Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG mại QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 39 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ThS. Đào Gia Phúc


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Khu vực Lưỡng Hà – khoảng 3500 năm TCN:


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Khu vực Địa trung hải: nền văn minh Hy Lạp – La Mã:
•  Phát triển cực thịnh
vào thời kì Alexander
Đại Đế.
•  Phát triển thương mại
đi kèm với các cuộc
chinh phạt và mở rộng
lãnh thổ.


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Con đường tơ lụa (từ khoảng năm 200 trCN đến 1453):


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
-  N ă m 1 4 9 2 : C h r i s t o p h e r
Columbus phát hiện ra Châu
Mỹ.


-  Năm 1498: Vasco de Gama đi
về phía đông vòng qua Mũi
Hảo vọng tìm ra tuyến đường
biển đi đến Ấn Độ.
-  Năm 1519: Magellan thực hiện
chuyến thám hiểm về phía
Tây, đi vòng quanh Nam Mỹ.
•  Mở ra những tuyến đường thương mại mới
thay cho Con đường tơ lụa;
•  Hình thành CHỦ NGHĨA THỰC DÂN


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BẢN ĐỒ THẾ GIỚI NĂM 1914


LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
-  Hoà ước Patenôte giữa Pháp và Việt Nam năm 1884:
Điều I: Annam công nhận và chấp nhận sự bảo hộ của nước
Pháp. Nước Pháp thay mặt Annam trên mọi quan hệ ngoại giao.
Dân Annam ở ngoại quốc được đặt dưới sự bảo hộ của nước
Pháp.

Điều IV: Chính quyền Annam mở các hải cảng Qui Nhơn,
Tourane (Đà Nẵng) và Xuân day (Xuân Đài và Phú Yên) cho
mọi quốc gia thông thương. Các hải cảng khác có thể được mở,
theo thoã thuận. Chính phủ Pháp sẽ thiết lập cơ quan tại các hải
cảng, trực thuộc quyền của Khâm sứ tại Huế.




TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ
Theo Thomas Friedman và Joseph Stiglitz:
•  Toàn cầu hoá kinh tế là sự hội nhập từng bước của nền kinh tế
các quốc gia vào trong một nền kinh tế toàn cầu không biên giới
•  Mở đường và định hướng cho thương mại quốc tế, dòng chảy
FDI.
Nguyên do:
•  Sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, đặc
biệt là công nghệ số hoá.
•  Sự gia tăng của tự do hoá
thương mại, giảm bớt chủ
nghia bảo hộ


CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
CÔNG CỤ THƯƠNG MẠI CỦA MỘT QUỐC GIA
Công cụ thuế quan:
•  Thuế quan
•  Hạn ngạch (Quotas)
Công cụ phi thuế quan:
•  Tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch;
•  Thủ tục hải quan
•  Nhãn hàng hoá, bảo vệ môi trường, …
Trợ cấp
•  Trực tiếp
•  Gián tiếp



CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

• 
• 
• 

Jean-Baptiste Colber
(1619-1683)

• 

Học thuyết về Chủ nghĩa Trọng
thương :
Học thuyết theo trường phái Dân tộc
chủ nghĩa;
Được các nước Châu Âu áp dụng rộng
rãi vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19.
Các quốc gia cố gắng xuất khẩu ở mức
cao nhất có thể nhưng ngược lại giảm
nhập khẩu đến mức thấp nhất. Nhằm
tạo ra lợi thế thương mại so với các
quốc gia cạnh tranh khác.
Đề cao sự chỉ đạo và can thiệp mạnh
của nhà nước vào nền kinh tế


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
-  Sự thịnh vượng của một quốc gia

dựa vào thặng dư thương mại;
-  Khai thác tối đa ở các thuộc địa
và ưu đãi các ngành sản xuất
trong nước (Anh, Pháp);
-  Áp dụng các chính sách về Thuế
quan để điều tiết Xuất nhập khẩu;
-  Thực hiện vệc tích luỹ tư bản
(vàng, bạc, nguyên vật liệu thô;
-  Hình thành các nhà Đại tư bản và
hiện tượng độc quyền thương
mại.


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
-  Trong nền kinh tế thị trường, các bên tham gia đều muốn
tối đa hoá lợi nhuận cho mình, vô hình chung đã thúc đẩy
sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng;
-  Các quốc gia cần để cho thị trường được tự do vận động
và phát triển, sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không
phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước mà do bởi
Tự do kinh doanh.



CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
-  Mỗi quốc gia sẽ được lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu những hàng hoá sản xuất có lợi thế (chi phí
tương đối thấp) và ngược lại đối với nhập khẩu;
-  Cho dù quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản xuất các
loại hàng hoá so với quốc gia khác thì khi thực hiện việc
chuyên môn hoá sản xuất quốc gia đó vẫn đạt được lợi ích
lớn hơn.


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo

(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
Vd: Hai quốc gia A và B có thể sản xuất 2 loại hàng hoá là
Máy tính và Xe hơi, mỗi nước đều có 1000 lao động. Giả sử:
Lao động/ sp

A

B

Máy tính

10

100

Xe hơi

2

4

Nền kinh tế của A có năng lực sản xuất cao hơn B


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Nếu như hai quốc gia không thực hiện thương mại và mỗi
quốc gia phân chia 500 lao động cho từng ngành sản xuất:

Lao động/ sp


A

B

TỔNG

Máy tính

50

5

55

Xe hơi

250

125

375


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Lao động/ sp

A

B


Máy tính

10

100

Xe hơi

2

4

Tuy nhiên, A có lợi thế về sản xuất máy tính so với B:
•  Số lao động của A sử dụng để sản xuất 1 Máy tính nhiều
gấp 5 lần khi sản xuất 1 Xe hơi, trong khi đó của B gấp 25
lần. Chi phí sản xuất máy tính của A thấp hơn chi phí của
B.
•  Ngược lại, chi phí sản xuất Xe hơi của B thấp hơn chi phí
của A


CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Nếu như hai quốc gia cùng thực hiện chuyên môn hoá sản xuất
và thực hiện thương mại với nhau:
•  A phân bổ lao động: 700 để sản xuất Máy tính và 300 cho Xe
hơi;
•  B phân bổ lao động: tất cả 1000 cho sản xuất Xe hơi
Lao động/
sp


A

B

TỔNG

Máy tính

70

0

70

Xe hơi

150

250

400


NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
SỰ CẦN THIẾT

-  Giúp giảm bớt những biện pháp hạn chế thương mại;
-  Tạo một môi trường thương mại quốc tế an toàn và
có thể dự báo trước cho các nhà đầu tư và thương

nhân;
-  Tự thân mỗi quốc gia đơn độc không thể đối phó với
những thách thức của Toàn cầu hoá kinh tế;
-  Giúp cân bằng quan hệ kinh tế quốc tế giữa những
nước giàu và nghèo.


NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ

-  Phân biệt Luật Kinh tế quốc tế (International
Economic Law) và Luật Thương mại quốc tế
(International Trade Law) ?


NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ

-  Luật Thương mại quốc tế:
•  Hiệp định thương mại song phương / khu vực:
Ø  Hiệp định thương mại Việt Nam – Singapore, …
Ø  ASEAN, MECOSUR, EEA, …
•  Hiệp định thương mại đa phương: WTO


NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ

-  Sự khác nhau giữa:
•  Hiệp định thương mại tự do (FTA): AFTA,

NAFTA, TPP, …
•  Liên minh thuế quan (custom union): CAN,
MECOSUR, EAC,…
•  Thị trường chung (common market): EEA,
EFTA
•  Liên minh kinh tế (economic union): EU


×