu quả của hệ thống KSNB
trong ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc; điều tra các hành vi gian lận trong các ngân

hàng thƣơng mại Nhà nƣớc; xác định các yếu tố góp phần vào tỷ lệ mắc các hành vi
gian lận trong Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc; xác định các chiến lƣợc có thể
thực hiện để loại bỏ gian lận trong Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc.


4

Tác giả Ellis Kofi Akwaa-Sekyi & Jordi Moreno Gené (2015)tiến hành nghiên
cứu ảnh hƣởng của KSNB đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng tại Tây Ban Nha.
Nghiên cứu cũng chứng mình rằng các thành phần của KSNB có ảnh hƣởng đáng
kể đến rủi ro tín dụng là môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt động giảm
sát, kiểm soát.
Tác giả Võ Thị Hoàng Nhi và Lê Thị Thanh Huyền (2014) cũng thực hiện
nghiên cứu về hệ thống KSNB tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong tác
phẩm Nhóm tác giả dựa trên COSO là một ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ
về việc chống gian lận trong báo cáo tài chính (Nationnal Commission on Financial
Reporting) để làm khung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đƣa ra
các giải pháp hoàn thiện hệ thống này theo mô hình COSO.
Tác giả Lê Thị Ngọc (2011), thực hiện nghiên cứu về đề tài: Hoàn thiện quy
trình KSNB trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Đồng Nai chi nhánh Tân Biên dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt
động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai chi nhánh Tân
Biên, tác giả đã mô tả một cách khá chính xác về quy trình cho vay. Mặc dù hoạt
động cho vay là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro của NHTM, song trong quá trình
hoạt động của NHTM còn nhiều hoạt động và nhiều rủi ro khác nhau: rủi ro thị
trƣờng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng. Những rủi ro này cũng xuất phát từ một
phần yếu kém của công tác KSNB.
Nhƣ vậy, có nhiều nghiên cứu liên quan đến hệ thống KSNB. Tuy các nghiên
cứu liên quan đến KSNB nhƣng các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào phân tích một
trong những khía cạnh của KSNB. Các nghiên cứu mới chỉ khai thác vào khía cạnh

các thành phần của KSNBtheo mô hình COSO mà chƣa làm r các nhân tố có tác
động và ảnh hƣởng đến hiệu quả của KSNB. Vì vậy, trong nghiên cứu của mình tác
giả sẽ tiến hành phân tích KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu theo nội dung của
KSNB và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của KSNB nhằm mục tiệu có thể lấp
đƣợc các khoảng trống nghiên cứu ở trên.


5

3. Câu hỏi nghiên cứu
Với khoảng trống nghiên cứu ở trên, tác giả xây dựng câu hỏi nghiên cứu sau
đây:
1. Thực trạng KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu nhƣ thế nào?
2. Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu?
3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Vietcombank Vũng
Tàu?
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn tập trung phân tích thực trạng KSNB và sự ảnh hƣởng của các nhân
tố đến KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu. Qua đó đề xuất nhóm giải pháp nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu thông qua mô hình
COSO và các nhân tố ảnh hƣởng.
Đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Vietcombank
Vũng Tàu.
5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác kiểm soát nội bộ.
5.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về thời gian: Các thông tin và số liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc
thu thập từ giai đoạn 2014 -2016.
- Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại Vietcombank chi nhánh Vũng Tàu.
6 Phƣơ g pháp ghiê

ứu

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, tác giả kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, thống kê.... Cụ thể:


6

- Tổng hợp, chọn lọc và phân tích thông tin từ các giáo trình, sách chuyên
ngành, báo cáo COSO và các tài liệu liên quan.
- Tổng hợp và phân tích dữ liệu từ các văn bản liên quan đến cơ chế, chính
sách, quy trình, quy định, quy chế đối với nghiệp vụ tiền gửi và hệ thống KSNB của
Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nói chung và Chi
nhánh Vũng Tàu nói chung.
- Thống kê các báo cáo liên quan đến rủi ro hoạt động tại ngân hàng nhƣ: rủi
ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro tác nghiệp.
- Thống kê và phân tích từng hoạt động của KSNB và các nhân tố ảnh hƣởng
đến KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu.
7 Ý ghĩa ủa nghiên cứu
7.1. Ý ghĩa về mặt lý luận
Luận văn đã góp phần tổng hợp một nền tảng lý luận, một khung lý thuyết
theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn đã cho thấy rõ một hệ thống các yếu
tố thuộc KSNB và các nhân tố ảnh hƣởng đến KSNB.
7.2. Ý ghĩa về mặt thực tiễn
- Phân tích và làm rõ thực trạng KSNB cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến

thực trạng KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu.
- Nhóm giải pháp mà tác giả đƣa ra có thể hỗ trợ một phần nào đó nhằm hoàn
thiện hệ thống KSNB tại Vietcombank Vũng Tàu và là tài liệu tham khảo cho các
chi nhánh của Vietcombank trong cùng hệ thống
8. Kết cấu của luậ vă
Luậ vă

ó ấu trú 3 hƣơ g:

Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng
thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP ngoại
thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu


7

Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thốngkiểm soát nội bộ tại Ngân hàng
TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu


8

CHƢƠNG 1 NHỮNG Ý

ẬN CƠ ẢN VỀ HOẠT ĐỘNG

NỘI Ộ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
hái iệ


1.1.
1.1.1.

iể

s át

IỂ

O T

ẠI

ơ ả
i

Theo iên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), KSNB là tất cả các chính sách, thủ
tục do nhà quản lý của tổ chức lựa chọn áp dụng để đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu
quản trị, quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh, bao gồm cả việc tham gia vào
các chính sách quản trị, bảo vệ tài sản, ngăn ngừa và phát hiện các gian lận và sai
sót, đảm bảo sự phù hợp và toàn vẹn của các sổ sách kế toán, báo cáo một cách
đáng tin cậy về các thông tin tài chính (Ozten et al, 2012).
Hội đồng Basel về giám sát hoạt động ngân hàng lại cho rằng kiểm soát nội bộ
là một cơ chế để giảm thiểu gian lận, sai sót, biển thủ tài sản…, và nhằm vào tất cả
các rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt. Nó không đơn thuần chỉ là một thủ tục
hay chính sách đƣợc thực hiện ở một thời điểm nào đó mà là một hoạt động liên tục
diễn ra tại mọi cấp trong ngân hàng (Base, 1998).
Theo Khoản 404 Luật Sarbanes-Oxley (Mỹ, 2002), kiểm soát nội bộ là một
quá trình, do ban giám đốc, ban quản trị và các nhân sự khác của một tổ chức xây
dựng và thực hiện, đƣợc thiết kế để đảm bảo một cách hợp lý rằng tổ chức có thể

đạt đƣợc các mục tiêu theo các khía cạnh:
- Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động.
- Sự đáng tin cậy của các thông tin tài chính.
- Sự tuân thủ luật pháp và các quy định hiện hành.
Khái niệm này chỉ ra kiểm soát nội bộ là phƣơng tiện để nhà quản lý kiểm soát
các hoạt động của tổ chức, bao gồm tập hợp các hoạt động gắn liền với hoạt động
thƣờng ngày của tổ chức. Đây còn là một quá trình quản lý hoạt động kinh doanh
của đơn vị; do ngƣời của tổ chức thực hiện; đảm bảo một cách hợp lý rằng tổ chức
sẽ đạt đƣợc các mục tiêu của mình. Nhà quản lý luôn theo đuổi việc giám sát và
giảm bớt rủi ro không đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức do các thế lực, nhân tố và sức


9

ép bên ngoài. Kiểm soát nội bộ phụ thuộc vào những rủi ro mà nhà quản lý nhận
định (Michael J. Lazarus & Richard G. Stevens; 2005).
Tóm lại, có thể hiểu Kiểm soát nội bộ là một quá trình giám sát xuyên suốt
và liên tục gắn liền với các hoạt động hàng ngày của một tổ chức, để đảm bảo tính
hiệu quả cho các hoạt động, duy trì sự tuân thủ các quy định, quy chế và đảm bảo
độ tin cậy của các thông tin tài chính trong tổ chức.
1.1.2.

iể

s át

i

tại g


h

g thƣơ g

ại

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng Việt
Nam đƣợc xây dựng và vận hành trên cơ sở Luật các tổ chức tín dụng ban hành năm
2010 và thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011 quy định về hệ
thống KSNB và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài.
Theo đó, hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thƣơng mại là tập hợp các
cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc xây dựng và đƣợc tổ chức thực hiện nhằm
bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra. Các
Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và nƣớc ngoài phải thƣờng xuyên kiểm soát việc
chấp hành pháp luật và các quy định nội bộ; trực tiếp kiểm soát các hoạt động
nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực tại trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, văn
phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp và công ty con của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nƣớc ngoài. Ngân hàng thƣơng mại phải thƣờng xuyên kiểm soát việc
chấp hành pháp luật và các quy định nội bộ đối với công ty liên kết của tổ chức tín
dụng theo quy định của pháp luật. (Thông tƣ 44, ngân hàng Nhà nƣớc, 2011).
1.2. Tầm quan trọng của hoạt

ng Kiểm soát n i b tại Ngân hàng Thƣơ g

mại
1.2.1. Bảo vệ tài sả v

tin cậy của các thông tin tài chính


Một hệ thống KSNB mạnh cho phép bảo vệ khoản đầu tƣ của các cổ đông và
tài sản của bất kỳ tổ chức nào. KSNB mang lại sự hiệu quả và hiệu năng cho các


10

hoạt động, đảm bảo sự đáng tin cậy của các báo cáo nội bộ và hỗ trợ việc tuân thủ
luật pháp và các quy định. Kiểm soát tài chính hiệu quả bao gồm việc duy trì sổ
sách kế toán hợp lý, là nhân tố quan trọng của KSNB. Kiểm soát nội bộ đảm bảo
rằng tổ chức tránh đƣợc các rủi ro tài chính và đảm bảo các thông tin tài chính đƣợc
sử dụng trong kinh doanh và thông tin công bố là đáng tin cậy. Kiểm soát nội bộ
bảo vệ tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, làm cho các hoạt động của tổ chức
đó đƣợc minh bạch, chủ động trƣớc rủi ro.
Đối với một NHTM, có nhiều nguyên nhân buộc ngân hàng phải đƣa vấn đề
an toàn tài sản, đặc biệt là an toàn trong hoạt động tín dụng lên hàng đầu.
Thứ nhất, ngân hàng có một số lƣợng chủ nợ khổng lồ, sẵn sàng đòi lại khoản
tiền đã gửi vào ngân hàng bất cứ lúc nào nếu không cảm thấy an tâm khi có những
thông tin bất lợi về hoạt động của ngân hàng.
Thứ hai, ngân hàng cũng là một chủ nợ lớn, sử dụng tới khoảng 2/3 vốn để
cho vay. Cho vay là khoản mục sinh lời chủ yếu của các NHTM. Rủi ro từ những
khoản mục cho vay này ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh ngân hàng.
Thứ ba, bộ máy tổ chức của ngân hàng cực lớn, bao gồm nhiều đơn vị thành
viên phân bố trên một không gian rộng nên sự phân quyền rất mạnh, Ban quản trị
rất khó nắm bắt đƣợc tổng thể hoạt động ngân hàng để kịp thời ra quyết định.
Thứ tƣ, thông qua hoạt động tín dụng, kinh doanh ngân hàng liên quan tới
nhiều lĩnh vực kinh doanh khác trong nền kinh tế. Do đó, các ngân hàng phải đối
mặt với rất nhiều rủi ro và cực kỳ nhạy cảm khi môi trƣờng kinh tế thay đổi.
Hoạt động KSNB đƣợc tổ chức tốt và phù hợp, giúp ngân hàng bảo vệ tài sản
và độ tin cậy của các thông tin tài chính, góp phần đem lại hiệu quả cho hoạt động

kinh doanh của ngân hàng.
1.2.2. Bả

ảm việc tuân thủ luật pháp v

á quy ịnh

Luật pháp và các quy định đƣợc đề cập ở đây bao hàm cả pháp luật do nhà
nƣớc đặt ra và những quy định, quy chế nội bộ của một NHTM. Đặc thù về tổ chức
dẫn đến sự phân quyền mạnh mẽ trong nội bộ ngân hàng. Do đó, ngoài việc đòi hỏi


11

phải chấp hành pháp luật của nhà nƣớc thì ban quản trị tối cao của NHTM cũng yêu
cầu rất ngặt nghèo về việc phải tuân thủ các quy chế nội bộ. Một hệ thống KSNB
vững mạnh sẽ đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình mà Ban
giám đốc đã thiết lập, áp dụng cho từng lĩnh vực hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ
các quy định của pháp luật trong những lĩnh vực đó; kịp thời phát hiện ra sự vi
phạm để chấn chỉnh, giảm bớt nguy cơ tổn thất do những hoạt động đơn lẻ lệch
khỏi quỹ đạo của ngân hàng đem lại.
Ngân hàng với nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến tiền là hoạt động
tiềm ẩn nhiều rủi ro, chịu nhiều sự điều chỉnh của pháp luật và cũng phải gánh chịu
các quy định nội bộ ngặt nghèo nhất - những quy định hoàn toàn không đơn giản
của ban quản trị ngân hàng. Việc vi phạm bằng cách này hay cách khác, do chủ
quan hay khách quan là không thể tránh khỏi. Kiểm soát việc tuân thủ các quy định
trong hoạt động ngân hàng sẽ giúp ban quản trị đánh giá đúng về thực trạng, kịp
thời đƣa ra những phán quyết để bảo vệ tài sản, hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
1.2.3. Dự á v




gừa rủi ro

Hệ thống KSNB của một tổ chức đóng vai trò chủ chốt trong quản trị rủi ro.
Nhƣ đã biết, KSNB không chỉ chú trọng tới công tác hậu kiểm, tức là công tác kiểm
tra, kiểm toán nội bộ, tiến hành khi sự việc đã xảy ra. KSNB mạnh phải ngăn chặn
đƣợc sai phạm, dự báo và phòng ngừa rủi ro chứ không đơn thuần là tìm ra nguyên
nhân để giải quyết hậu quả. Đối với hoạt động ngân hàng, hay bất cứ một hoạt động
kinh doanh nào khác, dự báo và ngăn ngừa rủi ro đƣơng nhiên sẽ tốt hơn và tốn ít
chi phí hơn so với những tổn thất xảy ra. Đánh giá rủi ro trong quản trị rủi ro nhằm
vào cả những rủi ro có thể lƣợng hóa (nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro
thanh khoản…) và rủi ro không lƣợng hóa đƣợc (nhƣ rủi ro nghiệp vụ, rủi ro luật
pháp và rủi ro liên quan đến danh tiếng của ngân hàng). Quá trình đánh giá rủi ro để
xác định loại rủi ro nào ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc, loại nào không, phát hiện
nguy cơ rủi ro mới thông qua việc xem xét các lĩnh vực hoạt động mới và các giao
dịch mới của ngân hàng. Đánh giá rủi ro trong quản trị rủi ro có nghĩa rộng hơn


12

đánh giá rủi ro của KSNB. KSNB thƣờng nhằm vào những rủi ro không lƣợng hoá
đƣợc, bắt nguồn những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng, chủ yếu là rủi ro
nghiệp vụ.
Kiểm soát đối với khách hàng là một trong những biện pháp tốt để hạn chế rủi
ro này. Ngoài ra, nhƣ đã phân tích trong phần trƣớc, tổn thất xảy ra với ngân hàng
không chỉ xuất phát từ khách hàng. Ngân hàng có thể phải gánh chịu tổn thất từ
chính nội bộ ngân hàng đem lại do việc không tuân thủ các chính sách và quy trình
đã đặt ra trƣớc đó. Rủi ro cũng xảy ra do quy trình các hoạt động nghiệp vụ chƣa
đƣợc xây dựng chặt chẽ. KSNB là một bộ phận hữu hiệu giúp ban giám đốc ngân

hàng phát hiện việc không tuân thủ chính sách, điểm chƣa phù hợp của chính sách
để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, hạn chế nguy cơ tổn thất cho ngân hàng.
1.3. Các b phận cấu thành hệ thống kiểm soát n i b
Theo mô hình COSO (2013), mô hình đã nhận đƣợc sự công nhận quốc tế về
KSNB, đề xuất rằng KSNB phải đƣợc thực hiện dựa trên năm nội dung cơ bản liên
quan đến hiệu quả hoạt động, báo cáo tài chính đáng tin cậy và đảm bảo tính liên
tục. Năm nội dung cơ bản đƣợc đề cập theo COSO (2013) gồm: môi trƣờng kiểm
soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, và giám sát nội
dung cụ thể nhƣ sau:
131

ôi trƣờng kiểm soát
Môi trƣờng kiểm soát là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức tác động đến

ý thức kiểm soát của toàn bộ thành viên trong tổ chức.Môi trƣờng kiểm soát là nền
tảng cho bốn bộ phận còn lại của hệ thống KSNB nhằm xây dựng những nguyên tắc
và cơ cấu hoạt động phù hợp.
Môi trƣờng kiểm soát đƣợc thể hiện thông qua tính kỷ luật, cơ cấu tổ chức, giá
trị đạo đức, tính trung thực, triết lý quản lý, phong cách điều hành. Môi trƣờng kiểm
soát ảnh hƣởng đến cách thức kinh doanh của NHTM, đến các mục tiêu đƣợc thiết
lập, đến các bộ phận còn lại của hệ thống KSNB. Điều này không chỉ đúng trong
giai đoạn thiết kế mà cả trong hoạt động hàng ngày của tổ chức.


×