LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ ngày Môn Tên bài
Thứ 2
18 /12/ 06
Chào cờ
Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
Lòch sử Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên giới
Toán Luyện tập
Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh
Thứ 3
19 /12/ 06
Thể dục Bài 31
LT & câu Tổng kết vốn từ
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (TT)
Khoa học Chất dẻo
Thứ 4
20 /12/ 06
Tập đọc Thầy cúng đi viện
Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết)
Đòa lí Ôn tập
Toán Luyện tập
Kó thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (T3)
Thứ 5
21 /12/ 06
Thể dục Bài 32
Chính tả Nghe viết: Về ngôi làng đang xây
LT & câu Tổng kết vốn từ (tt)
Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (TT)
Mó thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Thứ 6
22 /12/ 06
Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc
Khoa học Tơ sợi
Toán Luyện tập
Hát Bài hát dành cho đòa phương tự chọn
Sinh hoạt Tuần 16
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006
TẬP ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ
cảm phục lòng nhân , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kó năng: - Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu,
nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài.
1
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ
hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân
cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ
hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn
Ông.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu
đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh
trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa
bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế
nào?
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 2: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Học sinh diễn nôm 2 câu thơ
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ
cuối như thế nào?
- Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi
từng đoạn.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Luyện đọc nhóm đôi
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu bạn đọc 2 mẫu chuyện về Hải
Thượng Lãn Ông chữa bệnh: yêu thương con
người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh
không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó,
ngại bẩn – hối hận buộc tội mình về cái chết
của 1 người mà không phải do ông gây ra →
có lương tâm trách nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Dự kiến: Ông được vua chúa nhiều lần vời
vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông
coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều
khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghóa trong lòng chẳng đổi phương.”
- Tỏ rõ chí khí của mình.
- Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
- Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi.
Nhân nghóa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi.
+ Dự kiến:
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm
chăm làm việc nghóa.
2
- Giáo viên chốt ý.
+ Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như
mẹ hiền”.
- Giáo viên chốt ý.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý
bài?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) →
ghi điểm.
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng
nhân nghóa là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng
nhân nghóa mới đáng quý, phải giữ, không
thay đổi.
+ Dự kiến.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ
yêu thương, lo lắng cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu,
nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng
Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện
thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không
màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không
có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, …
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh thì đọc diễn cảm.
LỊCH SỬ
THU – ĐÔNG 1947
VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP
I-Mục tiêu :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Diễn biến chính của chiến dòch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
- Ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II-Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các đòa danh ở Việt Bắc)
- Lược đồ chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
3
Giới thiệu bài : Có thể sử dụng bản đồ để chỉ
một số đòa danh thuộc Căn cứ đòa Việt Bắc
(Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng...) và nhấn
mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta, tập
trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội
chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm mưu tập
trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại
tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan
đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến
tranh.
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao đòch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
+Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch Việt
Bắc thu – đông 1947 ?
+Nêu ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu –
đông 1947.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Hướng dẫn tìm hiểu tại sao đòch mở cuộc tấn
công quy mô lên Việt Bắc ?
-Tinh thần cảm tử của quân dân Thủ đô Hà
Nội và nhiều thành phố khác vào cuối năm
1946 đầu năm 1947 đã gây cho đòch những khó
khăn gì ?
-Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực
dân Pháp phải làm gì ?
-Tại sao căn cứ đòa Việt Bắc trở thành mục
tiêu tấn công của quân Pháp ?
-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
của Pháp .
-Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn
lên căn cứ đòa Việt Bắc .
-Nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và
bộ đội chủ lực của ta .
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về
chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dòch Việt
Bắc thu – đông 1947, rồi tóm tắt :
+Lực lượng của đòch khí tấn công lên Việt Bắc
.
+Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc,
quân đòch rơi vào tình thế như thế nào ?
+Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được
kết quả ra sao ?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc
kháng chiến của nhân dân ta ?
-Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba
mũi tấn công lên Việt Bắc.
-Thực dân Pháp bò sa lầy ở Việt Bắc buộc phải
rút lui.
-Đánh bại cuộc tấn công lớn của thực dân Pháp,
bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng
chiến.
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với
các khái niệm.
4
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế
hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số
phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kó năng: - Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế
cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài 2, 4 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm
(cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số
phần trăm với một số).
Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm,
thi tiếp sức.
Bài 1:
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực
hiện.
• Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần
trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một
đại lượng.
• Ví dụ:
6% học sinh khá lớp 5A + 15% học sinh giỏi
lớp 5A.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng
thời làm quen với các khái niệm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động
não.
Bài 2:
• Có hai khái niệm mới đối với hs : Số phần
trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt
mức so với kế hoạch cả năm
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo
mẫu).
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
- Học sinh giải
Bài giải:
a, Theo kế hoạch cả naem, đến hết tháng 9
thôn Hòa An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
5
Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
• Tiền lãi: ? đồng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3 SGK
- Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần
trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
0,9 = 90%
b, Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện
được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a, Đạt90%; b, Thục hiện 117,5%;
Vượt 17,5%
- Học sinh lần lượt nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là:
52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vố
là 125% nghóa là coi tiền vố là 100% thì tiền
bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi
là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%; b) 25%
- Tính nhanh: 14,2% x 5 = ?
80% : 5 = ?
ĐẠO ĐỨC:
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được:
- Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của
việc hợp tác.
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong
công việc.
2. Kó năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải
quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ: - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia
đình, những người ở cộng đồng dân cư.
- Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở
những ai không biết hợp tác với người khác.
6
II. Chuẩn bò:
- GV + HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ
tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người
xung quanh.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh
trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác cần
phối hợp, hỗ trợ, giúp dỡ nhau trong việc
trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho
công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung.
- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người
trong công việc chung?
- Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi
người để giải quyết những vấn đề có liên quan
đến trẻ em không? Vì sao?
- Cách hợp tác với mọi người trong công việc
chung?
→ Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện
việc hợp tác với mọi người trong công việc
chung.
- Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được
tự do kết giao và hợp tác trong công việc.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Phương pháp: Thuyết trình.
- Nhận xét chung, nêu gương một số em trong
lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo…
Hoạt động 4: Củng cố làm bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thực hành.
- Yêu cầu từng cặp học sinh làm bài tập 5.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện
theo những điều đã trình bày.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hát
- 2 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghó và đề xuất cách làm của
mình.
Hoạt động nhóm 4.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai?
- Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp
tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh thực hiện.
- Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
7
- Thực hiện những nội dung được ghi ở phần
thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bò: Hợp tác với những người xung
quanh (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006
BÀI 31:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II/ Đia điểm, phương tiện:
-Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- GV chú ý sửa sai cho HS kó hơn và nhắc các
em ôn luyện cho thật tốt để giờ sau kiểm tra.
- Cho 1 – 2 nhóm hay tổ thực hiện kiểm tra
thử để các em làm quen với cách kiểm tra,
đánh giá.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách
chơi kết họp chỉ dẫn hình vẽ trên sân và cho 1
– 2 HS làm mẫu.
- Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, chơi
chính thức 1 lần. Sau khi chơi, GV cần có hình
tức khen và phạt.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà và dặn dò HS những
điều để chuẩn bò cho giờ sau kiểm tra.
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên theo 1 hàng
dọc quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi do GV chọn.
- HS Ôn bài TD phát triển chung.
- HS nắm được cách chơi và tham gia chơi chính
thức.
- Một số động tác hồi tónh hoặc trò chơi hồi tónh.
- HS thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
8
TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa nói về tính cách nhân
hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biét nêu ví dụ về những hành động thể
hiện những tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
2. Kó năng: - Biết thực hành tìm 2 những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một
đoạn văn tả người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập 4, 5.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Tổng kết vốn từ.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết
được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa nói về
tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần
cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện
tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách
trên.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc
theo nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính
tả.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu được ví dụ.
- Giáo viên chốt lại: những hành động đối lập
nhau.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực
hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con
người trong một đoạn văn tả người.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Bài 3:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách
không phải là những từ tả ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay
- Hát
- Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện xung
quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh thực hiện theo nhóm 8.
- Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng
trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao
đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1
hành động không nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
→ Đại diện nhóm trình bày.
9
làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não.
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập cuối kì I”.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét.
- Những từ đó nêu tính cách: trung thực –
nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ
xúc động.
- Học sinh nêu từ → mời bạn nêu từ trái
nghóa.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết chọn đúng câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.
- Hiểu ý nghóa của truyện.
2. Kó năng: - Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý
nghóa về một gia đình hạnh phúc.
3. Thái độ: - Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết
thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên:
+ Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện
kể về một gia đình hạnh phúc.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh
phúc.
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải
tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng
cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp:, Đàm thoại, phân tích, thuyết
- Hát
- 2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả
lời.
- Học sinh đọc thầm suy nghó tìm câu
chuyện cho mình.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
10
trình.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.
• Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên
hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
• Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của
mình.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghóa câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Khen ngợi những học sinh kể chuyện hay,
tiến bộ.
- Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể chuyện, viết lại nội dung câu chuyện
vào vở.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài
soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra
ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham
gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự
việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra
đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi
người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghó của em qua việc làm
trên.
- Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong
nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn
– Thảo luận nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách tình tỉ số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
2. Kó năng: - Rèn học sinh giải toán tìm một số phần trăm của một số
nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Hát
11
- Học sinh sửa bài 2,3
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần
trăm (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết
cách tính tỉ số phần trăm của một số
Phương pháp:, Thực hành, đàm thoại, động
não.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
cách tính phần trăm.
52,5% của số 800
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: 800
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%
- Học sinh nữ: ? học sinh
- Học sinh toàn trường chiếm ? %
- Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần
trăm của một số.
• Mục đích nêu bài toán này là giới thiệu bài
giải mẫu. Giải thích và hướng dẫn hs
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được
hiểu là cứ 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5
đồng
+ Do đó gửi 1000000 đồng sau một tháng được
lãi bao nhiêu đồng
- Giáo viên chốt lại cách giải tìm một số phần
trăm của một số.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần
trăm của một số.
Phương pháp: Thực hành, động não.
Bài 1:
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
800 học sinh : 100%
? học sinh nữ: 52,5%
- Học sinh tính:
800 × 52,5
100
- Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc:
Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
800 × 52,5 : 100
- Học sinh đọc đề toán 2.
- Học sinh tóm tắt và giải:
Bài giải:
Số tiền gửi sau 1 tháng là:
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Số HS 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS)
Đáp số: 8 Học sinh
- Cả lớp nhận xét.
12
= 420 (hs nữ)