Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án tin học 10 theo chuẩn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.46 KB, 9 trang )

Tuần: 1-2
Ngày soạn:22/08/2018

Tiết PPCT:2-3
§2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Số tiết: 02

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin, dữ liệu
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
- Biết khái niệm mã hoá thông tin
2. Kỹ năng
- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ:
- Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học môn Tin học
- Nghiêm túc, hợp tác, tư duy nhạy bén, …
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: Mã hóa xâu kí tự, số nguyên; viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn.
2. Chuẩn bị của HS:SGK và nội dung bài học.
3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
cao
MĐ1


MĐ2
MĐ3
MĐ4
1. Khái
- Nêu được khái niệm
niệm thông thông tin và dữ liệu
tin và dữ
liệu
2. Đơn vị đo - Chỉ ra được đơn vị
thông tin
đo thông tin là bit và
các đơn vị bội của bit.
3. Các dạng - Chỉ ra được các
thông tin
dạng thông tin
4. Mã hoá
- Chỉ ra được mã hoá
- Phân biệt bộ mã
- Cách mã hoá được thông
thông tin
thông tin cho máy tính. ASCII và Unicode
tin đơn giản thành dãy bit.
trong máy
tính
5. Biểu diễn - Chỉ ra được các hệ
- Giải thích ngôn
- Biểu diễn số nguyên, số
thông tin
đếm cơ số 2, 16 trong
ngữ máy là ngôn

thực
trong máy
biểu diễn thông tin.
ngữ nhị phân
- Chuyển đổi được một số
tính.
dạng biểu diễn thông tin
trong máy tính.
TIẾT 1 Nội dung 1,2,3
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
Hỏi: Mục tiêu của ngành khoa học tin học là gì?
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Hs nếu được ví dụ về thông tin
1


2.
3.
4.
5.

Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề.
Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân, cặp đôi;
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu
Sản phẩm: HS nêu được ví dụ thông tin.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

? Hãy thảo luận cặp đôi, sử dụng kiến thức đã  Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– Nhiệt độ em bé 400C cho ta biết em bé đang bị sốt.
học để thực hiện yêu cầu đặt ra
Đặt vấn đề: Đối tượng nghiên cứu của Tin học – Những đám mây đen trên bầu trời báo hiệu một cơn
là thông tin và MTĐT. Vậy thông tin là gì? nó mưa sắp đến….
được đưa vào trong máy tính như thế nào?
 Tổ chức các nhóm nêu một số ví dụ về thông
tin.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm thông tin và dữ liệu
1. Mục tiêu: Hs biết khái niệm thông tinvà dữ liệu
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân, cặp đôi;
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu
5. Sản phẩm: HS nêu được khái niệm thông tinvà dữ liệu. Biết trong tin học, dữ liệu là thông tin được
đưa vào trong máy tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Hãy thảo luận cặp đôi, sử dụng kiến thức đã  Các nhóm thảo luận và phát biểu
HS Muốn đưa thông tin vào trong máy tính, con
học để thực hiện yêu cầu đặt ra
 Muốn đưa thông tin vào trong máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thông tin sao cho máy
tính có thể nhận biết và xử lí được.
người phải làm gì?
I. Khái niệm thông tin và dữ liệu:
 Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó.
 Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
HOẠT ĐỘNG 3: Đơn vị đo thông tin
1. Mục tiêu: Biết đơn vị cơ bản và các đơn vị bội của bit.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

3. Hình thức tổ chức các hoạt động: cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS biết đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Đặt vấn đề: Muốn MT nhận biết được một sự vật nào đó ta
cần cung cấp cho nó đầy đủ TT về đối tượng nầy. Có những
TT luôn ở một trong 2 trạng thái. Do vậy người ta đã nghĩ ra
đơn vị bit để biểu diễn TT trong MT.
 Cho HS nêu 1 số VD về các thông tin chỉ xuất hiện với 1
trong 2 trạng thái.
 Hướng dẫn HS biểu diễn trạng thái dãy 8 bóng đèn bằng
dãy bit, với qui ước: S=1, T=0.
 Ngoài ra, người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo
thông tin:
– 1B (Byte) = 8 bit
– 1KB (kilo byte) = 1024 B
– 1MB = 1024 KB

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 HS thảo luận, đưa ra kết quả:
– công tắc bóng đèn
– giới tính con người
 Các nhóm tự đưa ra trạng thái dãy bóng
2


– 1GB = 1024 MB
đèn và dãy bit tương ứng.
– 1TB = 1024 GB

– 1PB = 1024 TB
II. Đơn vị đo thông tin:
 Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit. Đó là lượng TT vừa đủ để xác định chắc chắn một sự kiện
có hai trạng thái và khả năng xuất hiện của 2 trạng thái đó là như nhau.
Trong tin học, thuật ngữ bit thường dùng để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lưu trữ một trong
hai kí hiệu là 0 và 1.
 Ngoài ra, người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo thông tin:
– 1B (Byte) = 8 bit
– 1KB (kilo byte) = 1024 B
– 1MB = 1024 KB
– 1GB = 1024 MB
– 1TB = 1024 GB
– 1PB = 1024 TB
HOẠT ĐỘNG 4: Các dạng thông tin
1. Mục tiêu: Biết và nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống: dạng văn bản, dạng
hình ảnh, dạng âm thanh.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: cặp đôi
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Cho các nhóm nêu VD về các dạng thông  Các nhóm dựa vào SGK và tự tìm thêm những VD khác.
tin. Mỗi nhóm tìm 1 dạng.
 Có thể phân loại TT thành loại số (số nguyên, số thực,
…) và phi số (văn bản, hình ảnh, …).
GV minh hoạ thêm 1 số tranh ảnh.
 Một số dạng TT phi số:
– Dạng văn bản: báo chí, sách, vở …
– Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, ảnh chụp, băng hình, …

– Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót, …
III. Các dạng thông tin:
 Có thể phân loại TT thành loại số (số nguyên, số thực, …) và phi số (văn bản, hình ảnh, …).
 Một số dạng TT phi số:
– Dạng văn bản: báo chí, sách, vở …
– Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, ảnh chụp, băng hình, …
– Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót, …
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập trắc nghiệm
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học .
2. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, GQVĐ, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK.
5. Sản phẩm:Làm được bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Trình chiếu bài tập trắc nghiệm.
- Theo dõi.
- Gọi Hs làm bài trắc nghiệm.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
- Gọi Hs khác nhận xét.
- Nhận xét.
- Nhận xét, hoàn thành đáp án
- Ghi nhớ.
1. Chọn câu đúng
3


a. 1MB = 1024KB ( * )
b. 1B = 1024 Bit

c. 1KB = 1024MB
d. 1Bit= 1024B
2. Hãy chọn phương án ghép đúng : Thông tin là
a. tất cả những gì mang lại cho con người hiểu biết
(*)
b. dữ liệu của máy tính
c. tin tức thu nhận được qua các phương tiện truyền thông
d. các tín hiệu vật lý
3. Hãy chọn phương án ghép đúng: Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì
a. Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10
b. Là số nguyên tố chẵn duy nhất
c. Một mạch điện có hai trạng thái (có điện/không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng
"1", "0" ( * )
d. Dễ dùng
4. Hãy chọn phương án ghép đúng : 1 KB bằng
a. 210 bit
b. 1024 byte
(*)
c. Cả A và B đều sai
d. Cả A và B đều đúng
5. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
a. Một byte có 8 bits .
(*)
b. RAM là bộ nhớ ngoài.
c. Dữ liệu là thông tin .
d. Đĩa mềm là bộ nhớ trong .
6. Thông tin là gì
a. Các văn bản và số liệu
b. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó ( * )
c. Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh

d. Hình ảnh, âm thanh
7. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
a. 8 bytes = 1 bit .
b. CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi .
c. Đĩa cứng là bộ nhớ trong .
d. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính . ( * )
8. Mùi vị là thông tin
a. Dang phi số
b. Dạng số
c. Chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lý được ( * )
d. Vừa là dạng số vừa là dạng phi số
9. Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit ?
a. Đơn vị đo khối lượng kiến thức
b. Chính chữ số 1
c. Đơn vị đo lượng thông tin ( * )
d. Một số có 1 chữ số
10. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Byte là :
a. số lượng bit đủ để mã hóa được một chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Anh
b. một đơn vị đo dung lượng bộ nhớ của máy tính ( * )
c. một đơn vị quy ước theo truyền thống để đo lượng thông tin
d. lượng thông tin 16 bit
11. Sách giáo khoa thường chúa thông tin dưới dạng :
4


a.
b.
c.
d.


văn bản
hình ảnh
âm thanh
Cả 2 câu A_, B_ đều đúng

(*)

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 6:
1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
2. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, GQVĐ, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK.
5. Sản phẩm: Bài 1,2SGK
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học bài làm bài ở nhà
– Đọc trước bài "Thông tin và dữ liệu"
NỌI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1 (ND1.MĐ1). Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin.
Câu 1 (ND3.MĐ1). Với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó.
----------------------End------------------TIẾT 2 Nội dung 4,5
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó. ?
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Biết để máy tính có thể xử lý được, thông tin phải được đưa vào máy tính.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân, cặp đôi;
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu

5. Sản phẩm:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đặt vấn đề: TT là một khái niệm trừu tượng mà máy tính  Theo dõi.
không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các
kí hiệu mà MT có thể hiểu và xử lý.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Mã hoá thông tin trong máy tính
1. Mục tiêu: Biết thông tin có nhiều dạng khác nhau nhưng khi đưa vào máy tính đều được mã hoá ở một
dạng chung là mã nhị phân (dãy bit).
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học gợi mở, giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: cặp đôi
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS biết cách mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đặt vấn đề: TT là một khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử  Các nhóm tra bảng mã
lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các kí hiệu mà MT có thể ASCII và đưa ra kết quả.
hiểu và xử lý. Việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin.
 Để mã hoá TT dạng văn bản dùng bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được
đánh số từ 0.. 255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí
tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí
tự.
5


 GV giới thiệu bảng mã ASCII và hướng dẫn mã hoá một vài thông tin
đơn giản.
+ Dãy bóng đèn:
TSSTSTTS –> 01101001.

+ Ví dụ: Kí tự A
– Mã thập phân: 65
– Mã nhị phân là: 01000001 .
 Cho các nhóm thảo luận tìm mã thập phân và nhị phân của một số kí tự
G, M, T
IV. Mã hoá thông tin trong máy tính:
 Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi
là một cách mã hoá thông tin.
 Để mã hoá TT dạng văn bản dùng bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh số từ 0.. 255, số hiệu này
được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân
của kí tự.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
1. Mục tiêu: Biết để máy tính có thể xử lý được, thông tin phải được đưa vào máy tính. Biết thông tin có
nhiều dạng khác nhau nhưng khi đưa vào máy tính đều được mã hoá ở một dạng chung là mã nhị phân
(dãy bit).
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Dạy học gợi mở, giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: cặp đôi
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS biết cách mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
V. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
1. Thông tin loại số:
* Hệ đếm
Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí
hiệu đó để biểu diễn và xác định các số.
+ Hệ đếm thường dùng(thập phân, nhị phân, hexa)
phụ thuộc vào vị trí của số. Số lượng các kí hiệu
được sử dụng trong hệ đếm gọi là cơ số của hệ đếm.
- nếu một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu
diễn là

N = dndn-1dn-2 ... d1d0,d-1d-2 ... d-m
Thì giá trị của nó là :
N = dnbn+dn-1bn-1+ ... +d0b0+d-1b-1+ ... +d-mb-m
* Các hệ đếm thường dùng trong tin học
+ Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 số 0
và 1.
Ví dụ: 1012 = 1.22 + 0.21 + 1.20 = 510
2510 = ?2
B1: 25, 12, 6, 3, 1 (thương)
B2: 1, 0, 0, 1, 1 (dư)
B3: 11001
 2510 = 110012
+ Hệ cơ số 16 (hệ Hexa): dùng các số 0, 1, 2, 3,...,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Các nhóm tra bảng mã ASCII và đưa ra kết quả.

 Các nhóm thực hành chuyển đổi giữa các hệ đếm.
GV: Chuyển 1 số trong hệ thập phân sang hệ nhị
phân, VD: chuyển số 17 sang hệ nhị phân ta được
100012. Từ đó rút ra công thức tổng quát
-Theo dõi ví dụ giáo viên thao tác và ghi công thức
6


9,A, B, C, D, E, F để biểu diễn (trong đó A, B, C,
D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13,
14, 15).
Ví dụ: 1A3 = 1.162 + 10.161 + 3.160 = 256 + 160 +
3 = 419

388210 = ?16
B1: 3882 242 15
0 (thương)
10
2 15 (dư)
A
2
F
B2: F2A  388210 = F2A16
* Biểu diễn số nguyên
- Các bít từ 0 - 6 biểu diễn số, bít 7 biểu diễn dấu.
theo cách đó, 1 byte biểu diễn được số nguyên
trong phạm vi từ -127 đến 127.
- nếu là số không âm thì biểu diễn được số nguyên
trong phạm vi từ 0 đến 255
GV: tuỳ vào độ lớn của số nguyên người ta có thể
lấy 1 byte, 2 byte hay 3 byte để biểu diễn.
* Biểu diễn số thực
Mọi số thực đều biểu diễn được dưới dạng
M10K (dạng dấu phẩy động)
Ví dụ:

tổng quát theo SGK.
 Biến đổi thập phân sang nhị phân:
B1: Chia nguyên liên tiếp số thập phân x cho 2 để
được dãy: x0 = x, x1, x2, ..., xn = 1
B2: Nếu xi là số chẵn thì viết ai = 0, nếu xi lẻ thì viết
ai = 1, thu được a0, a1, a2, ..., an
B3: Số nhị phân: Viết ngược: an, an-1,..., a0


 Biến đổi thập phân sang hệ 16:
B1: Chia liên tiếp cho 16 để tìm thương và dư.
B2: Viết dư theo chiều ngược lại.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện chuyển đổi 2 ví dụ
khác. HS cả lớp thực hiện ra giấy nháp.

46789,25 = 0.4678925 105

2. Thông tin loại phi số:
– Văn bản.
– Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh …)
 GV: Để xử lí thông tin loại phi số cũng phải mã
hoá chúng thành các dãy bit.
 Nguyên lý mã hoá nhị phân:
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh … Khi đưa vào máy tính, chúng
đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập trắc nghiệm
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học .
2. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, GQVĐ, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK.
5. Sản phẩm:Làm được bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Trình chiếu bài tập trắc nghiệm.
- Theo dõi.
- Gọi Hs làm bài trắc nghiệm.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
- Gọi Hs khác nhận xét.

- Nhận xét.
- Nhận xét, hoàn thành đáp án
- Ghi nhớ.
1. Mã nhị phân của thông tin là
a. Dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính ( * )
b. Số trong hệ thập lục
c. Số trong hệ nhị phân
7


d. Số trong hệ hexa
2. Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit ?
a. Đơn vị đo khối lượng kiến thức
b. Chính chữ số 1
c. Đơn vị đo lượng thông tin ( * )
d. Một số có 1 chữ số
3. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Byte là :
a. số lượng bit đủ để mã hóa được một chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Anh
b. một đơn vị đo dung lượng bộ nhớ của máy tính ( * )
c. một đơn vị quy ước theo truyền thống để đo lượng thông tin
d. lượng thông tin 16 bit
4. Sách giáo khoa thường chúa thông tin dưới dạng :
a. văn bản
b. hình ảnh
c. âm thanh
d. Cả 2 câu A_, B_ đều đúng ( * )
5. Trong các hệ đếm dưới đây, hệ đếm nào được dùng trong Tin học :
a. hệ đếm cơ số 16
b. hệ đếm cơ số thập phân
c. hệ đếm cơ số nhị phân

d. Cả A_, B_ , C_ đều đúng ( * )
6. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là :
a. 256 ( * )
b. 128
c. 512
7. 255Hãy chọn phương án ghép đúng : mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình
a. Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính
b. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được
(*)
c. Chuyển thông tin về dạng mã ASCII
d. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được
8. 1 byte bằng bao nhiêu bit ?
a. 2 bit
b. 10 bit
c. 8 bit ( * )
d. 16 bit
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập vận dụng
1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
2. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, GQVĐ, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức các hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK.
5. Sản phẩm: Làm được bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Trình chiếu bài tập trắc nghiệm.
- Theo dõi.
- Gọi Hs làm bài trắc nghiệm.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
- Gọi Hs khác nhận xét.

- Nhận xét.
- Nhận xét, hoàn thành đáp án
- Ghi nhớ.
1. Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 65 “ trong hệ thập phân ?
a. 11010111
b. 01000001 ( * )
c. 10010110
8


d. 10101110
2. Dãy 10101 ( trong hệ nhị phân) biểu diễn số nào trong hệ thập phân
a. 21 ( * )
b. 98
c. 39
d. 15
3. Biểu diễn thập phân của số Hexa “ 1EA ” là : ( có nghĩa là 1EA có giá trị bằng bao nhiêu )
a. 250
b. 700
c. 490 ( * )
d. 506
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nội dung câu hỏi và bài tập
Câu 2 (ND4.MĐ2). Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ Unicode.
Câu 3 (ND5.MĐ1). Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào?
Câu 4 (ND5. MĐ3). Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính.
Câu 5 (ND5. MĐ2). Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dùng kí hiệu 0 và 1)” là đúng
hay sai? Hãy giải thích.
----------------------End-------------------


9



×