Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 3 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 1 3 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.06 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2018
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
I.Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1.KT: - Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2. KN : Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình;
3.TĐ : GD HS lòng tự hào dân tộc.
4. NL : Trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm;
II.Đồ dùng dạy- học.
GV- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “Cảnh đẹp non song” và trả lời câu hỏi
Việc 1: KT đọc bài: “Cảnh đẹp non song” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Tr 98
Việc 2: Nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
GV nhận xét chung
Đánh giá:


Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, bài
“Cảnh đẹp non song” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Tr 98
- HS trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tinh
- PP: Quan sát, vấn đáp
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : Núp, Bok, càn quét,, lũ làng, sao Rua, mạnh hung
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –
TR 104.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài.
“ Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối/như một chùm hạt ngọc.”

- Kết hợp đọc toàn bài.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, đúng cá từ: : Núp, Bok, càn quét,, lũ làng, sao Rua,
mạnh hung
“ Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối/như một chùm hạt ngọc.”
+Hợp tác nhóm tích cực
+ Hs đọc to rõ ràng
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Tr 104
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
-Rút ND chính của bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã
lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. Biết hợp tác cùng bạn để tìm
ra câu trả lời ở sgk.
+ hợp tác nhóm tích cực.
+ Hs trả lời mạnh dạn, tự tinh.
Câu1: Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua.
Câu 2: Anh Núp kể cho dân làng nghe Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người
đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
Câu 3: Đại hội mời anh lên kể về làng Công Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi
người mừng không biết bao nhiêu và đặt Anh Núp lên vai khiêng.......
Câu 4 : Đại hội tặng làng Công Hoa một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy.....

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Câu 5: Mọi người coi thứ tặng là vật thiêng lieengneen trước khi xem phải rửa tay thật
sạch....
-Rút ND chính của bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm.\
+ Tích cực hoạt động nhóm.
+ HS đọc to rõ ràng
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
c .Hoạt động 5:
Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng

HS
Đánh giá:
- TCĐG: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ Hs kể tự nhiên, trôi chảy
+ Mạnh dạn trình bày trước lớp
- PP: Quan sát,vấn đáp ( nhận xét.... viết)
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
*********************************
TOÁN:

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

I. Mục tiêu:
1.KT: - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
H làm được Bài 1, 2, bài 3 ( cột a, b).
2. KN: Rèn KN so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. TĐ: GD H tính cẩn thận, chính xác.
4. NL : Rèn NL tư duy, hợp tác, tự tin, tự giác, chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ.
HS: bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp trò chơi nhanh, đúng.
Việc 1: CTHĐTQ nêu bất kì các phép nhân hay chia các thành viên trong nhóm được chỉ
định nối tiếp đọc nhanh kết quả.
Việc 2: Các thành viên trong nhóm được chỉ định nối tiếp đọc nhanh kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn bài toán ví dụ: HĐ;CN , N, Lớp
- Giáo viên ghi bài toán lên bảng.
Việc 1- cho học sinh tìm dữ kiện bài toán - gạch chân dưới các dữ kiện .
Việc 2- tóm tắt như sách giáo khoa và vẽ.HS giải
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp GV chốt dạng toán
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS làm được bài toán giải
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết vào ô trống : SGK Trang 61
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm
Việc 2: Làm bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tính được số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Giải toán. SGK Trang 61
Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm
Việc 2: Dựa vào tóm tắt để giải bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tính được số bé bằng một phần mấy lần số lớn.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
GV; Số sách ngăn trên bằng ¼ số sách của ngăn dưới: 24 : 6 = 4 (lần)
Bài 3: Cột a,b. SGK Trang 61
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm

Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
GV: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? KL: (SL chia cho
SB = số lần ) sau đó so sánh SB với SL
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết SL chia cho SB = số lần. Sau đó so sánh SB với SL
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
*********************************
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA I
I.Mục tiêu:
1.KT: Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng), Ô, K ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm
( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. KN: Rèn luyện chữ viết đẹp cho HS
3. GD H biết chắt chiu tiết kiệm qua câu ca dao: “Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí”, từ
đó có ý thức BVMT.
4. NL:Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm; hoàn thành bài viết.
II. Chuẩn bị:
+ Mẫu chữ viết hoa Ô, K, J

+ Bảng con, VTV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
HS tập bài TD chống mệt mỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, K, J - HĐ cá nhân, N2, N6
Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- Ông Ích Khiêm
Việc 2: Giới thiệu từ ứng dụng.: Ông Ích Khiêm là tên riêng.
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ .
- Giải thích câu ứng dụng: " Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ".
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Ít, chắt chiu, phung.. vào bảng con
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: HS nắm và viết đúng chữ in hoa - Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng), Ô, K ( 1
dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn
nhiều phung phí ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn luyện chữ viết đẹp cho HS
+ HS hợp tác nhóm tích cực
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3


+ HS viết các chữ in hoa đẹp
- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét.
Đánh giá:
- TCĐG: - HS nắm và viết đúng chữ in hoa - Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng), Ô, K ( 1
dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn
nhiều phung phí ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
+ HS tích cực hợp tác
+ Viết đúng và đẹp
- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cách viết chữ hoa Ô, J, K cùng người thân
********************************
TNXH:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường.
2. KN:Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn.
3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn
cùng lớp cùng trường.
4. NL: Phát triển năng lự tự học,tự giải quyết vấn đề.Hợp tác nhóm tích cực

* GDBVMT : Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở
trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây..
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận
HS : SGK, VBTGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
HĐ1 : ìm hiểu các hoạt động ngoài giờ lên lớp
*HĐ cả lớp
- Khi đến trường ngoài việc tham gia vào hoạt động học tập , các em còn được tham
gia vào các hoạt động học tập nào khác ?
- iệc 1: Em trả lời câu hỏi
Việc 2: C THĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
+GVNX, KL : goài hoạt động học tập trên lớp, các em còn được tham gia rất nhiều các
hoạt động khác : ui chơi, văn nghệ,...làm vệ sinh, tưới hoa, trồng cây,giúp gia đình
thương binh liệt sĩ, giúp người tàn tật, người già...
* Tiêu chí đánh giá:

+ Biết được ngoài hoạt động học tập trên lớp, các em còn được tham gia rất nhiều các
hoạt động khác : ui chơi, văn nghệ,...làm vệ sinh, tưới hoa, trồng cây,giúp gia đình
thương binh liệt sĩ, giúp người tàn tật, người già...
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
*Phương pháp: V ấn đáp
* Kĩ thuật: Đ ặt câu hỏi,, trình bày bằng miệng, nhận xét bằng lời
HĐ2 : iới thiệu một số hoạt động của trường em
Việc 1: Em nghe câu hỏi
Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào ?
m đã tham gia những hoạt động nào ?
Việc 2 : m và bạn cùng chia sẻ
Việc 3 : THĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
GV tổng kết các ý kiến của HS
Việc 4 : àm việc cá nhân BT 2 VBTGK/ tr35
Việc 5 : S trình bày bài làm trước lớp, chia sẻ
Nhận xét, kết luận: H oạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm: v ui chơi giải trí, văn nghệ,
thể thao ,giúp gia đình thương binh, liệt sĩ,vệ sinh,trồng và chăm sóc hoa,...
*THGDBVM: Hoạt động nào làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp?
- Làm vệ sinh, trồng cây ở trường góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp.
. * Tiêu chí đánh giá:
+ Biết được một số hoạt động nhà trường tổ chức như thi hát dân ca,hội khỏe phù đổng
cấp trường.Nêu được hoạt động em đã tham gia:La o động vệ sinh sân trường,...
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy


Giáo án lớp 3

*Phương pháp: V ấn đáp
* Kĩ thuật: Đ ặt câu hỏi,, trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời
HĐ3 : nghĩa của các hoạt động và liên hệ bản thân
Việc 1 :H ạt động cả lớp
?Th eo em các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
- HS trả lời
*GV NX
Việc 2: L àm việc cá nhân
- Mỗi em tự viết ra giấy một đoạn văn kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em
tham gia và để lại nhiều kỉ niệm với em
- Việc 3: HS trình bày trước lớp, chia sẻ
GVNX
* Tiêu chí đánh giá:
+ Biết được ý nghĩa của các hoạt động và liên hệ bản thân : oạt động ngoài giờ lên lớp
làm tăng cường rèn luyện sức khỏe cho em giúp em thấy khỏe khoắn hơn.
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
*Phương pháp:Vấ n đáp
* Kĩ thuật: Đ ặt câu hỏi,, trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà chia sẻ cùng người thân về nội dung bài học .
**************************
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN
I. Mục tiêu.
1.KT : - Biết so sánh so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải toán có lời văn (hai bước tính).

H làm được Bài 1, 2, 3, 4.
2. KN : Rèn kỹ năng giải toán dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. TĐ : GD H tính cẩn thận, chính xác.
4. NL: Biết hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp. Biết tự giải quyết vấn
đề.
II. Đồ dùng dạy học
GV - Bảng phụ
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

- CTHĐTQ điều hành lớp trò chơi nhanh, đúng.
Việc 1: CTHĐTQ nêu bất kì các phép nhân hay chia các thành viên trong nhóm được chỉ
định nối tiếp đọc nhanh kết quả.
Việc 2: Các thành viên trong nhóm được chỉ định nối tiếp đọc nhanh kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1: Viết vào ô trống SGK Trang 62
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
GV: Chốt:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tính được số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Giải toán .SGK- ( trang 62 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Bò gấp trâu số lần là: 28 : 7 = 4bạn
Vậy số trâu bằng ¼ số bò.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tính được số bé bằng 1/4 số lớn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy


Giáo án lớp 3

+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
Bài 3: SGK trang 62. Giải toán:
Việc 1: Em đọc và tóm tắt làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Dưới ao có số con vịt là: 48 : 8 = 6 (con)
Trên bờ còn lại số con vịt là: 48 – 6 = 42 con
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải được bài toán bằng hai phép tính..
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
+ Nói to, rõ ràng.
- PP: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KT: đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
Bài 4: SGK trang 62. Xếp hình.
Việc 1: Em đọc và thực hành
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xếp được 4 hình tam giác theo mẩu.
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
+ Nói to, rõ ràng.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân kiểm tra bảng chia 8.
**************************


CHÍNH TẢ : Nghe- viết :

ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

I.Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2). Làm được bài tập 3.
GD H yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức
BVMT.
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, BT2 , 3.
- HS: Bảng con, vở
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: - HD viết Tam Thanh. Kỳ Lừa. Thọ Xương
Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.

Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng các từ Tam Thanh. Kỳ Lừa. Thọ Xương
+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.
- PP: tích hợp
- KT: Phân tích, phản hồi
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: mênh mông,hây hẩy.
ngào ngạt...
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS trả lời mạnh dạn, tự tin, trả lời đúng các câu hỏi.
+ Viết đúng các từ khó ở trên: mênh mông,hây hẩy. ngào ngạt...
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3


B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
- Đọc dò
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
+ hợp tác nhóm tốt
+ Hs viết bài đúng, đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : SGK- Tr 105 : Điền vào chỗ trống ui hay uyu
Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
GV : khúc khỉu, khẳng khiu. Khuỷu tay
Bài 3: SGK- Tr 105: Viết lời giải các câu đố sau”
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng:
- GV: Con ruồi,quả dừa,cái giếng, con khỉ, cái chổi, đu đủ
Đánh giá:
- Tiêu chí: Tự giác hoàn thành bài của mình, chia sẻ bài với bạn
+ Bài 2:GV : khúc khỉu, khẳng khiu. Khuỷu tay
+ BT3: - GV: Con ruồi,quả dừa,cái giếng, con khỉ, cái chổi, đu đủ
+ HS chia sẻ với các bạn trong nhóm tôt
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày
- PP: quan sát, vấn đáp,
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.
******************************

\
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MRVT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤUCHẤM HỎI, CHẤM THAN.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại,
thay thế từ ngữ ( BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu(dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3).
- GD H ý thức tìm tòi từ ngữ của các vùng miền.
- PT năng lực ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng từ đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: VBT in
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp làm bài tập 1,2 SGK Tr 98
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS làm được các bài tập

+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS yếu)
Bài 1: Chòn và xếp các từ ngữ thành 2 nhóm SGK- tr 107
Việc 1: - HS đọc bài và tự tìm
Việc 2: - Các nhóm Chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng:
* Chốt: * Chốt: Từ dùng ở Miền Bắc ( bố, mẹ, anh cả,quả,hoa, dứa, sắn, ngan
Miền Nam: ba,má, anh hai,trái,mì, vịt xiêm
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
Bài 2: Em hãy tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy: SGK- tr 107
Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp

Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng:
Chốt: KL: Chốt: KL: gì, thế, à: Gì: Nó: tôi
- - Qua bài em có tình cảm gì đối với các sự vật quê hương?
- Em cần làm gì để BV quê hương ngày một tươi đẹp hơn?
+ HS hợp tác nhóm tôt.
+ HS trình bày to, tự tinh
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
Bài 3: Em điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây? SGK- tr 104
Việc 1: - HS đọc và làm vào vở BT
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng các dấu câu.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thi đua với bạn nêu các từ ngữ thuộc chủ đề địa phương.
****************************
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
BẢNG NHÂN 9

TOÁN:
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và VD được phép nhân trong GT, biết đếm thêm 9.
- H làm được Bt 1, 2, 3, 4.
- GD H tính cẩn thận khi trình bày bài.
- NL: Biết tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,

trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV; Bảng phụ.chấm tròn
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp trò chơi nhanh, đúng.
Việc 1: CTHĐTQ nêu bất kì các phép nhân hay chia các thành viên trong nhóm được chỉ
định nối tiếp đọc nhanh kết quả* chủ yếu ở bảng nhân, chia 8.
Việc 2: Các thành viên trong nhóm được chỉ định nối tiếp đọc nhanh kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm lập bảng nhân 9 dựa vào trực quan các

chấm tròn
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, trình bày bài trước lớp
Việc 3: Học thuộc bảng nhân 9
- Tiêu chí đánh giá:
+ Lập được bảng nhân 9. đọc thuộc bảng nhân 9.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời,
chia sẻ.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính nhẩm: SGK Tr 63 HĐN2, N6
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
- Tiêu chí đánh giá:
+ nêu nhanh, chính xác kết quả các phép tính.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời,
chia sẻ.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức SGK Tr 63 - HĐ cá nhân, N 6

Việc 1: HS làm vở nháp 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - Lưu ý cách tính qua 2 bước
Bài 3 : SGK Tr 63 Giải toán HĐ cá nhân, N 2, N 6
Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
GV: chốt: Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 3 = 27 bạn
- Tiêu chí đánh giá:
+ Giaỉ được bài toán
+ Tích cực. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Đếm thêm 9 rồi điền số vào ô trống ? SGK Tr 63
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
* Lưu ý: Các số trong ô trống chính là tích bảng nhân 9
+ Học sinh biết các số trong ô trống chính là tích bảng nhân 9
+ Tích cực. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc bảng nhân 9 để người thân kiểm tra.
TNXH:
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

I. MỤC TIÊU:
1. KT : HS nhận biết các trò chơi nguy hiểm, như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi
nhau..
-Biết sử dụng thời gian nghỉ hợp lý ,sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
2. KN : Không chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểmcho bản thân và cho người khác.
+ HSK+G : Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn : Báo cho người lớn hoặc thầy,cô giáo đưa
người bị nạn đến cơ sở gần nhất.
3.TĐ : Có thái độ không đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
4. KN : Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tích cực.
* Tích hợp: PTTNBM: Không chơi các trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác nhất là các trò chơi có liên quan đến bom mìn.
Kiên quyết từ chối những hành vi không an toàn để tự bảo vệ mình.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ SGK trang 50, 51, các tranh thể hiện trò chơi liên quan đến bom mìn ở
phần phụ lục ( Tài liệu PTTNBM), phiếu
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Kể tên các trò chơi của bản thân và của các bạn trong SGK : (8-10’)

Việc 1 : Làm việc cá nhân :quan sát hình trang 50, 51 SGK và trả lời câu hỏi với bạn:
? Bạn cho biết tranh vẽ gì?
? Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
? Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
Việc 2 : Hoạt động nhóm đôi
Việc 3 :Chia sẻ, một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
* Chốt kết luận:
Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần chơi một số trò chơi, song không nên chơi
quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ
gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau...
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

* Tiêu chí đánh giá:
+Biết được một số trò chơi nguy hiểm như: leo trèo cây,bắn súng cao su, đánh quay,
ném nhau...Những trò chơi đó dễ gây nguy hiểm cho bản thân.
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.
*Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2: Nên và không nên chơi những trò chơi nào ?: (10-15’)
Việc 1 : Lần lượt HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi
và trong thời gian nghỉ giữa giờ.

Việc 2 : Chia sẻ, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
Tích hợp: PTTNBM: Không chơi các trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác nhất là các trò chơi có liên quan đến bom mìn.
Chốt : Các em không nên chơi những trò chơi nguy hiểm........
* Tiêu chí đánh giá:
+Biết được không chơi các trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác nhất là
các trò chơi có liên quan đến bom mìn.
.+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.
*Phương pháp:.Vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời
HĐ3: Đóng vai xử lí tình huống: (6-7’)
*GV nêu tình huống:
" Nam rủ một số bạn vào khu vực có biển báo bom mìn để đá bóng”. Các nhóm xử lí
tình huống đó để thể hiện sự kiên quyết từ chối chơi ở nơi không an toàn."
Việc 1: Thảo luận nhóm lớn, đóng vai
Việc 2 : Chia sẻ , các nhóm thể hiện xử lí tình huống.Đóng vai
Việc 3: Các nhóm trình bày trước lớp, Chia sẻ
Nhận xét.
* Tiêu chí đánh giá:
+Biết đưa ra tình huống và xử lí tình huống đó thích hợp.
.+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
+ Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn.
*Phương pháp:.Vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày bằng miệng,nhận xét bằng lời
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
Về chia sẻ với mọi người thực hiện theo bài học vận động mọi người cùng thực hiện .
************************
Thứ năm ngày 22 tháng 11năm 2018
CỬA TÙNG

TẬP ĐỌC:
I.Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta
( trả lời được các CH trong SGK).
THGDBVMT: Giúp HS trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương - lòng
yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài (Người con của Tây Nguyên) và trả lời
câu hỏi 1,2 SGK Tr: 104
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: HS đọc bài : (Người con của Tây Nguyên) và trả lời câu hỏi 1,2
SGK Tr: 104
+ HS biết chia sẻ với các bạn
+ HS đọc to, rõ ràng, bước đầu có diễn cảm
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: Bến Haỉ, Hiền Lương, bạch kim, Cửa Tùng
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Tr 110

Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)

Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, đúng cá từ: Bến Haỉ, Hiền Lương, bạch kim, Cửa
Tùng
+ Hợp tác nhóm tốt.
+ Đọc to đúng các từ khó
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Tr 110
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. Biết hợp tác cùng bạn để tìm
ra câu trả lời ở sgk.
Câu 1:Cảnh hai bên bờ sông bến Hải rất đẹp với lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì
rào gió thổi.
Câu 2: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có ba màu , bình minh mặt trời như chiếc thau
đồng đỏ ối... trưa nước biển xanh lơ.. và khi chiều tà thì chuyển sang màu hồng nhạt.
Câu 3: Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào
mái tóc bạch kim của sống biển.
Rút ND chính của bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta
+ HS tích cực HĐ nhóm
+ HS trả lời to , đúng nội dung bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3:- Luyện đọc học thuộc lòng đoạn 2.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
Đánh giá:
- TCĐG: HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
- Qua bài em cảm nhận gì về vẻ đẹp nên thơ của bãi biển Cửa Tùng?
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?
- PP: Quan sát,vấn đáp ( nhận xét.... viết)
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài cho người thân mình nghe.
****************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- H làm được bài 1, 2, 3, 4( dòng 3, 4)
- Rèn NL tư duy, hợp tác, tự tin, tự giác, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
– GV: Bảng phụ HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 9, đếm thêm 9
-Việc 2: nhận xét
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, kết bảng nhân 9, đếm thêm 9
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn đọc KQ phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
- GV giao việc cho HS và theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm (Chú ý HS chậm tiến)
Bài 1: Tính nhẩm SGK Tr 64
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
GV: Khi đổi chỗ các thừa số cho nhau thì tích không thay đổi
- Tiêu chí đánh giá:
+ nêu nhanh, chính xác kết quả các phép tính.Biết khi đổi chỗ các thừa số cho nhau

thì tích không thay đổi .
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời,
chia sẻ.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức SGK Tr 64 - HĐ cá nhân, N 6
Việc 1: HS làm vở nháp 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - Lưu ý cách tính qua 2 bước
-Tiêu chí đánh giá: Biết tính KQ biểu thức qua 2 bước.
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
+ Nói to, rõ ràng.
- PP: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
Bài 3 : Bài giải SGK Tr 64 .HĐ - N 6CN
Việc 1: nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài và tóm tắt bài toánViệc 2: làm bài vào vở 1 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
-Tiêu chí đánh giá: Biết giải bái toán bằng hai phép tính
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
+ Nói to, rõ ràng.
- PP: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
Bài 4 : dòng 3,4 Viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống SGK Tr 64
CN- N 6
Việc 2: làm bài vào vở 1 em làm bảng phụ
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

.HĐ

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
GV: bảng nhân 8,9
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết chính xác kết quả các phép tính.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trả lời, chia sẻ.
- PP: - PP: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân bảng nhân 9,đếm thêm 9
*******************************
Ô L TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 13
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng nđược trong giải toán
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. biết giải toán có lời văn bằng hai phép
tính.
*Làm được các bài tập 1,4,5,6 Trang 65,66,67 , HSKG làm thêm bài tập vận dụng.
- NL: Biết hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp. Biết tự giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ,
H: Vở ôn luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhất trí như sách ôn luyện
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tính được số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn.Biết giải

bài toán . Tính đúng kết quả các phép tính.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu kết quả. Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
—********************************
¤N LUY£N TV:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 13
I.MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu bài tập đọc
– Tìm đúng các từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Nam: dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu
chấm than trong câu.
HS làm bài 1, 2, 3,4,5 (Tr 67, 68, 69)
- GD H ý thức tìm tòi từ ngữ của các vùng miền.
- PT năng lực ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng từ đúng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Sách ôn luyện
H: sách ôn luyện
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Như sách em tự ôn luyện
Đánh giá:
- TCĐG: HS - Đọc và hiểu truyện.

– Tìm đúng các từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Nam: dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu
chấm than trong câu.
(đáp án BT GV làm ở sách ôn luyện)
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
*******************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm
2018
CHÍNH TẢ: Nghe- viết:
VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt ( BT2). Làm đúng BT3.
- GD H ý thức luyện chữ đẹp.
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập
HS: Bảng con. Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai: : mênh mông, hây hẩy, lơ thơ
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. Báo cáo kết quả
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
- HS viết đúng các từ trên. mênh mông, hây hẩy, lơ thơ
+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.
- PP: tích hợp
- KT: Phân tích, phản hồi
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


×