Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

bctt tình hình thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở xã phú lộc huyện phù ninh phú thọ và ctxh cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 85 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………
PHẦN A: VỀ AN SINH XÃ HỘI
I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÃ PHÚ LỘC
HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ.
1. Khái quát đặc điểm tình hình tại, xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ
1.1 Những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Phú Lộc,huyện
Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của UBND
xã xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ
1.4. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ,
nhân viên.
1.5. Các cơ quan đối tác của UBND xã Phú Lộc
2. Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ, chức
năng được giao.
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn
II.Tình hình thực hiện chính sách Ưu đãi người có công với cách mạng ở xã
Phú Lộc huyện Phù Ninh-Phú Thọ.
1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng người có công với cách mạng ở
xã Phú Lộc huyện Phù Ninh
2. Quy trình xét duyệt tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng người có công: ..........
3.Tình hình thực hiện chính sách của Nhà Nước và quy định của địa phương
xã Phú Lộc
3.1 Theo quy định của Nhà nước
3.2 Theo quy định của địa phương

1



3.3. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của địa phương
3.4. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách
4.Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng:
5. Nguồn lực thực hiện
6. Đề xuất
PHẦN B: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
1.Mô tả ca
2.Tiến trình can thiệp trợ giúp đối tượng
2.1 Giai đoạn tiếp cận đối tượng
2.2 Thu thập thông tin về đối tượng
2.3 . Đánh giá và xác định vấn đề
2.4. Lập kế hoạch giúp đỡ.
2.5.Thực hiện kế hoạch can thiệp
2.6. Lượng giá và chuyển giao
3.Những thuận lợi và khó khăn khi hỗ trợ thân chủ thực hiện kế hoạch
4. Đề xuất kiến nghị
TỔNG KẾT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới, công tác xã hội đã và đang là một trong những ngành đặc
biệt phát triển, ở các nước có CTXH phát triển thì công tác xã hội là một công
cụ hỗ trợ đắc lực cho hệ thống an sinh xã hội. Tại Việt Nam thì Công tác xã
hội là một ngành còn đang phát triển, non trẻ và đang có những bước tiến
đáng kể.
Với mục đích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố
và bố sung lượng kiến thức còn hạn chế, bản thân em đã quyết định về thực

tập tại xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ để có thể bồi dưỡng kiến
thức, phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội ở tại xã xã Phú Lộc,
huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ. Thông qua quá trình thực tập, bản thân em
được tiếp cận thực tế, rèn luyện kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng nghề
nghiệp tại cơ sở. Là một sinh viên đang thực tập còn nhiều bỡ ngỡ, vì vậy báo
cáo thực tập của em còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh
nghiệm, nên không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Khoa Công tác xã hội để
bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Khoa
Công tác xã hội- trường Đại học Lao động – Xã hội, đặc biệt là cảm ơn cô
giáo : Lê Thị Thủy, Th.s Phạm Hồng Trang là những người đã trực tiếp hướng
dẫn em trong quá trình thực tập; cảm ơn các cán bộ tại xã xã Phú Lộc, huyện
Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và
hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn

3


PHẦN A : AN SINH XÃ HỘI
I. Đặc điểm tình hình chung của xã Phú Lộc Huyện Phù Ninh tỉnh Phú
Thọ
1.Khái quát điều kiện tự nhiên,kinh tế, chính trị - xã hội của xã Phú Lộc
1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, chính trị - xã hội
Điều kiện tự nhiên
-Vị trí địa lý:
Xã Phú Lộc thuộc huyện Phù Ninh, nằm ở phía đông bắc tỉnh Phú Thọ.
Phía Bắc giáp huyện Đoan Hùng,
Phía nam giáp thành phố Việt Trì và huyện Lâm Thao

Phía Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Thanh Ba
Phía đông có tuyến sông Lô bao bọc là ranh giới với huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Đặc điểm địa hình:
Địa hình của xã Phú Lộc có hướng dốc chính từ tây bắc xuống đông
nam, độ dốc từ 3 – 25⁰, chủ yếu là đồi núi thấp.
-Khí hậu:
Xã Phú Lộc có nhiệt độ trung bình năm là 23,50 C, số giờ nắng trung bình
cả năm là 1.353 giờ, lượng mưa trung bình năm là 1.674 mm, độ ẩm trung
bình 86%.
- Dân số Xã Phú Lộc có diện tích 11,34 km², dân số năm 1999 là 7180 người,
mật độ dân số đạt 633 người/km².
Điều kiện kinh tế và xã hội

4




Tình hình sản xuất nông nghiệp

-Vụ chiêm:
Tổng diện tích lúa gieo cấy vụ chiêm là:13,8ha đạt 92,1% so với kế
hoạch. Năng suất bình quân: 55,5 tạ/ha, sản lượng đạt 725,9 tấn, bằng 100,1%
so với cùng kỳ năm 2015.
Diện tích trồng ngô: 15 ha, đạt 100% so với kế hoạch. Năng suất đạt 45
tạ/ha. Sản lượng đạt 67,5 tấnbằng 100% so với cùng kỳ.
Diện tích trồng rau đạt 30ha đạt 100% so với kế hoạch.
-Vụ mùa:
Tổng diện tích vụ mùa là: 41,4 ha, năng suất bằng 3,39 tấn/ha, sản

lượng 140,3 tấn.
Diện tích trồng ngô: 20 ha đạt 100% kế hoạch. Năng suất đạt 40ta/ha,
sản lượng đạt 80 tấn.
Tổng sản lượng lương thực cây có hạt năm 2016 đạt 1.013,7 tấn.


Về chăn nuôi:

Do điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh bùng phát, giá cả
thực phẩm hại gay ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập của các hộ chăn
nuôi vì vậy tổng đàn gia súc cũng biến động so với kế hoạch.
- Tổng đàn trâu: 157 con giảm 36 con so với cùng kỳ.
-Đàn bò: 585 con tăng 134 con so với cùng kỳ
- Đàn lợn nái: 799 con tăng 204 con so với cùng kỳ
- Tổng đàn lợn: 6900 con.
-Đàn gia cầm: khoảng 70.000 con.

5


Công tác tiêm phòng vác xin cho đàn gia súc gia cầm và phun thuốc khử
trùng tiêu độc được tuyên truyền sâu rộng, các hộ dân tích cực hưởng ứng
tham gia. Kết quả 100% các hộ chăn nuôi đã thực hiện tiêm phòng cho đàn gia
súc, gia cầm, thủy cẩm và phun thuốc khử trùng tiêu độc vệ sinh chuồng trại.
Để giúp dỡ người chăn nuôi gặp khó khăn khi giá cả thực phẩm giảm.Hội
nông dân Phú Lộc đã phối hợp với UBND và NHCSXH huyện Phù Ninh xét
duyệt cho các hộ chăn nuôi, trồng trọt để khắc phục sản xuất nông nghiệp đảm
bảo ổn định và phát triển.
 Về nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là: 13,93 ha.
Điều kiện XH

Phú Lộc là xã có truyền thống cách mạng, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, xã có đình, chùa và luôn luôn duy trì tốt các lễ hội truyền
thống, tất cả các thôn có nhà Văn hóa đạt tiêu chuẩn về cả diện tích và cơ sở
vật chất.
Khoảng 99% là dân bản địa đoàn có truyền thồng kết tình làng làng nghĩa
xóm khăng khít. Xã không có ma tuý và tệ nạn XH. Nhân dân trong xã có
truyền thông cách mạng từ lâu đời, tình thần đoàn kết, đồng long đồng sức
vươn lên trong cuộc sống; luôn tíhc cực thực hiện chủ trương, chính sách pháp
luật cảu Đảng và Nhà nước ban hành. Lực lượng lao động có truyền thống cần
cù, năng động sáng tạo, ham học hỏi, giám nghĩ giám làm và đổi mới vươn lên
trong cuộc sống. Tuy nhiên trong dân chúng vẫn vòn một bộ phận dân cư có
tư tưởng bảo thủ, ích kỷ gây khó khăn cho quá trình phát triển và tiến tới hoàn
thành các tiêu chí nông thôn mới.
Hệ thống trường học được quy hoạch đạt chuẩn gần trung tâm xã, chính
quyền xã luôn luôn phát huy được các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục
thể thao, nhiều loại hình CLB duy trì nề nếp.

6


An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ vững, Đảng, Chính quyền
nhiều năm giữ vững danh hiệu trong sạch vững mạnh. Hệ thống chính trị phát
huy được vai trò trách nhiệm đây là những lợi thế và là tiềm năng lớn cho sự
phát triển của địa phương.
Nhận xét:
Nhân dân trong xã Phú Lộc vốn có truyền thông cách mạng từ lâu đời,
tình thần đoàn kết, đồng lòng đồng sức vươn lên trong cuộc sống; luôn tích
cực thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước; luôn
luôn có tinh thần đoàn kết và lòng thương yêu thương con người với con
người. Điều đó ảnh hưởng tích cực đến các hoạt động an sinh xã hội khi tính

đoàn kết cộng đồng cao giúp cho việc phát động các phongg trào tình nghĩa,
đền ơn đáp nghĩa được mọi người hửng ứng tích cực.
Tuy nhiên mặt bằng chung thì đời sống kinh tế của nhân dân trong xã còn ở
mức trung bình, lại là một xã thuần nông nghiệp, không có đường quốc lộ hay
khu công nghiệp đóng trên địa bàn nên việc huy động các nguồn để thực hiện
chính sách an sinh xã hội không được cao, nguồn tài chính thực hiện chủ yếu
là phụ thuộc vào nguồn ngân sách chủ yếu của
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển xã Phú Lộc-huyện Phù Ninhtỉnh Phú Thọ
Ngày 8-9-1891, ba huyện Phù Ninh, Sơn Vi, Thanh Ba thuộc phủ Lâm Thao,
tỉnh Sơn Tây được nhập vào tỉnh Hưng Hóa.
Thời kỳ 1903-1968, thuộc tỉnh Phú Thọ.
Thời kỳ 1968-1996, thuộc tỉnh Vĩnh Phú.
Sau năm 1975, huyện Phù Ninh có 25 xã: An Đạo, Bảo Thanh, Bình Bộ,
Chân Mộng, Gia Thanh, Hạ Giáp, Hùng Lô, Kim Đức, Liên Hoa, Minh Phú,

7


Phú Hộ, Phú Lộc, Phú Mỹ, Phú Nham, Phù Ninh, Phượng Lâu, Tiên Du, Trạm
Thản, Tiên Phú, Trị Quận, Trung Giáp, Tử Đà, Vân Phú, Vĩnh Phú, Vụ Quang.
Theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, huyện
Phù Ninh sáp nhập với huyện Lâm Thao thành huyện Phong Châu. Riêng 2 xã
Vân Phú, Phượng Lâu sáp nhập vào thành phố Việt Trì và 7 xã Liên Hoa, Phú
Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú, Minh Phú, Chân Mộng, Vụ Quang sáp nhập vào
huyện Sông Lô mới thành lập.
Ngày 26-2-1980, thị trấn Phong Châu được thành lập.
Ngày 22-12-1980, 4 xã Liên Hoa, Phú Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú của huyện
Đoan Hùng được trả về huyện Phong Châu (riêng 3 xã: Minh Phú, Chân
Mộng, Vụ Quang vẫn thuộc huyện Đoan Hùng).
Từ 6-11-1996, sau khi chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và

Phú Thọ, huyện Phong Châu lại thuộc tỉnh Phú Thọ.
Năm 1997, chuyển xã Phú Hộ thành thị trấn Phú Hộ.
Năm 1999, huyện Phong Châu lại tách thành hai huyện như cũ.
Ngày 1-4-2003, thị trấn Phú Hộ được cắt sang thị xã Phú Thọ (sau giải thể
thành xã Phú Hộ)
Năm 10-11-2006, 2 xã Hùng Lô và Kim Đức cắt sang thành phố Việt Trì.
Ngày 19-1-2009, thành lập xã Lệ Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 770,71 ha diện
tích tự nhiên và 3.618 nhân khẩu của xã Phú Mỹ
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của
UBND xã Phú Lộc huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Phú Lộc huyện
Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

8


UBND xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò
tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo của Chủ
tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên UBND. Mỗi việc được giao cho một cán bộ phụ
trách và chịu trách nhiệm chính. Mỗi thành viên của UBND xã chịu trách
nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công trước Đảng ủy xã, HĐND xã.
- UBND xã chấp hành sự chỉ đạo, sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát
của HĐND xã; phối hợp chặt chẽ giữa UBND xã với MTTQ và các đoàn thể.
- UBND xã giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng
pháp luật, thẩm quyền, phạm vi và trách nhiệm; bảo đảm tính công khai, minh
bạch, kịp thời và hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục, bảo vệ lợi ích của nhân dân.
* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND xã
- UBND thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đề được quy
định tại Điều 124 Luật tổ chức HĐND, UBND năm 2003 và những vấn đề
quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của UBND xã.

- Cách thức giải quyết công việc của UBND xã:
+ UBND họp, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề
quy định tại khoản 1 Điều này tại phiên họp UBND xã.
+ Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không tổ chức họp
UBND được, theo quyết định của UBND, Văn phòng UBND sẽ gửi toàn bộ
hồ sơ của vấn đề cần xử lý đến các thành viên UBND để lấy ý kiến.
* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND xã
- Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hành
mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của mình theo quy định tại điều 127 Luật tổ chức HĐND-UBND năm 2003;
đồng thời cùng UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND
trước Đảng ủy, HĐND và UBND huyện.

9


- Chủ tịch UBND xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các Hội nghị
khác của UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền Phó chủ tịch chủ trì thay.
- Căn cứ vào văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết của
Đảng ủy- HĐND xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựng Chương
trình công tác năm, quý, tháng của UBND xã.
- Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung
công việc, những vấn đề đột xuất trên địa bàn, những vấn đề còn ý kiến khác
nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó chủ tịch và Uỷ viên UBND xã.
- Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND xã và thẩm quyền
Chủ tịch UBND theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, hoạt động của UBND với
Đảng ủy, HĐND xã và UBND huyện.
- Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiến
nghị của nhân dân theo quy định của pháp luật.

- Trực tiếp phụ trách: Quản lý điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội; Quản lý điều hành ngân sách; Quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư; Nội
chính; Tổ chức bộ máy cán bộ, xây dựng chính quyền, thi đua khen thưởng,
kỷ luật.
* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó chủ tịch UBND

- Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phân
công; chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai các công việc theo
lĩnh vực được phân công, Phó chủ tịch được sử dụng quyền hạn của Chủ tịch
khi giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực được giao.
- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, UBND và HĐND xã về lĩnh
vực đươc giao. Đối với các vấn đề vượt quá phạm vi thẩm quyền thì Phó chủ
tịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định.

10


- Kiểm tra đôn đốc cán bộ, công chức, các thôn thực hiện các củ trương,
chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực được giao.
- Giúp Chủ tịch UBND xã thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được
Chủ tịch phân công, phụ trách khối kinh tế, tài chính-xây dựng, giao thông,
nhà đất và tài nguyên môi trường, phụ trách khối văn hóa – xã hội và các lĩnh
vực xã hội khác.
* Nhiệm vụ của ban thương binh xã hội.
- Thống kê dân số lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địa
bàn. Nắm số lượng và tình hình các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi,
chính sách xã hội trình UBND xã giải quyết.
- Theo dõi, đôn đốc việc chi trả trợ cấp cho những người hưởng chính
sách. Phối hợp với các đoàn thể trong việc chăm sóc, giúp đỡ đối tượng chính
sách. Quản lý Nhà tưởng niệm; bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng, chăm sóc các đối

tượng ở cộng đồng; theo dõi chương trình giảm nghèo; giúp UBND xã thực
hiện công tác sơ tổng kết, báo cáo công tác văn hóa, nghệ thuật, thông tin
tuyên truyền, TDTT, công tác lao động – thương binh xã hội trên địa bàn.
Hệ thống tổ chức, bộ máy
* Sơ đồ bộ máy tổ chức hành chính cấp xã

11


Bí thư Đảng Ủy
Chủ tịch Hội đồng nhân dân
dân xã

Chủ tịch xã

Phó chủ
tịch xã

Ban
VH&
XH

Công
an

Phó chủ
tịch xã

Các
đoàn

thể


pháp

Chính
sách
xã hội

Địa
chính

Phân tích:
+ Bí thư Đảng Ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã chịu trách nhiệm
điều hành chung các công việc của UBND và chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể.
+ Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hành
mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của mình; đồng thời cùng UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của
UBND trước Đảng ủy, HĐND và UBND xã. Chủ tịch UBND xã triệu tập, chủ
trì các phiên họp và các Hội nghị khác của UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền

12


Phó chủ tịch chủ trì thay, bảo đảm việc chấp hành pháp luật, các văn bản của
cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của Đảng ủy và HĐND xã.
+ Phó chủ tịch thực hiện dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch xã. Phụ trách các
lĩnh vực, phòng ban.
-Xã Phú Lộc hiện có 47 cán bộ, trong đó có 22 cán bộ đã được biên chế
và 25 cán bộ hiện đang làm bán chuyên trách

Danh mục cán bộ - công chức Ủy ban nhân dân xã Phú Lộc, huyện
Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Họ và tên
Vũ Thị Thu Thiện
Nguyễn Văn Đông
Vũ Văn Thế

Nguyễn Đăng Ngân
Cao Xuân Trường
Nguyễn Văn Thắng
Lê Văn Tính
Lê Văn Kiềm
Lê Văn Dương
Nguyễn Thị Thu Hiền
Lê Văn Phú
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Đinh Thị Phương Thảo
Phạm Thị Ngọc My
Tạ Văn Nhi
Nguyễn Tiến Tuân
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Hà Trường Sinh
Lê Đình Bảo
Phạm Thị Thanh Thủy
Triệu Quang Huy
Đoàn Thị Quỳnh

Chức vụ
Bí thư Đảng ủy
Chủ tịch UBND
Phó bí thư Đảng ủy
Phó chủ tịch HĐND
Phó chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND
Công chức tư pháp
Công chức địa chính
Công chức tư pháp

Công chức địa chính
Công chức văn phòng
Công chức văn phòng
Công chức văn hóa
Công chức văn phòng
Xã đội trưởng
Bí thư đoàn Thanh niên
Chủ tịch hội phụ nữ
Chủ tịch hội nông dân
Chủ tịch hội cựu chiến binh
Công chức kế toán
Chủ tịch mặt trận tổ quốc
Công chức văn hóa

*Sơ đồ ban thương binh xã hội xã Phú Lộc huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.

13


Chủ tịch xã

Phó Chủ tịch xã

Cán bộ chính sách

Trợ giúp xã hội

Cán bộ chính sách

Ưu đãi xã hội


Phân tích:
Tại xã Phú Lộc , ban thương binh xã hội chịu sự quản lý của Chủ tịch
xã, nếu Chủ tịch xã không có mặt sẽ ủy quyền cho Phó chủ tịch xã.
Tại xã Phú Lộc hiện nay có 2 cán bộ chính sách:
- Đồng chí Đinh Thị Phương Thảo: Phụ trách và đảm nhiệm các lĩnh
vực về ưu đãi xã hội. Bao gồm thực hiện chi trả, xác nhận, trợ giúp cho các
đối tượng người có công, thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, Bà Mẹ Việt Nam
Anh Hùng....
- Đồng chí Đoàn Thị Quỳnh, là cán bộ chuyên trách mảng Trợ giúp xã
hội. Bao gồm các hoạt động như: Trợ giúp xã hội thường xuyên, trợ giúp xã
hội đột xuất, trợ giúp với các đối tượng tệ nạn, thực hiện các chính sách giảm
nghèo
1.4. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán
bộ, nhân viên.

14


1.4.1. Các chính sách theo quy định của nhà nước
- Các cán bộ, công nhân viên trong xã được hưởng đầy đủ những chế độ
do Nhà nước quy định dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng người
để chi trả lương theo đúng ngạch bậc và cứ 3 năm được tăng lương một lần;
lương, thưởng và các chế độ quan tâm về đời sống vật chất và tinh thần, được
chăm sóc sức khoẻ như: chế độ ốm đau, thai sản, thăm hỏi động viên gia đình
khi có chuyện rủi ro, tổ chức các buổi tham quan du lịch, nghỉ mát…
- Nếu có thành tích đặc biệt thì được nâng lương trước thời hạn. Ngoài
ra với cán bộ làm lãnh đạo còn được hưởng thêm phụ cấp chức vụ theo quy
định:
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = Mức lương tối thiểu X Hệ số phụ cấp.

- Lương của cán bộ, công nhân viên trong xã được trả hàng tháng và do
Ngân sách nhà nước chi đảm bảo đúng theo quy định nhà nước về mức lương,
thời gian.
1.4.2. Các chính sách của UBND xã Phú Lộc
- Nếu hoàn thành tốt sẽ được tuyên dương, đề nghị cấp trên khen
thưởng, những người có thành tích trong công tác sẽ được đề bạt, hàng năm xã
đều tổ chức tổng kết khen thưởng các cá nhân, bộ phận hoàn thành tốt công
việc được giao.
- Ngoài tiền lương cơ bản và phụ cấp, cán bộ nhân viên còn nhận
được từ các khoản thu nhập khác như công tác phí, tiền thưởng nếu hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao, tiền làm ngoài giờ để hỗ trợ thêm cho sinh hoạt
của bản thân và nâng cao mức sống đảm bảo đời sống cho cả gia đình.
- Cùng với động lực về vật chất thì tạo động lực bằng tinh thần cũng
là một việc làm quan trọng và rất cần thiết để làm cho hiệu quả công việc đạt
tốt nhất. Chính sách khen thưởng trong lĩnh vực văn nghệ, thể thao, thi đua
cũng góp phần khích lệ cán bộ, nhân viên làm việc, hoàn thành nhiệm vụ.

15


Chính sự quan tâm đó đã tạo động lực cho các cán bộ yên tâm và
thoải mái, hoàn thành công việc được giao.
1.5. Các cơ quan đối tác của UBND xã Phú Lộc.
- Đạt được những kết quả như vậy là từ nguồn quỹ ngân sách nhà nước,
hàng năm Ngân sách trung ương cấp xuống cho các địa phương phục vụ cho
việc chi trả, hỗ trợ vay vốn xoá đói giảm nghèo…Hầu hết kinh phí các hoạt
động, chương trình dành cho các đối tượng người nghèo, các chương trình
thăm khám sức khoẻ, phẫu thuật chỉnh hình cho các đối tượng là trẻ em nhà
nghèo (phẫu thuật hở hàm ếch, phẫu thuật tim bẩm sinh), vốn vay xoá đói
giảm nghèo đều trích từ nguồn ngân sách nhà nước..

- Ngoài nguồn Ngân sách nhà nước giữ vai trò quyết định trong quá
trình chi trả thì một nguồn tài trợ cũng không kém phần quan trọng đó là
nguồn huy động từ từ gia đình, cộng đồng, các đơn vị, tổ chức cơ quan, các
nhà hảo tâm từ thiện, mạnh thường quân… và nhiều các cá nhân, đoàn thể
khác...đã đóng góp, ủng hộ, giải quyết việc làm cho con em chính sách, thăm
hỏi tặng quà nhân dịp lễ Tết, hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa, sửa
chữa cải tạo nhà ở cho các gia đình chính sách......
=> Đây là những nguồn lực không thể thiếu để UBND xã Phú Lộc mà
trực tiếp là Ban Văn hóa -Thương binh và xã hội thực hiện các công tác chi
trả các chính sách Ưu đãi đối với các đối tượng của xã và các hoạt động
CTXH trên địa bàn xã.
2. Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ,
chức năng được giao.
2.1. Thuận lợi
+ Luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của UBND huyện Phù Ninh
trong các công tác, chương trình hoạt động.

16


+ UBND xã luôn chú trọng việc xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện
kế hoạch theo tuần, tháng, quý, 06 tháng và cả năm.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong cơ quan, duy
trì và nâng cao chất lượng hội họp, giao ban tuần, tháng, quý, năm, rút kinh
nghiệm, khắc phục kịp thời các vướng mắc trong tuần, tháng, quý để đưa ra
chương trình công tác phù hợp cho cả tập thể cơ quan và cho từng cá nhân phụ
trách từng mảng chuyên môn.
+ Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng trong cơ quan, có các
chính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối với mỗi cán bộ, công chức
hoàn thành tốt nhiệm vụ.

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị đầy đủ, công việc được
phân định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan cùng với
lĩnh vực chuyên môn.
+ Cán bộ công chức luôn đoàn kết, thống nhất ý chí phần lớn có bề dày
kinh nghiệm, bộ phận cán bộ trẻ có trình độ, nhiệt tình công tác, ham học hỏi,
trau dồi kiến thức phục vụ nhân dân trong xã.
2.2. Khó khăn
+ Diện tích cơ quan và số lượng các phòng làm việc có hạn nên việc
đón tiếp và làm việc với cán bộ cấp trên, nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
+ Đội ngũ cán bộ không nhiều nhưng khối lượng công việc rất lớn. Đặc
biệt là trên lĩnh vực chính sách xã hội.
+ Ngân sách địa phương còn hạn chế, khó khăn trong thực hiện các hoạt
động tặng quà, trợ cấp cho các đối tượng.
II. Tình hình thực hiện chính sách Ưu đãi người có công với cách
mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù Ninh-Phú Thọ.
1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng người có công với cách
mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù Ninh

17


1.1 Quy mô người có công với cách mạng .
Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trường kỳ,
gian khổ, tinh thần yêu nước của nhân dân xã Phú Lộc được phát huy
mạnh mẽ.Trải qua hai cuộc kháng chiến đã có hơn 1000 lượt người xung
phong ra trận bảo vệ Tổ quốc, hàng nghìn người tham gia công tác phục
vụ chiến đấu ở các chiến trường trong thời kỳ kháng chiến cho đến khi
cách mạng thành công. Để có những chiến thắng vĩ đại ấy, hàng trăm
chiến sĩ, đồng bào nhân dân phường đã phải anh dũng hi sinh để lại cha
mẹ, vợ con, không ai chăm sóc, hàng trăm người khác bị thương tật hoặc

ảnh hưởng của chất độc chiến tranh mang theo suốt phần đời còn lại.
Về vấn đề thương binh, liệt sĩ, Đại hội IV của Đảng đã nêu rõ: “Quan
tâm chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và những
người có công với cách mạng là trách nhiệm to lớn của Đảng, Nhà nước,
mặt trận và các đoàn thể, các cấp, các ngành và của toàn dân”
Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ thực hiện chính sách xã hội, đặc biệt là
với đối tượng có công với cách mạng là một trách nhiệm, một nghĩa vụ cao cả
mà dân trong xã và cả chính quyền đều quan tâm và đồng long chung sức thể
hiện trách nhiệm lớn trong công tác đền ơn đáp nghĩa của xã.
Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn xã có tổng số 304 đối tượng đang
thuộc diện hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội, bao gồm :

18


STT

Đối tượng

Số lượng

1

Thân nhân liệt sỹ

24

2

Thương binh


45

3

Bệnh binh

26

4

Bà mẹ VNAH

09

5

Người hoạt đông CM – HĐKC

05

bị địch bắt tù đày
6

Quân nhân tham gia KC có

01

dưới 20 năm công tác
7


Người hoạt động KC và con đẻ

48

bị chất độc hóa học
8

Liệt sỹ

111

9

Số người có công và thân nhân của họ hiện nay mà địa phương đang quản lý:
- Liệt sỹ: 111 người
Tại địa bàn xã Phú Lộc đối tượng liệt sỹ chiếm tỷ lệ khá cao,như trường hợp
hy sinh trong chiến tranh. Liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1 xã Phú
Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt tham gia
du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào năm 1974
- Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng được truy tặng: 09 người
Tại địa bàn xã Phú Lộc,tiêu biểu Bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Ba ,cụ năm nay
tròn 90 tuổi sống tại Khu 4,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Bà có

19


2 đứa con trai đều là liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc đấu tranh chống Mỹ đế
quốc Mỹ trường kỳ.
-Thương binh và người hưởng chính sách như thương bình: 45 người

Một trong những đối tượng là thương binh,thi tiêu biểu như đối tượng bác
Nguyễn Văn Tâm, 69 tuổi. Sinh ra ở Khu 6 xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh
Phú Thọ, mảnh đất có truyền thống anh hùng. Bác từng tham gia chiến đấu và
bị thương trong một trận chống càn của địch vào năm 1974, mất 1 chân, giám
định thương tật tỷ lệ mất sức 65%, được công nhận là thương binh hạng 2/4.
- Bệnh binh: 26 người
Một trong số bệnh binh đang sinh sống ở xã Phú Lộc như bác: Trần văn Tư
70 tuổi,là bệnh binh hạng 1,tỷ lệ mất sức lao động 89%.Bác bị bệnh trong
đợt đấu tranh chống Mỹ giai đoạn 1971.Hiện nay bác đang sống cùng gia
đình ở Khu 9,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ
-Người hoạt động CM – HDDKC bị địch bắt từ đày : 17 hiện còn sống là 05
người
-Người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm chất độc hóa học: 48
người
-Thân nhân liệt sỹ :24 người
Đối tượng là thân nhân liệt sỹ hiện nay đang sinh sống ở xã Phú Lộc hiện
nay . Tiêu biểu là chú Lê Văn Tuấn,hiện nay 43 tuổi hiện đang sống tại Khu
1,xã Phú Lộc,chú là con trai của liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1
xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt
tham gia du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào
năm 1974

20


-Người phục vụ thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học nặng:
05
-Quân nhân tham gia hoạt động kháng chiến có dưới 20 năm công tác: 01
Bác Lê Văn Kim ,66 tuổi,bác sinh ra và lớn lên tại Khu 3,xã Phú Lộc,huyện
Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ,bác là thanh niên xung phong nhập ngũ trước ngày 30

tháng 4 năm 1975 và đã trực tiếp phục vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam từ
tháng 5 năm 1975 đến ngày 07 tháng 01 năm 1979.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu tổng hợp trên cho thấy số lượng người có công theo
PLƯĐNCC quy định tại địa bàn xã Phú Lộc là không nhỏ, trong đó đối
tượng TB, NHCSNTB, BB chiếm phần đông đa số người có công ở xã.
1.2 Cơ cấu người có công có một số đặc điểm như sau:
- Về độ tuổi:
+ Số NCC có độ tuổi từ 40-50 tuổi chiếm: 14%
+ Số NCC có độ tuổi từ 51-60 tuổi chiếm: 31%
+ Số NCC có độ tuổi từ 61-70 tuổi chiếm: 36.6%
+ Số NCC có độ tuổi trên 70 tuổi chiếm: 18.4%
=>Như vậy, có thể thấy đa số NCC ở độ tuổi từ 50-70 tuổi không còn
khả năng lao động, lại mang trong mình thương tích và bệnh tật nên cuộc
sống bản thân và gia đình gặp không ít khó khăn. Bởi vậy, rất cần sự giúp
đỡ về vật chất và tinh thần của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội.
Mặt khác, số lượng NCC ở độ tuổi từ 40-50 chiếm tỷ lệ thấp hơn, đây là
độ tuổi tuy còn trong độ tuổi lao động nhưng hầu hết đều bị mất sức lao
động hoặc suy giảm khả năng lao động nên cũng không còn là lao động

21


chính trong gia đình, số lượng NCC trên 70 tuổi cũng chiếm tỷ lệ đáng kể,
họ không còn khả năng tự chăm sóc cho bản thân, không thể góp phần nâng
cao đời sống kinh tế gia đình. Bởi vậy họ rất cần sự hỗ trợ và giúp đỡ về vật
chất và tinh thần của Nhà nước và toàn xã hội để duy trì cuộc sống bản thân
và gia đình.
- Về giới tính:
+ NCC thuộc giới tính nam chiếm tỷ lệ: 68.3 %

+ NCC thuộc giới tính nữ chiếm tỷ lệ: 31.7 %
=> Như vậy đa phần NCC là nam giới, nữ giới chiếm tỷ lệ thấp hơn do
đảm đương vai trò hậu phương lớn cho chồng con mình đi đánh giặc, cứu
nước. Khi người đàn ông là lao động chính trong gia đình bị mất hoặc suy
giảm khả năng lao động, không ít gánh nặng đè lên đôi vai người phụ nữ.
Họ rất cần sự giúp đỡ để giảm bớt khó khăn của cuộc sống
Có thể nói, với số lượng NCC rất đông đảo như vậy, không chỉ là sự tự hào
cho chính quyền và nhân dân xã Phú Lộc, mà cùng với đó công tác chăm
sóc đời sống NCC có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần ổn định đời sống
KT-XH ở xã Phú Lộc, đảm bảo công bằng xã hội. Chính vì lẽ đó, công tác
chăm sóc đời sống NCC ngày càng phải được coi trọng.
1.3.Nhu cầu người có công với cách mạng ở xã Phú Lộc
Hiện nay các đối tượng thuộc diện người có công là những người được
hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công đều đã cao tuổi, hoặc thường
bị tật do chiến tranh để lại, nên hầu hết các đối tượng này có sức khỏe yếu
hơn so với những đối tượng khác trong xã nên họ cần được gia đình, cộng
đồng, nhà nước quan tâm hơn đến nhu cầu được chăm sóc, hỗ trợ về các
dịch vụ y tế.

22


Cũng như việc hỗ trợ trong cuộc sống hàng ngày để họ được đảm bảo, việc
làm này có ý nghĩa to lớn nó thể hiện lòng biết ơn, thái độ tôn trọng, tôn
vinh đối với những người có công với cách mạng, ngoài ra nó còn là hành
động giáo dục thế hệ trẻ về truyền thông “ uống nước nhớ nguồn”
Nhìn chung hầu hết các đối tượng đều sống với gia đình nên việc chăm
sóc,
nuôi dưỡng tương đối tốt. Nhưng họ không có khả năng lao động nhiều so
với

những người bình thường trong gia đình, một số thương, bệnh binh lại là lao
động chính nhưng nay suy giảm khả năng lao động nên các đối tượng này
không có khả năng tạo ra kinh tế, rất dễ trở thành một trong những khó
khăn, gánh nặng cho các thành viên trong gia đình họ. Do dó nhu cầu về trợ
cấp, phụ cấp của của người có công là rất lớn.
2.

Quy trình xét duyệt tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng người có

công:
Cơ sở pháp lý cho quy trình xét duyệt người kháng chiến và con đẻ của họ bị
nhiễm chất độc hóa học:
Theo thông tư số Số: 05/2013/TT-BLĐTBXH,ngày 15 tháng 05 năm 2013
của Bộ Lao động – thương binh xã hội quy định quy trình xét duyệt đối tượng
người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được thực hiện
theo quy trình như sau:
Bước 1: Người đề nghị giải quyết chế độ do ảnh hưởng chất độc hoá học trực
tiếp và con đẻ của họ lập hồ sơ chuyển đến UBND xã, phường nơi cư trú.
Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận
được bản khai, có trách nhiệm xác nhận các yếu tố trong bản khai, lập danh
sách đề nghị xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

23


hoặc con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học kèm
giấy tờ quy định tại Điểm a Khoản này gửi Phòng Lao động - Thương binh và
Xã hội.
Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể
từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách

người đủ điều kiện kèm giấy tờ quy định tại Điểm b Khoản này gửi Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội;
Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, giới thiệu (kèm bản
sao hồ sơ) ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
Trường hợp vô sinh và trường hợp không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng)
nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi
trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động mà không mắc bệnh theo
danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định thì Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội chuyển hồ sơ đến Sở Y tế để cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất
độc hóa học.Trường hợp sinh con dị dạng, dị tật mà không mắc bệnh theo
danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
giới thiệu con dị dạng, dị tật ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh;
Bước 5: Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh khám giám định, lập biên bản
giám định bệnh, tật; dị dạng, dị tật chuyển Sở Y tế kèm hồ sơ để cấp giấy
chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; dị dạng, dị tật do ảnh hưởng
của chất độc hóa học;
Bước 6: Sở Y tế trong thời gian 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, có trách
nhiệm cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; giấy chứng
nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học và chuyển Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội kèm hồ sơ;

24


Bước 7: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ
ngày tiếp nhận đủ hồ sơ do Sở Y tế chuyển đến, có trách nhiệm ra quyết định
trợ cấp, phụ cấp đối với những trường hợp đủ điều kiện.
Nhận xét: quy trình xét duyệt đối tượng người hoạt động kháng chiên và con
đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được nhà nước quy định rất rõ rang về

thời gian, yêu cầu về hồ sơ thủ tục. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện để xét
duyệt đối tượng người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa
học còn gặp phải nhiều vướng mắc gây khó khăn cho đối tượng được hưởng
và cả cán bộ thực hiện quy trình xét duyệt:
Hiện nay là vẫn còn một bộ phận không nhỏ nạn nhân mang trong mình di
chứng chiến tranh, với những căn bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, sinh
hoạt và di truyền sang thế hệ con, cháu nhưng vẫn chưa được xác nhận và
hưởng chế độ ưu đãi dành cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc
hóa học. Còn những trường hợp không bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học
nhưng do quen biết và biết cơ chế chạy hồ sơ nên vẫn nghiễm nhiên được
hưởng chế độ ưu đãi cho người bị nhiễm chất độc hóa học. Điều này gây ảnh
hưởng không nhỏ đến tâm lý và long tin của người dân vào chính sách của
Đảng và Nhà nước.
Hơn nữa, việc quy định hồ sơ xét duyệt đối tượng hưởng chế độ đối với
người nhiễm chất độc hóa học rất chi tiết cụ thể, nhưng chính điều đó lại gây
khó khăn cho người thuộc đối tượng khi do hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc. Thực tế
có những lý lịch trên chỉ ghi phiên hiệu đơn vị mà không ghi rõ địa điểm đơn
vị đóng quân, chiến đấu. Do vậy, khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan chức năng
không có căn cứ xác nhận thời gian, địa điểm tham gia hoạt động kháng chiến
của đối tượng nên khó có cơ sở tiếp nhận hồ sơ để giải quyết chế độ ưu đãi.
Đó là chưa kể trong thời gian chiến đấu, do phải di chuyển và bị bom đạn

25


×