Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BIỆN PHÁP PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VSATTP CHO TRẺ ở một số TRƯỜNG MN HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.21 KB, 38 trang )

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC
LỰC LƯỢNG XÃ HỘI NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG VSATTP
CHO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
MN HUYỆN THƯỜNG TÍN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Nguyên tắc đề xuất biện pháp
Để xây dựng các biện pháp phối hợp các LLXH nâng
cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở một số trường MN huyện
Thường Tín, Tp Hà Nội đảm bảo hiệu quả các có các nguyên
tắc sau:
-. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Biện pháp pháp phối hợp các LLXH nâng cao chất
lượng VSATTP cho trẻ các trường MN huyện Thường Tín cần
được xây xựng trên cơ sở, nền tảng tri thức và lý luận vững
chắc, trong đó vận dụng những quy luật khách quan của tự
nhiên, xã hội, vận dụng thực tiễn để nghiên cứu, phân tích,
chứng minh. Nguyên tắc khoa học là cơ sở để các biện pháp
mang tính ổn định, mang lại hiệu quả công việc cao, đảm
bảo kế hoạch đề ra được thực hiện hiệu quả.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Các biện pháp phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ các trường MN huyện Thường Tín khi tổ
chức thực hiện cần dựa trên sự thống nhất, đồng bộ, tránh sự
trồng chéo. Mỗi biện pháp đều có vai trò và ý nghĩa nhất định


trong việc nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ các trường
MN. Vì vậy, không thể xem nhẹ hay tách rời từng biện pháp,


tránh tình trạng giảm hiệu quả không đảm bảo mục tiêu đã đề
ra.
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển
Xây dựng các biện pháp phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ ở một số trường MN huyện
Thường Tín cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Đổi mới
không phải hoàn toàn khác biệt với cái cũ, xóa bỏ cái cũ mà
nó có sự kế thừa, phát triển cái cũ, loại bỏ những cái cũ không
phù hợp, kế thừa những điểm mạnh từng có ở cái cũ. Trong
công tác phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP
cho trẻ các trường MN huyện Thường Tín, không thể phủ
nhận nhận những điểm mạnh, những thành công do các
LLXH đã thực hiện trong thời gian qua mà cần kế thừa và
phát triển nó. Các yếu tố không hiệu quả cần được sửa chữa
và khắc phục kịp thời.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Để đảm bảo tính khả thi cần có năng lực của đội ngũ CB
chuyên trách, các nhà QLGD. Khi xây dựng kế hoạch cần chú ý


đến điều kiện, tình hình thực tế, phát huy những mặt tích cực và
hạn chế nhưng điểm yếu. Tính khả thi cần được xây dựng trên hệ
thống lý luận khoa học, xuất phát từ thực tiễn và phục vụ thực
tiễn hiệu quả hơn. Tính khả thi cần xác định được các mục tiêu
cụ thể, mục tiêu ngắn hạnh, dài hạn, tránh bệnh xa rời thực tiễn,
tránh bệnh thành tích, tránh sự áp đặt ý kiến chủ quan cá nhận.
- Biện pháp phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ ở một số trường MN huyện Thường Tín,
Tp Hà Nội
- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan

trọng của phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ ở một số trường MN huyện Thường Tín,
Tp Hà Nội
Ý nghĩa của biện pháp
Tình trạng mất an toàn VSTP hiện nay đang đang ở mức
báo động. Các vấn đề TP bẩn, TP nhiễm bệnh vẫn tràn lan
trên thị trường. Các hình thức chế tài xử phạt chưa đủ sức răn
đe với số đông người sản xuất, vận chuyển và buôn bán TP
bẩn. Người tiêu dùng luôn đặt trong tình trạng bị đe dọa về
sức khỏe, tự phải trang bị cho mình kiến thức kỹ năng nhất


định hay nói cách khác là trở thành “Người tiêu dùng thông
minh” bảo vệ sức khỏe của mình.
Khảo sát về thực trạng nhận thức tầm quan trọng, ý
nghĩa của công tác nâng cao chất lượng VSATTP ở Chương 2
cho thấy, phần lớn các chủ thể tham gia phối hợp cho rằng
đây là một hoạt động quan trọng, tuy nhiên khi tham gia phối
hợp lại không đồng bộ, thường xuyên. Vì vậy, vẫn cần phải
liên tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng nâng cũng như
cao nhận thức và biến nó thành ý thức chung của cả cộng
đồng.
Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp nói trên giúp cho các trường
MN, gia đình và các tổ chức đoàn thể nói riêng và toàn thể
nhân dân nói chung nhận thức đúng đắn chính xác về
VSATTP. Đảm bảo và nâng cao chất lượng VSATTP có ý
nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế, đảm bảo sự ổn định
trong xã hội, thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân. Từ nhận thức đầy đủ, chính xác đến ý thức thực

hiện đòi hỏi các nhà quản lý cần đẩy mạnh công tác tuyên


truyền, vận động sâu rộng tới nhà trường cũng như gia
đình và xã hội.
Nội dung thực hiện biện pháp
- Nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia công
tác phối hợp nói riêng và cộng đồng nói chung về vai trò và
ý nghĩa của việc thực hiện VSATTP đối với đời sống.
- Nâng cao ý thức về sự cần thiết thực hiện phối hợp
các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở một số
trường MN huyện Thường Tín, Tp Hà Nội.
Cách thức thực hiện biện pháp
Nhà trường trực tiếp chủ động phối hợp với gia đình, các
tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội xây dựng kế hoạch tuyên
truyềnn, nâng cao nhận về tầm quan trọng của VSATTP và
phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ
MN huyện Thường Tín. Trong bản kế hoạch cần xác định rõ
nhiệm vụ, chức năng và trách nhiệm của từng chủ thể.
Nhà trường phối hợp LLXH khác thực hiện tổ chức triển
khai công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức thường xuyên.


Tổ chức các buổi tọa đàm, hội nghị, hội thảo về vấn đề
nâng cao chất lượng VSATTP, phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ MN nhằm trang bị kiến thức, kỹ
năng cho đội ngũ CB, GV nhà trường nói riêng và cho cộng
đồng nói chung.
Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm,
đạo đức cho người sản xuất và đối tác cung ứng TP cho nhà

trường.
Đài phát thanh và các cơ quan truyền thông xã, phường
xây dựng các chuyên mục về VSATTP, tác hại của việc không
đảm bảo ATTP, sử dụng TP bẩn, TP kém chất lượng, chế biến
thức phẩm vi phạm các nguyên tắc vệ sinh, “Nói không với
TP bẩn”.
- Chuẩn bị tờ rơi, pano, baner, áp phích, sách báo, tranh ảnh
lồng ghép nội dung VSATTP nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý
của cộng đồng.
Yêu cầu thực hiện
- Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp các
LLXH trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng VSATTP


theo từng kỳ học và năm học.
- Trong quá trình thực hiện công tác tuyên truyền, bồi
dưỡng nâng cao nhận thực cần có sự quan tâm chỉ đạo vafungr
hộccủa các cơ quan ban ngành, đoàn thể xã hội.
- Trang bị điều kiện về CSVC, phương tiện, tài liệu tuyên
truyền, đồng thời có các chế độ đãi ngộ, động viên, khuyến
khích nhưng người thực hiện hiện công tác nói trên.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ MN huyện Thường Tín, Tp Hà
Nội
Ý nghĩa của biện pháp
Giúp cho việc phối hợp các LLXH được thực hiện theo
đúng qui trình, qui định và tuần tự, đảm bảo hiệu quả mang
lại là cao nhất, giảm thiểu các hạn chế, rủi ro.
Các LLXH chủ động trong việc tham gia hoạt động,
tránh chồng chéo, không đều tay trong hoạt động phối hợp.

Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng kế hoạch giúp hoạt động nâng cao chất lượng


VSATTP cho trẻ MN đảm bảo tính định hướng và có hệ
thống. Trong quá trình khảo sát về thực trạng xây dựng kế
hoạch, các trường MN tuy đã xây dựng lồng ghép công tác
VSATTP vào kế hoạch hoạt động năm học của nhà trường,
tuy nhiên chưa có kế hoạch riêng biệt cụ thể cho công tác phối
hợp xây dựng kế hoạch nói trên nên hiệu quả của công tác
phối hợp chưa cao. Vì vậy, nếu đảm bảo việc xây dựng kế
hoạch đồng bộ, chi tiết sẽ mang lại hiệu quả cho việc triển
khai, thực hiện nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Nội dung biện pháp
- Xác định rõ trách nhiệm của các LLXH trong quá trình
tham gia phối hợp nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
- Nhà trường giữ vai trò trung tâm trong việc xây dựng kế
hoạch phối hợp các LLXH.
- Xác định rõ mục tiêu, nội dung, cách thức phối hợp, xây
dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động.
Cách thức thực hiện
- Nhà trường cần có sự chủ động xây dựng kế hoạch thực
hiện các hoạt động phối hợp với các LLXH nâng cao chất lượng


VSATTP cho trẻ ở trường MN. Xây dựng kế hoạch bao gồm:
xây dựng mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình hành
động, hình thức thực hiện các biện pháp, những điều kiện,
phương tiện cần thiết thực hiện kế hoạch.
- Xác định kế hoạch, mục tiêu dài hạn mang tầm chiến

lược và xây dựng kế hoạch ngắn hạn.
- Thành lập ban chỉ đạo VSATTP của địa phương với các
thành phần như: Đại diện Đảng ủy, chính quyền, y tế xã phường,
đại diện HPN, đại diện ĐTN, Ban Giám hiệu, Công đoàn trường
MN, đại diện quần chúng nhân dân. Lấy ý kiến tham mưu của
các đối tượng để xây dựng kế hoạch phối hợp được sự đồng
thuận của tất cả các LLXH. Với cách thực hiện như vậy sẽ đảm
bảo kế hoạch nâng cao chất lượng VSATTP được khoa học, đảm
bảo tính thống nhất và hiệu quả.
Kế hoạch phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ MN cần gắn liền kế hoạch đảm bảo vệ sinh
dịch tễ của địa phương, kế hoạch hoạt động trong năm học
của nhà trường, xác định các mốc thời gian tổ chức cụ thể,
nhân lực, vật lực cần thiết cụ thể đồng thời xác định kế hoạch
kiểm tra tổ chức, đánh giá hoạt động.


Yêu cầu thực hiện
Thành lập Ban chỉ đạo VSATTP của địa phương cũng như
của trường MN với đầy đủ đại diện các cấp chính quyền địa
phương, ban ngành đoàn thể, PHHS và đại diện nhà trường.
Cần có sự quan tâm ủng hộ trong việc chỉ đạo và giám sát
của các tổ chức chính trịnh, ban ngành đoàn thể, PHHS trong
việc việc lồng ghép kế hoạch nâng cao chất lượng VSATTP vào
kế hoạch tổ chức hoạt động GD hàng năm của Nhà trường.
Xây dựng kế hoạch thống nhất, đồng bộ, huy động được
toàn thể các LLXH tham gia.
Xây dựng kế hoạch chi tiết về các nguồn lực tài chính, co
sở vật chất để tổ chức, thực hiện kế hoạch.
- Phát huy vai trò chủ đạo của nhà trường trong công

tác thực hiện phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ một số trường MN huyện Thường Tín, Tp
Hà Nội
Ý nghĩa của biện pháp
Nhà trường là chủ thể trực tiếp quản lý, tổ chức thực hiện
các hoạt động GD, chăm sóc sóc trẻ khi tới trường. Vì vậy


đảm bảo VSATTP cho trẻ là một trong những nhiệm vụ chính
mà nhà trường phải thực hiện đúng chứng năng nhiệm vụ của
mình. Khi giữ vai trò chủ đạo và chủ động phối hợp với các
LLXH sẽ giúp công tác nâng cao chất VSATTP cho trẻ MN
được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, đáp ứng yêu
cầu chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mà gia đình và xã hội kỳ vọng.
Mục tiêu của biện pháp
- Phát huy sự chủ động, sáng tạo và và tinh thần trách
nhiệm của CBQL,ĐNGV và NV trong việc phối hợp với gia
đình học sinh, các tổ chức cơ quan đoàn thể tổ chức các hoạt
động đảm bảo an toàn vệ sinh TP cho trẻ.
- Nhờ phát huy sự chủ độngtrong phối hợp với các
LLXH khác, công tác VSATTP cho trẻ MN được duy trì thực
hiện, góp phần mang lại hiệu quả và lợi ích trong công tác
GD, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
Nội dung của biện pháp
- Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa Gia đình - nhà
trường và xã hội.
- Nâng cao trách nhiệm, ý thức tham gia của các LLXH


trong việc phối hợp đảm bảo, nâng cao chất lượng VSATTP

cho trẻ MN.
- Tăng cường liên kết chặt chẽ, thường xuyên giữa nhà
trường và các LLXH khác nhằm tạo được môi trường GD an
toàn, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.
- Phát huy tính chủ động phối hợp với các LLXH của
nhà trường trong các hoạt động: xây dựng kế hoạch, xác định
mục tiêu, tổ chức thực hiện, và tổ chức kiểm tra đánh giá.
Cách thức thực hiện
- Chủ động hướng dẫn thành lập Hội phụ huynh trường,
Ban phụ huynh lớp. Coi Hội PHHS là một thành viên trong Hội
đồng GD với trách nhiệm tham gia vào công tác quản lý GD và
chăm sóc trẻ; tham gia xây dựng kế hoạch phát triển chung của
nhà trường, kế hoạch đảm bảo, nâng cao chất lượng VSATTP
cho trẻ, giám sát việc thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động
VSATTP của nhà trường.
- Nhà trường thường xuyên chủ động tuyên truyền chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kế hoạch tổ chức
hoạt động VSATTP đến PHHS, từ đó nâng cao ý thức phối


hợp thực hiện có hiệu quả công tác VSATTP cho trẻ ở trường
MN.
- Chủ động khuyến khích Hội phụ huynh vận động các
tổ chức xã hội đóng góp tài chính trang bị CSVC phục vụ
công tác đảm bảo VSATTP ngày càng tốt hơn.
- Chủ động tham mưu cho các cấp chính quyền và các
ban ngành đoàn thể trong việc đưa ra văn bản chỉ đạo đối với
việc nâng cao chất lượng VSATTP.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tỏ chức chính trị, xã hội
nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai các biện

pháp nâng cao chất lượng VSATTP của nhà trường.
- Thu hút sự đầu tư, hỗ trợ của các của các tổ chức kinh
tế nhằm nâng cao hệ thống CSVC, trang thiết bị cho nhà
trường, đảm bảo thực hiện VSATTP cho trẻ MN được tốt hơn.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Để phát huy tốt mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường và
xã hội thì nhà trường có vai trò chủ đạo cho công tác phối hợp
với các LLXH khác. Trước hết, nhà trường cần chủ động xây
dựng kế hoạch phù hợp với chương trình kế hoạch phát triển


chung của nhà trường. Tạo mọi điều kiện để các LLXH phát
huy năng lực, chức trách nhiệm vụ của mình trong việc nâng
cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở trường MN.
Các LLXH có mối quan hệ tác động qua lại và liên hệ
mật thiết với nhau. Vì vậy, công tác VSATTP cho trẻ ở
trường MN chỉ thực sự hiệu quả chỉ khi ba yếu tố gia đìnhnhà trường- xã hội có sự tham gia phối hợp nhiệt tình,
thống nhất về kế hoạch hành động, tích cực hỗ trợ các hoạt
động VSATTP cho trẻ MN.
- Thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp và
cách thức phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ MN huyện Thường Tín, Tp Hà Nội
Ý nghĩa của biện pháp
Khi thực hiện được mục tiêu này, các LLXH sẽ đảm bảo
sự phối hợp hiệu quả, tập trung, tránh tình trạng phân tán, dàn
trải trong triển khai.
Khi có sự thống nhất, các LLXH sẽ có động lực lớn
hơn trong hoạt động.
Mục tiêu của biện pháp



Biện pháp này nhằm tạo nên sự đồng bộ giữa các LLXH
trong công tác phối hợp nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ
MN, đồng thời phát huy sức mạnh của các LLXH cho công
tác nói trên đạt kết quả cao.
Nội dung biện pháp
Nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN là hoạt động
không chỉ giới hạn trong nhà trường mà cần sự tổ chức sự
phối hợp thường xuyên giữa các tổ chức chính trị, đoàn thể xã
hội, PHHS và toàn thể nhân dân tham gia vào công tác chăm
sóc, nuôi dưỡng, phát triển toàn diện cho trẻ.
Cách thức thực hiện
Về phía cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa
phương có trách nhiệm đề ra cơ chế, chính sách VSATTP phù
hợp với điều kiện, tình hình kinh tế của địa phương, tạo thuận
lợi cho nhà trường, gia đình và các đoàn thể xã hội dễ dàng
được tham gia vào công tác nâng cao chất lượng VSATTP,
mang lại lợi ích cho việc phát triển của trẻ.
Nhà trường giữ vai trò chủ động, tích cực tham mưu với
các cấp ủy Đảng và chính quyền, tổ chức thực hiện những chủ


trương, kế hoạch, chương trình về công tác nâng cao chất
lượng VSATTP cho trẻ.
Về phía PHHS, đây là LLXH tham gia tích cực trong
công tác phối hợp nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ
MN. PHHS là lực lượng đóng góp ý kiến nhằm đảm bảo tối
đa quyền lợi được chăm sóc, GD cho con em mình theo
đúng quy chế pháp luật hiện hành. PHHS cũng là lực lượng
cung cấp thông tin hữu ích nhất về sức khỏe, tâm sinh lý của

trẻ giúp công tác GD của nhà trường tốt hơn. PHHS cũng là
lực lượng phản ánh kịp thời nhất những nguy cơ và tình
trạng mất an toàn VSATTP gây ảnh hưởng đến sức khỏe của
trẻ.
Thống nhất nội dung chương trình, mục tiêu nâng cao
chất lượng VSATTP, các hoạt động chăm sóc, GD và nuôi
dưỡng trẻ giữa nhà trường- gia đinh và các tổ chức doàn thể
xã hội.
Các tổ chức, cơ quan đoàn thể góp phần hỗ trợ nhà
trường thực hiện tốt hơn công tác nâng cao chất lượng
VSATTP. Bằng các hình thức phối hợp như: vận động, tuyền
truyền việc đảm bảo VSATTP đối với quần chúng nhân dân;


kiểm tra đánh giá các hoạt động đảm bảo VSATTP trong và
ngoài nhà trường. Đây sẽ là lực lượng để công tác đảm bảo
VSATTP cho trẻ được triển khai sâu rộng, đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình thống nhất phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cần đưa ra mục tiêu cụ thể, nội dung thực
hiện, cách thức thực hiện cho từng hoạt động, từng lực lượng
tham gia. Nội dung đưa ra cần được thống nhất bằng văn bản
chỉ đạo.
Tạo mọi điều kiện để các LLXH được tham gia và phát
huy hết khả năng của mình trong công tác phối hợp các
LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Yêu cầu thực hiện biện pháp
Sự quan tâm chỉ đạo tích cực của các cấp chính quyền , ban
ngành đoàn thể địa phương.
Tính tích cực và chủ động tham gia với tinh thần trách
nhiệm của các LLXH đối với công tác phối hợp các LLXH

nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng
tham gia hoạt động phối hợp.


Mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động cần rõ ràng,
đảm bảo tính hiệu quả , tránh hình thức và sự chồng chéo của
các LLXH khi tham gia..
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả phối hợp
các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN ở một
số trường MN huyện Thường Tín, Tp Hà Nội
Ý nghĩa của biện pháp
Kiểm tra, đánh giá giúp cho công tác phối hợp các
LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN đạt hiệu quả
cao hơn, đảm bảo đạt mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Kiểm tra, đánh giá giúp cho việc phát hiện và khắc phục
kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân của hạn chế, rút ra
bài học kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo.
Kiểm tra đánh giá cũng như khen thưởng kịp thời sẽ tạo
động lực cho các LLXH tham gia tích cực hơn vào hoạt động
đảm bảo và nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở trường
MN.
Mục tiêu của biện pháp
Trên cơ sở thu thập số liệu về thực trạng phối hợp các


LLXH, tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng, chỉ ra điểm
mạnh và điểm hạn chế của hoạt động nói trên, từ đó đề xuất các
biện pháp khắc phục và tăng hiệu quả, chất lượng phối hợp các
LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.

Nội dung biện pháp
Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động
phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ
MN.
Kiểm tra tình hình tổ chức thực hiện công tác phối hợp
các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Kiểm tra việc thống nhất về mục tiêu, nội dung, cách
thức phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho
trẻ MN.
Kiểm tra tình hình tham gia hoạt động của các LLXH
trong công tác phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ MN.
Kiểm tra tình hình sử dụng CSVC, trang thiết bị cho
hoạt động nâng cáo VSATTP cho trẻ MN.
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động phối


hợp .
Kiểm tra công tác khắc phục các tồn tại, thiếu sót sau
thanh kiểm tra.
Cách thức thực hiện
Tổng kết đánh giá là hoạt động có ý nghĩa và tác động
rất lớn đến quá trình phối hợp và là nền tảng, cơ sở để duy trì
các hoạt động phối hợp tiếp theo. Vì vậy, trong công tác kiểm
tra đánh giá đòi hỏi sự am hiểu, thận trọng phân tích, nắm
được thông tin liên quan đến VSATTP và công tác phối hợp ...
để đưa ra nhưng quyết định đánh giá chính xác nhất, tránh
hình thức, tránh gây bức xúc cho đối tượng bị kiểm tra đánh
giá, tạo động lực để các LLXH tiếp tục tham gia với các hoạt
động tiếp theo.

Thành lập Ban VSATTP với các thành phần đại diện
BGH, Công đoàn nhà trường, Hội phụ huynh , dại diện tổ
chức đoàn thể nhằm mục đích giúp cho công tác kiểm tra
đánh giá được thực hiện thống nhất, khách quan.
Nhà trường chủ động xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể,
rõ ràng chất lượng công tác VSATTP và phối hợp các LLXH


nâng cao chất lượng VSATTP trên cơ sở đóng góp ý kiến của
các LLXH tham gia.
Tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, rút kinh nghiệm cho
những nhược điểm và hạn chế, nhắc nhở và khắc phục kịp thời
những điểm yếu kém, đồng thời khen thưởng động viên kịp thời
các lực lượng tham gia tích cực hoạt động phối hợp nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ MN có hiệu quả cao.
Việc tổng kết, đánh giá cần tiến hành công khai, minh
bạch, dựa trên nguyên tắc tự giác, khách quan, công bằng, dân
chủ, tránh bệnh hình thức, tránh sự phiến diện, bao che, lợi ích
của bất cứ nhóm đối tượng nào.
Tổ chức định kỳ thường xuyên công tác đánh giá, kiểm
tra. Kết quả thanh kiểm tra cần được thông báo rộng rãi tới toàn
thểCB, GV nhà trường cũng như tới PHHS và các LLXH có
trách nhiệm tham gia vào công tác VSATTP cho trẻ MN. Trong
báo cáo phải nhận xét, đánh giá thẳng thắn, trung thực hình
hình, kết qảu thực hiện, những thành tựu cũng như những hạn
chế và bài học kinh nghiệm cần rút ra.
Điều kiện thực hiện


Cố kế hoạch về công tác kiểm tra, đánh giá phối hợp các

LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Các tiêu chí đánh giá cần cụ thể, rõ ràng và có tính bao
quát cao.
CB tham gia công tác kiểm tra đánh giá cần có tính trung
thực, minh bạch, có tinh thần trách nhiệm và phải đảm bảo có
kỹ năng nghiệp vụ thanh kiểm tra.
Sụ tham gia tích cực tham gia của các LLXH trong công
tác kiểm tra, đánh giá kết quả phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ MN.
Đánh giá đảm bảo tính công bằng, khách quan, không vì
lợi ích của bất kỳ nhóm đối tượng nào ngoài chủ thể chịu tác
động phối hợp là trẻ em.
Có cơ chế thi đua khen thưởng những đôi tượng tham
gia và thựu hiện tốt công tác phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cũng như có chế tài xử phạt với nhưng
trường hợp vi phạm.
Đảm bảo nguồn tài chính phục vụ công tác kiểm tra,
đánh giá.


- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ,
mật thiết với nhau. Mỗi biện pháp có ý nghĩa cũng như điểm
mạnh tích cực và bổ sung, tương tác với các biện pháp khác.
Không có biện pháp nào là tối ưu hoàn toàn, vì vậy để thực
hiện công tác phối hợp các LLXG nâng cao chất lượng
VSATTP cho trẻ cũng như nâng cao chất lượng GD và chăm
sóc trẻ cần có sự phối hợp đồng bộ các biện pháp khác nhau.
Trong 5 biện pháp, biện pháp Phát huy vai trò chủ đạo
của nhà trường trong công tác tổ chức, thực hiện phối hợp

các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ một số
trường MN huyện Thường Tín, Tp Hà Nội có vai trò trung
tâm. Lý do bởi nhà trường là chủ thể quản lý, chăm sóc và
nuôi dưỡng trẻ trực tiếp khi trẻ tới trường, hơn ai hết, CB, GV
và NV nhà trường hiểu rõ về đối tượng cần chăm sóc, các vấn
đề tâm sinh lý, thể chất của trẻ, nhu cầu của trẻ sức khỏe của
trẻ hàng ngày. Nếu nhà trường không chủ động tích cực phối
hợp thì các lực lượng xã hội khác cũng khó tiếp cận tham gia
hoạt động. Các biện pháp khác như: xây dựng kế hoạch, bồi
dưỡng nâng cao nhận thức, thống nhất nội dung , hình thức
hoạt động và kiểm tra đánh giá đều có mối lien hệ với nhau,


và chỉ khi nào nhà trường tích cực chủ động phối hợp thì các
biện pháp nói trên mới được tiến hành triển khai hiệu quả.
Mối quan hệ giữa các biện pháp nâng cao hiệu quả phối
hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở một số
trường MN huyện Thường tín được thể hiện qua sơ đồ 3.1
như sau:
BP 1

BP 2

BP 3

BP 5

BP 4

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa

BP của phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP
1

cho trẻ ở một số trường MN huyện Thường Tín, Tp Hà
Nội


×