Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 3 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.07 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)

TOÁN :
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có
dư)
H làm Bài 1 (cột 1, 3, 4,) bài 2, 3.
- Vận dụngđặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số thành thạo.
- Phát triển NL tư duy, tính toán, tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các
bạn trong nhóm, trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: CN làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 1,2 SGK ( trang 71 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
- TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn
vinh.
2. Hình thành kiến thức:


Hướng dẫn bài toán ví dụ: HĐ;CN , N, Lớp
- Giáo viên ghi phép toán lên bảng 648 : 3
Việc 1- cho học sinh nhận xét phép tính trên.
Việc 2-Nêu cách làm,Thực hiện tính bảng con theo nhóm.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Gv viết phép tính lên bảng
GV: 648 : 3 = 216
Ví dụ 2:+ Giáo viên ghi phép toán lên bảng 236 : 3
Việc 1- cho học sinh nhận xét .

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2-Nêu cách làm, Thực hiện tính bảng con theo nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Gv viết phép tính lên bảng
236 : 3 = 47 dư 1
GV: Đây là phép chí số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số có dư 1, số dư bao giờ cũng nhỏ
hơn số chía.
- TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn
vinh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Bài 1 (cột 1, 3, 4,): SGK Trang 72

Việc 1: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm
Việc 2: Làm bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
- TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn
vinh
Bài 2: Giải toán. SGK Trang 70
Việc 1:Đọc bài toán + trao đổi nhóm

Việc 2: Dựa vào tóm tắt để giải bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
GV: Xếp được số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng)
*Đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách giải toán có phép chia có ba chữ số cho số có một chữ số( 1 PT)
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: vấn đáp, tích hợp
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
Bài giải

Xếp được số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 234 : 9 = 26 hàng

Bài 3: Viết theo mẫu. SGK Trang 70
Việc 1: Đọc bài và làm bài vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
GV: Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào: lấy số đó chia cho số lần.
*Đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết muốn giảm đi một số lần ta lấy số đó chia cho số lần.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân các cách chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số.
*********************************
TẬP ĐỌC:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
của cải. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B.Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện theo tranh minh họa.
HS có NL nổi trội kể được cả câu chuyện.
- Giáo dục học sinh biết yêu lao động .
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu

của mình; trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm;
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “ Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi
Việc 1: KT đọc bài: “Nhớ Việt Bắc ” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Tr 116
Việc 2: Nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, bài “ Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tinh
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.

+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : Hũ, dúi, thản nhiên,dành dụm, lười biếng
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –
TR 122.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
“ Hôm đó, ông lão đang ngồi sưỡi lửa/ thì con đem tiền về.”
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, đúng cá từ: : Hũ, dúi, thản nhiên,dành dụm, lười
biếng
+Hợp tác nhóm tích cực
+ Hs đọc to rõ ràng
- PP: Quan sát, vấn đáp

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Tr 122
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
-Rút ND chính của bài: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo nên của cải.
-Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. Biết hợp tác cùng bạn để tìm
ra câu trả lời ở sgk.
+ hợp tác nhóm tích cực.
+ Hs trả lời mạnh dạn, tự tinh.
Câu 1: Ông lão rất buồn vì con trai lười biếng
Câu 2: Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự kiếm nổi bát
cơm.
Câu 3: Vì ông muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải do anh kiếm ra không.
Câu 4 :Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát, dành
dụm một bát bán lấy tiền đem về.
Câu 5: Người con trai liền thọc tay vào lữa để lấy tiền ra mà không hề sợ bỗng.
Rút ND chính của bài: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của
cải.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
c .Hoạt động 5:


Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng
HS
Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm.\
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- Em cần làm những việc gì để thể hiện sự tiết kiệm?
+Tích cực hoạt động nhóm.
+ HS đọc to rõ ràng
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
-

**********************************
CHÍNH TẢ : Nghe- viết :
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I- MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chích xác đoạn từ (Hôm đó....biết quý đồng tiền)

- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/uôi, Tìm những tiếng có thể ghép với
những tiếng có âm đầu s/x hoặc ât/ âc.
- Rèn ý thức cẩn thận khi trình bày bài viết.
- GD H Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, BT2 , 3.
- HS: Bảng con
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: HĐ N4 - HD viết Tam Thanh. Sợi giang, ân tình
Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng các từ: Tam Thanh. Sợi giang, ân tình
+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- PP: tích hợp
- KT: Phân tích, phản hồi

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: sưởi lửa,thọc, ông lão,
chính tay ...
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS trả lời mạnh dạn, tự tin, trả lời đúng các câu hỏi.
+ Viết đúng các từ khó ở trên: Tam Thanh. Sợi giang, ân tình
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
- Đọc dò
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
+ hợp tác nhóm tốt
+ Hs viết bài đúng, đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : SGK- Tr 1123 : Điền vào chỗ trống ui hay uôi
Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
GV : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi trẻ, tủi
thân.


Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Bài 3: SGK- Tr 124; Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x: ất, hoặc âc
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng:
- GV: a: sơ suất. xôi, sáng
B: mật, nhất, gấc
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Tự giác hoàn thành bài của mình, chia sẻ bài với bạn
+ Bài 2:mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng,tuổi trẻ, tủi thân.
+ BT3: GV: a: sơ suất. xôi, sáng
B: mật, nhất, gấc
+ HS chia sẻ với các bạn trong nhóm tôt
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày
- PP: quan sát, vấn đáp,
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.
***********************************
LTVC:


TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
I/ MỤC TIÊU:
- biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng một số từ thích hợp vào chỗ
trống.
- Dựa theo tranh gợi ý, viết được câu có hình ảnh so sánh.Điền được từ ngữ thích hợp
hình ảnh so sánh. Bài tập 1,2,3
- GD H ý thức tìm tòi từ ngữ của các dân tộc.
- PT năng lực ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng từ đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp làm bài tập 2 SGK Tr 117
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS làm được các bài tập
+ HS tích cực hợp tác

+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm tiến)
Bài 1: Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết SGK- tr 126
Việc 1: - HS đọc bài và tự tìm
Việc 2: - Các nhóm Chia sẻ trước lớp.
* Chốt: kinh, ba na, Ê đe, Nùng, Thái, Khơ me, Tà ôi............
Bài 2: Em chòn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: SGK- tr 126
Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp
Chốt: KL: Câu a: bậc thang, câu b: nhà rông, câuc: nhà sàn. Câu d: Chăm
Bài 3: viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.? SGK- tr 126
Việc 1: - HS đọc và làm vào vở BT
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng: KL: Câu a: bậc thang, câu b: nhà rông, câu c: nhà sàn.
Câu d: Chăm
* Chốt: kinh, ba na, Ê đe, Nùng, Thái, Khơ me, Tà ôi............
+ HS hợp tác nhóm tôt.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

+ HS trình bày to, tự tinh
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
GV- bé cười tươi như hoa. – Ông mặt trời trò như quả bóng.- Trăng sáng hơn đèn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thi đua với bạn kể tên một số dân tộc ở nước ta,
************************************
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA L
I.MỤC TIÊU:
- Củng có cách viết chữ hoa L.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riên Lê Lợi và câu ứng dụng.
Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa Lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Giáo dục H có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm; hoàn thành bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCị:
+ Mẫu chữ viết hoa L, Lê Lợi
+ Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

HS tập bài TD chống mệt mỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa L
Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; L. từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- Lê Lợi
Việc 2: Giới thiệu từ ứng dụng.: Lê Lợi là tên riêng.
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ .
- Giải thích câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ".

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Lời, mất, lòng vào bảng con
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết đúng
tên riêng Lê Lợi ( 1 dòng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ".
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).
+ HS hợp tác nhóm tích cực
+ HS viết các chữ in hoa đẹp

- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét.
Đánh giá:
- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng); viết đúng
tên riêng Lê Lợi ( 1 dòng) và câu ứng dụng: " Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ".
( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).
Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
+ HS tích cực hợp tác
+ Viết đúng và đẹp
- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cách viết chữ hoa L , Lê Lợi cùng người thân
********************************
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương
có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- H làm được BT 1( cột 1, 2, 4); bài 2; bài 3.
- Phát triển NL tư duy, tính toán, tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các
bạn trong nhóm, trước lớp.
* Em Đức: hoàn thành bài tập 1 (cột 1,3,4), bài tập 2,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: CN làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 1a, 2 SGK ( trang 72 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
- TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn
vinh.
2. Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn bài toán ví dụ: HĐ;CN , N, Lớp
- Giáo viên ghi phép toán lên bảng 560 : 8
Việc 1- cho học sinh nhận xét phép tính trên.
Việc 2-Nêu cách làm,Thực hiện tính bảng con theo nhóm.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Gv viết phép tính lên bảng
GV: 560 : 8 = 70 Đây là phép chia hêt

Ví dụ 2: + Giáo viên ghi phép toán lên bảng 632 : 7
Việc 1- cho học sinh nhận xét .
Việc 2-Nêu cách làm, Thực hiện tính bảng con theo nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Gv viết phép tính lên bảng
632 : 7 = 90 dư 2 Đây là phép chia có dư 2
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

GV: Đây là phép chí số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số có dư 2, số dư bao giờ cũng nhỏ
hơn số chía.
TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ( chia hết,
có dư)
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1:BT 1( cột 1, 2, 4) SGK Trang 73
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
GV: Chốt cách tính từ trái sang phải
TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ( chia hết,

có dư)
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập.
Bài 2: Giải toán. SGK Trang 73
Việc 1:Đọc bài toán + trao đổi nhóm

Việc 2: Dựa vào tóm tắt để giải bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
GV: Năm đó có số tuần lễ là: 36 5 : 7 = 52 ( tuần ) dư 1 ngày
*Đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách giải toán có phép chia có ba chữ số cho số có một chữ số( 1 PT có
dư)
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
Bài giải
Năm đó có số tuần lễ là:
36 5 : 7 = 52 ( tuần ) dư 1 ngày
Đáp số: 52 tuần dư 1 ngày

Bài 3: SGK trang 73. Đ S
Việc 1: Em đọc và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ( chia hết,
có dư) Điền chính xácĐ, S.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân các cách chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số.
**********************************
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY- GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM

TẬP LÀM VĂN:
I.MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói Rèn kĩ năng viết:
Dựa vào bài tập văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn
viết chân thực. Câu vâu văn rõ ràng, sáng sủa. BT2( Không yêu cầu làm BT1).
- GD H ý thức thích viết văn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành các nhóm:
Việc 1: GV gọi H đọc bài viết thư cho bạn ở xa........
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Nhận xét tuyên dương.


Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Đánh giá:
-TCĐG: HS trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin
- PP: Quan sát,vấn đáp
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
2.Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 2: Yêu cầu:
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể trình bày ở tiết trước để viết vào vở.
Việc 1 HS trả lời các câu hỏi
- HĐ CNViệc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS nói theo N 2. N6
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp kể chuyện cho lớp nghe
Việc 4: Thực hành CN HS viết bài
Việc 4: Chia sẻ bài làm trước lớp
* GV tích hợp về GDBVMT cho HS:
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giới thiệu được tổ mình theo câu hỏi gợi ý.
+ HS diễn đạt mạch lạc, tự tin
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời- tôn vinh học tập
C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà giới thiệu tổ em cho bạn nghe.
TOÁN :

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- H làm được bài 1, 2, 3.
- GD H tính cẩn thận, chính xác.
- NL: Biết tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: CN làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 1a ( trang 73 )

Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Giới thiệu bài – Ghi đề
TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ( chia hết,
có dư)
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi .
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm đối chiếu bảng nhân 4 x 3= 12
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, trình bày bài trước lớp
TC: +Biết lập được bảng nhân.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi .
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp: SGK Tr 74HĐN2, N4
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu cách tìm , một nêu kết quả

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo

TC: +Biết sử dụng bảng nhânđể tìmđược số thích hợp.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh .
Bài 2 : Số SGK Tr 74
Việc 1:HS làm vở 1 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - Lưu ý cách tính tích và thừa số chưa biết.
TC: +Biết cách tính tích và thừa số chưa biết.
- Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh .
Bài 3 :SGK Tr 74 Giải toán HĐ cá nhân, N 2, N 4
Việc 1:Đọc bài toán + trao đổi nhóm.

Việc 2:HS làm vở 1 em làm bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
GV: chốt: cách giải bài toán có 2 phép tính
*Đánh giá
Bài giải
Số huy chương bạc dànhđược là:
8 x3= 24 ( huy chương )
Tất cả có số huy chương là:
8 + 24 = 32 ( huy chương )
Đáp số: 32 huy chương
+ Nắm chắc cách giải toán có phép chia có ba chữ số cho số có một chữ số( 1 PT có
dư)
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: vấn đáp, tích hợp
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc lại các bảng nhân đã học.
*********************************
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

TẬP ĐỌC:
I. MỤC TIÊU:.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà
rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà
rông. ( trả lời được các CH trong SGK).
- GD H lòng yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình; trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài(Hũ bạc của người cha) và trả lời câu

hỏi 1,2 SGK Tr: 122
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc bài : Hũ bạc của người cha) và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
+ HS biết chia sẻ với các bạn
+ HS đọc to, rõ ràng, bước đầu có diễn cảm
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách

đọc: Rông chiêng, nông cụ, thần làng.
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Tr 128
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)
Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, đúng cá từ: Rông chiêng, nông cụ, thần làng.
+ Hợp tác nhóm tốt.
+ Đọc to đúng các từ khó
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N6. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Tr 128
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: :
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. Biết hợp tác cùng bạn để tìm
ra câu trả lời ở sgk.
Câu 1:Nhà Rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão,chứa nhiều người khi
hội họp tụ tập nhảy múa, khôngđể voi đi qua mà đụng sàn.
Câu 2: Gian đầu là nơi thờ thần làng.........
Câu 3: Vì gian giứa là nơi có bếp lữa nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc
lớn, nơi tiếp khách của làng.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà
rông
+ HS tích cực HĐ nhóm
+ HS trả lời to , đúng nội dung bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: - Luyện đọc học thuộc lòng đoạn 2.

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- TCĐG: HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp của nhà rông?
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu tây nguyên?
- PP: Quan sát,vấn đáp ( nhận xét.... viết)
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài cho người thân mình nghe.
*********************************
TNXH 3: :
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài
truyền hình
( HSNT: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống)
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm hiểu, trao đổi thông tin liên lạc với người thân, bạn bè
qua các hoạt động thông tin liên lạc.
3. Thái độ: HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin
liên lạc.

4. Năng lực: Phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu về XH, trao đổi thông tin liên lạc
trong cuộc sống hàng ngày,tự GQVĐ, hợp tác, tự tin.
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh như SGK, phiếu thảo luận, máy tính, màn hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
-Việc 1: TBVN cho HS hát, vận động theo bài hát : Bác đưa thư
-Việc 2: GV hỏi: Em biết gì về hoạt động của bác đưa thư trong bài hát? ( Bác đưa thư
đưa thư đến cho mọi nhà, bác đưa thư rất vui tính...)
- Việc : Nhận xét
*GTB : Đưa thư là một hoạt động thông tin liên lạc của nhành bưu điện, vậy các em còn
biết những hoạt động thông tin liên lạc nào nưã chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài:
Các hoạt động thông tin liên lạc.
– Ghi bảng – Chiếu MT - HS đọc MT
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
*HS họat động, GV theo dõi các nhóm, Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu
điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
* HĐ 1: Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc mà em biết ( HĐ cả lớp 3-5’

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- Giao việc: Các em QSTSGk, thực tế và cho biết tên các hoạt động thông tin liên lạc mà

em biết.
- Huy động kết quả ( HS trình bày, GV nx, )
- Chốt, mở rộng: Các hoạt động thông tin liên lạc đó là : Bưu điện, đài phát thanh,
đài truyền hình,..
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh kết quả học tập.
-TC: +Kể được, kể đúng các hoạt động thông tin liên lạc.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, kể rõ ràng, mạnh dạn, tự tin.
*HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện (Thảo luận nhóm 4: 8-10’)
Y/C HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
Nói một số hoạt động thường diễn ra ở bưu điện ?
Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống?
Việc 1: Cá nhân tự suy nghĩ
Việc 2: Chia sẻ trong N2, N4.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp, mời đại diện nhóm trình bày.
*KL:
- Một số hoạt động ở bưu điện là: Nhận chuyển thư từ, báo chí, giấy tờ, tiền,hàng
hóa, bưu phẩm, điện hoa, Gọi điện thoại, truy cập Internet ….
-Bưu điện giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương
trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh kết quả học tập.
-TC: +Kể được nhanh về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện
+Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
*HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình (Làm việc theo
nhóm: 10-12)
Y/C HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:

- Nêu ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Cá nhân tự suy nghĩ
Việc 2: Chia sẻ trong N2, N4.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp, mời đại diện nhóm trình bày.
KL:
* Ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình:
+ Giúp chúng ta biết được những thông tin về mọi mặt trong cuộc sống (cả ở trong
nước và thế giới)
+Giúp chúng ta giải trí.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh kết quả học tập.
-TC:+ Nắm chắcích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, trình bày to, rõ ràng,mạnh dạn, tự tin.
* Qua bài học này các em biết được gì: ( 1 HS đọc mục bạn cần biết)
- Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong
và ngoài nước.
- Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn
hóa, giáo dục, kinh tế, …
* Củng cố- liên hệ GDH: Các em đã thấy được ích lợi của một số hoạt động thông tin

liên lạc đối với đời sống. Ở địa phương mình có Bưu điện, đài phát thanh không? Các
em cần có thái độ NTN đối với các phương tiện thông tin liên lạc? Khi sử dụng các em
lưu ý điều gì?( Gìn giữ, bảo vệ phải sử dụng đúng thời gian, đúng cách, xem phim phù
hợp với lứa tuồi khai thác các kiến thức bổ ích,bảo vệ mọi lúc, mọi nơi, SD xong phải
nhỏ các phích cắm điện để tiết kiệm điện, đảm bảo an toàn,... Đối với người đưa thư thì
phải có thái độ tôn trọng, biết ơn,..)
HĐ4: Chơi trò chơi: Chuyển thư: (5-6’)
Việc 1: Nghe phổ biến cách chơi
* Cách tiến hành: Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi em một ghế.
- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư.
+ Có thư “chuyển thường”.- Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh” - Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “chuyển hỏa tốc”.- Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế.
-Việc 2: HS chơi
-Việc 3: Nhận xét trò chơi, khen những em chơi tốt.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, trò chơi
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS có phản ứng nhanh, làm đúng theo lệnh.

- 1 HS nhắc lại ND bài học- NX tiết học
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về các phương tiện thông tin liên lạc và các hoạt động
của các phương tiện đó.
************************************
ÔN LUYỆN TUẦN 15

Ô L TOÁN:
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- biết giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
*Làm được các bài tập 1,4,5,6 Trang 73,74,75,76 , HS có NLNT làm thêm bài tập vận
dụng.
- Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác.
- Phát triển NL tư duy, tự GQVĐ tốt, tự tin.
*Em Thưởng: làm được Bài 1,4,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ,
H: Vở ôn luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhất trí như sách ôn luyện
- TC: +Nắm chắc cách đặt tính và tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Giai toan băng hai phép tính.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn
vinh.
******************************
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA.


TOÁN
I.MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
-H làm được bài 1; 2; 3.
- Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

- NL: Biết tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 8, 9 đếm thêm 8,9
-Việc 2: nhận xét
*Đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc bảng nhân 8,9. Đọc thuộc.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn đọc bảng nhân 8,9. Mạnh dạn, tự tin khi đọc.

- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm đối chiếu bảng nhân 12 : 4 = 3
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, trình bày bài trước lớp
- GV giao việc cho HS và theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm (Chú ý HS chậm tiến)
TC: - Biết lập được bảng chia.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, hướng dẫn, phản hồi .
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dùng bảng chia tìm số thích hợp: SGK Tr 75
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu cách tìm , một nêu kết quả
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Thái Thủy

Giáo án lớp 3

TC: +Biết vận dụngđược bảng chia tính nhanh KQ.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi .

Bài 2 : Số SGK Tr 75
Việc 1:HS làm vở 1 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - Lưu ý cách tính thương , số chia, số bị chia.
TC: +Biết vận dụngđược bảng chia tính thương , số chia, số bị chia..
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- PP:vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi .
Bài 3 :SGK Tr 76 Giải toán
Việc 1:Đọc bài toán + trao đổi nhóm.

Việc 2:HS làm vở 1 em làm bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
GV: chốt:Minh đã đọc số trang là:132 : 4 = 33 ( trang)
Minh còn đọc số trang là: 132 – 33 = 99( Trang)
*Chốt: cách giải bài toán có 2 phép tính
GV: chốt: cách giải bài toán có 2 phép tính
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
Bài giải
Minh đã đọc số trang là:
132 : 4 = 33 ( trang)
Minh còn đọc số trang là:
132 – 33 = 99( Trang)
Đáp số: 99 Trang
+ Nắm chắc cách giải toán có phép chia có ba chữ số cho số có một chữ số
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu KQ. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.

Giáo viên: Lê Thị Anh Đào


Năm học: 2018 - 2019


×