Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

B tap can thg bang+hh KL td 28 9 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.99 KB, 3 trang )

Ngày dạy: 29/9/2018

BÀI TẬP CÂN THĂNG BẰNG
I. Kiến thức
- Chất khí sinh ra bay ra khỏi dung dịch chất phản ứng làm cho tổng khối lượng chất phản
ứng giảm.
- Áp dụng định luật BTKL.
II. Bài tập
Bài 1: Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl, thì thu được
3,36 lit khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
đầu.
Đáp số: % Fe = 84%, % Cu = 16%.
Bài 2: Đặt 2 cốc A và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 gam Mg vào cốc A;
- Cho m gam Al vào cốc B.
Khi cả Mg và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Đ/s: 4,95g
Bài 2: Để hoà tan 4,8g Mg phải dùng V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1,5M và H2SO4 0,5M.
a/ Tính V.
b/ Tính thể tích H2 thu được sau phản ứng ở đktc.
c/ Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi thể tích dd không thay đổi)
Đáp số: a/ Vhh dd axit = 0,16 lit.
b/ Thể tích khí H2 là 4,48 lit.
c/ CM(MgCl2) = 0,75M; CM(MgSO4) = 0,5M
Bài 3: Cho 10,2g một hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit
HCl 7,3%, thu được dd Y và 11,2 lit khí H2 (đktc).
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.
b/ Tính m
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y
Bài 4: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCl


10% thu được dung dịch Y.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y
Bài 5: Hoà tan hết 11,58 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại sắt và nhôm bằng 400ml dd chứa
hai axit HCl 1,25M và H2SO4 0,35M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều
kiện tiêu chuẩn.
a/ Tính khối lượng muối khan thu được.
b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
a) nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol)
(Đổi 500 ml = 0,5 l)
n Mg= x = x1 +x2 (mol)
n Al = y = y1 + y2 (mol)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
x1 2x1
x1
x1
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
x2
x2
x2
x2


Ngy dy: 29/9/2018

2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2
y1
3y1
y1
1,5 y1

2Al + 3 H2SO4 Al2SO4 +3 H2
y2
1,5y2
0,5y2
1,5y2
m mui khan = mkim loi + m axit mH2
= 11,58 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 0,39. 2 = 42,77 (gam)

Bi 6: Ho tan ht 18,24 gam hn hp A gm hai kim loi magie v st bng 200ml dd cha
hai axit HCl 1M v H2SO4 1,5M thu c dung dch B v 8,96 lớt khớ hiro o iu kin
tiờu chun.
a) Tớnh khi lng mui khan thu c.
b) Cho dd B phn ng vi V lớt dd NaOH 0,5M. Tớnh th tớch dung dch NaOH cn
dựng thu c kt ta ln nht. Tớnh khi lng kt ta ú.
HD:
a) nHCl = 0,2 (mol) , nH2SO4= 0,3 (mol) , nH2 = 0,4 (mol)
(i 500 ml = 0,5 l)
n Mg= x = x1 +x2 (mol)
n Fe = y = y1 + y2 (mol)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x1 2x1
x1
x1
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
x2
x2
x2
x2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
y1

2y1
y1
y1
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
y2
y2
y2
y2
m mui khan = mkim loi + maxit mH2
= 18,24 + 0,2. 36,5 + 0,3. 98 0,4. 2 = 53,94 (gam)
b) T cỏc phng trỡnh phn ng ta cú :
nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol)
nH2(do Fe sinh ra) = y1 + y2 = nFe = y (mol)

Ta cú h pt :
24x + 56y = 18,24
x = 0,13 (mol)
x + y = 0,4
y = 0,27 (mol)

MgCl2 + 2NaOH
Mg(OH)2 + 2NaCl
(5)
x1
2x1
x1
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
(6)
x2
2x2

x2
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
(7)
y1
2y1
y1

FeSO4 + 2NaOH
Fe(OH)2 + Na2SO4
(8)
y2
2y2
y2
Để lợng kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ với các muối MgCl 2 ,
MgSO4 , FeCl2 , FeSO4 để sinh ra Mg(OH)2 và Fe(OH)2
nNaOH = 2x1 + 2x2 + 2y1 + 2y2
= 2( x1 + x2 ) + 2( y1 + y2 )
= 2x + 2y
= 2. 0,13 + 2. 0,27 = 0,8 (mol)


Ngày dạy: 29/9/2018
 V = 0,8 : 0,5 = 1,6 (l)

mkÕt tña max = mMg(OH)2 + m Fe(OH)2
= 58.( x1 + x2 ) + 90.( y1 + y2 )
= 58x + 90y
= 58. 0,13 + 90. 0,27 = 31,84(g)

BÀI TẬP VỀ NHÀ NGÀY 28/9/2018

Bài 1: Lấy cùng 1 khối lượng mỗi kim loại: Zn, Al, Fe cho tác dụng với axit H 2SO4 loãng Hãy cho biết
lượng khí thoát ra ở phản ứng nào là lớn nhất? Để thu được thể tích khí bằng nhau sử dụng kim loại nào là
tiết kiệm nhất (minh hoạ cụ thể)
Bài 2: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị
trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:
- Cho 2,24 gam Fe vào cốc A;
- Cho m gam Al vào cốc B.
Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.
2, 24
m
nFe=
= 0,04 mol ; nAl =
mol
56
27
Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A)có phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 +H2
mol: 0,04
0,04
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
2,24 - (0,04. 2) = 2,16 (g)
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2
m
3.m
mol

mol
27
27.2

Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm
3.m
.2 (g)
m 27.2
Để cân bằng cốc B cũng phải tăng thêm 2,16 gam nên
3.m
.2 = 2,16 => m = 2,43 g
m 27.2
Bài 3: Cho 11g một hỗn hợp A gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit H2SO4 loãng 15%,
thu được dd B và 8,96 lit khí H2 (đktc).
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Tính m
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B
Bài 4: Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí cân bằng.
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25g CaCO3 .
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al.
Cân ở vị trí thăng bằng .Tính a. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 5: Khử hoàn toàn 44,7g hỗn hợp X gồm Fe2O3, PbO, CuO cần dùng vừa đủ 11,2 lít khí H2 (ở đktc) thu
được m gam chất rắn Y và hơi nước. Hãy tính m.
Đ/s: m=36,7g



×