Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên toán TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.07 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2008
TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU Mơn thi : TỐN CHUN
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao dề
Câu I:
1) Cho phương trình x
2
– mx + 2m -2 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng (1) khơng thể có hai nghiệm đều âm;
b) Giả sử x
1,
x
2


hai nghiệm phân biệt của (1). Chứng minh rằng biểu thức
( ) ( )
2 2
1 1 2 2
2 2
1 2
x 2x 2 x – 2x 2
          
x x
− + +
+
khơng phụ thuộc vào giá trị của m.
2) Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
2 2
x y z


y z x
z x y

= +

= +


= +

Câu II:
Cho tam giác ABC khơng cân. Đường tròn nội tiếp tâm I tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lựơt tại D, E, F.
Đường thẳng EF cắt AI tại J và cắt BC nối dài tại K.
1) Chứng minh các tam giác IDA và IJD đồng dạng.
2) Chứng minh rằng KI vng góc với AD.
Câu III:
Cho góc vng xAy và hai điểm B, C lần lượt trên các tia Ax, Ay. Hình vng MNPQ có các đỉnh M thuộc cạnh
AB, đỉnh N thuộc cạnh AC và các đỉnh P,Q thuộc cạnh BC.
1) Tính cạnh hình vng MNPQ theo cạnh BC = a và đường cao AH = h của tam giác ABC.
2) Cho B và C thay đổi lần lượt trên các tia Ax, Ay sao cho tích AB.AC = k
2
(k khơng đổi). Tìm giá trị lớn
nhất của diện tích hình vng MNPQ.
Câu IV:
Một số ngun dương n được gọi là số bạch kim nếu n bằng tổng bình phương các chữ số của nó.
1) Chứng minh rằng khơng tồn tại số bạch kim có 3 chữ số.
2) Tìm tất cả các số ngun dương n là số bạch kim.
Câu V:
Trong một giải vơ địch bóng đá có 6 đội tham gia. Theo điều lệ của giải, hai đội bóng bất kỳ thi đấu với nhau đúng
một trận, đội thắng được 3 điểm, đội hồ được 1 điểm và đội thua 0 điểm. Kết thúc giải, số điểm của các đội lần

lượt là D
1
, D
2
, D
3
, D
4
, D
5
, D
6
(D
1
≥ D
2
≥ D
3
≥ D
4
≥ D
5
≥ D6). Biết rằng đội bóng với số điểm D
1
thua đúng một trận và
D
1
= D
2
+ D

3
= D
4
+ D
5
+ D
6
. Hãy tìm D
1
và D
6
.
GIẢI
CÂU 1: 1) a) (1) có 2 nghiệm đều âm ⇔
( )
2
2
m 4 2m 2 0
0 m 8m 8 0
P 0 2m 2 0 m 1 m
S 0 m 0 m 0

− − ≥


∆ ≥ − + >


 
> ⇔ − > ⇔ > ⇔ ∈∅

  
  
< < <




⇒ không có giá trò m nào để phương trình có 2 nghiệm đều âm.
⇒ (1) không thể có 2 nghiệm đều âm.
b) Với
m 4 2 2 hoặcm 4 2 2> + < −
thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
, theo hệ thức Vi-ét:
x
1
+ x
2
= m; x
1
x
2
= 2m – 2.
x
1
, x
2
là nghiệm của (1) ⇔

( ) ( )
( ) ( )
2
2
1 1 1
1 1
2 2
2 2 2 2 2
x 2x 2 m 2 x 2
x mx 2m 2 0
x mx 2m 2 0 x 2x 2 m 2 x 2

− + = − −

− + − =
 

 
− + − = − + = − −




Do đó biểu thức đã cho có thể viết: (m-2)
2
(x
1
– 2)(x
2
– 2) :

( )
2 2
1 2
x x+
=
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
2 2 2
2
1 2 1 2 1 2 1 2
m 2 x x 2 x x 4 : x x 2x x m 2 2m 2 2m 4 : m 4m 4 2
 
− − + + + − = − − − + − + =
 
 
2) Từ hệ đã cho suy ra x, y, z ≥ 0. Do x, y, z trong hệ có vai trò như nhau nên ta giả sử x ≥ y ≥ z ≥ 0.
Với x ≥ y ⇔ y
2
+ z
2
≥ z
2
+ x
2
⇔ y
2
≥ x
2

⇔ y ≥ x , mà x ≥ y ⇒ x = y.
Với x ≥ z ⇔ y
2
+ z
2
≥ x
2
+ y
2
⇔ z
2
≥ x
2
⇔ z ≥ x , mà x ≥ z ⇒ x = z.
do đó x = y = z. Thế vào 1 trong các phương trình của hệ được phương trình: x = 2x
2
⇒ x = y = z = 0;
x = y = z = ½.
CÂU II:
1) ∆AIE vuông tại E đường cao EJ có IA. IJ = IE
2
= ID
2

IA ID
ID IJ
=
∆IDA và ∆IJD có góc I chung và
IA ID
ID IJ

=
nên ∆IDA ~ ∆IJD (c.g.c)
2) Gọi H là giao điểm của KI và AD.
KJID nội tiếp ⇒
· ·
IKJ IDJ=
(1)
∆IDA ~ ∆IJD ⇒
·
·
IAD IDJ=
(2)
(1), (2) ⇒
·
·
IKJ IAD=
⇒ AKHJ nội tiếp ⇒
·
·
0
AHK AJK 90= =
hay KI ⊥ AD.
CÂU III:
1) Đặt cạnh hình vuông là x. MN//BC ⇒
MN AM x AM
BC AB a AB
= ⇔ =
MQ // AH ⇒
MQ BM x BM
AH AB h AB

= ⇔ =

x x AM BM ah
1 x
a h AB AB a h
+ = + = ⇒ =
+
2)
S
MNPQ
= x
2
=
( )
2 2 4 4 4 4 2
2 2 2 2 2
2 2
2 2 2
2 2
2 2
a h k k k k 2k
3
9
a h 2ah a 3a
a 3.2k
a h
k k 2k
h 2k
2 .h 2k
2

4 4
4 4
= = ≤ = =
+ +
+
+ +
+ + +
+ +
(BĐT Cơ – si cho 2 số
2
a
4
và h
2
; a
2
= b
2
+ c
2
≥ 2bc = 2k
2
)
MaxS
MNPQ
=
2
2k
9


2
2
a
h a 2h
4
= ⇔ =
⇔ ∆ABC vng cân tại A.
CÂU IV:
Giả sử n là số bạch kim có 3 chữ số, n dạng
abc
Cách 1: ta có : 100a + 10b + c = a
2
+ b
2
+ c
2

dễ thấy 10b > b
2
100a = 90a + 10a > c
2
+ a
2
(Do c
2
≤ 81 < 90 ; a
2
< 10a)
nên khơng tồn tại n có nhiều hơn 3 chữ số
Cách 2: Ta có

abc
= 100a + 10b + c = a
2
+ (100 – a)a + 10b + c.
do 10b ≥ b
2
; 100 – a > 90 và a ≥ 1 ⇒ (100 – a)a ≥ 90 > c
2
Do đó:
abc
> a
2
+ b
2
+ c
2
*Ta chứng minh mọi số tự nhiên có nhiều hơn 3 chữ số cũng khơng phải là số bạch kim.
Đặt
1 2 k
a a ...a
là số tự nhiên có k chữ số với k ≥ 4, trong đó 1 ≤ a
1
≤ 9, 0 ≤ a
i
≤ 9, với mọi i =
2,k
Ta có:
1 2 k
a a ...a
= 10

k-1
.a
1
+ 10
k-2
.a
2
+ … + 10a
k-1
+ a
k
.
Với i =
2,k 1−
thì 10
k-i
.a
i

2
i
a
(1)
Và 10
k-1
a
1
=
2
1

a
+ (10
k-1
– a
1
)a
1
>
2
1
a
+ 990 >
2 2
1 k
a a+
(vì k > 3) (2)
(1), (2) ⇒
1 2 k
a a ...a
= 10
k-1
.a
1
+ 10
k-2
.a
2
+ … + 10a
k-1
+ a

k
>
2 2 2
1 2 k
a a ... a+ + +
Vậy khơng có số bạch kim nào có nhiều hơn 3 chữ số.
⇒ n chỉ có thể có 1 chữ số hoặc 2 chữ số.
Với n là số có 1 chữ số : dễ nhận thấy n= 1. (n = 0 loại)
với n là 2 số có chữ số : có dạng
ab
= 10a + b = a
2
+ b
2
⇔ ( 10 - a )a = ( b - 1 )b
Vi ( b - 1 )b chẵn ⇒ a chẵn.
thử lần lượt với các giá trị của a : 2 , 4 , 6 , 8 được hai kết quả của phép (10 – a)a là : 16 và 24, nhận thấy khơng có
giá trị b thỏa mãn. Vậy chỉ có 1 là số bạch kim.
CÂU V:
Theo giả thiết, ta có: D
1
≥ D
2
≥ D
3
≥ D
4
≥ D
5
≥ D

6
(*)
và D
1
= D
2
+ D
3
= D
4
+ D
5
+ D
6

B
C
A
I
E
D
F
K
J
H
A
N
M
Q
P

C
H
B
Tổng điểm các đội khi kết thúc giải là S = D
1
+ D
2
+ D
3
+ D
4
+ D
5
+ D
6
= 3 D
1
Tổng sồ trận là
6.5
15
2
=
Tổng số điểm mỗi trận là 2 điểm (2đội Hòa) hoặc 3 điểm (thắng – bại) , do đó S ≥ 1.3 + 14. 2 = 31
(có ít nhất 1 trận có kết quả là thắng-bại - giả thiết: D
1
thua đúng 1 trận nên có tối đa 14 trận hòa)
⇒ D
1

31

10,3
3

⇒ D
1
≥ 11 ( 1)
D
1
thua đúng 1 trận nên D
1
≤ 4.3 = 12 (D
1
có không quá 4 trận thắng) (2)
(1), (2) ⇒ D
1
= 11; 12.
Mặt khác, 11 ≤ D
1
= D
2
+ D
3
≤ 12 , và D
2
≥ D
3
nên D
2
≥ 6 và D
3

≤ 6 (3)
11 ≤ D
1
= D
4
+ D
5
+ D
6
≤ 12 và 3 D
6
≤ D
4
+ D
5
+ D
6
≤ 3D
4
≤ 3D
3
⇒ D
3
≥ D
4

11
3,6
3


và D
6
≤ 12:3 = 4.
⇒ D
3
≥ D
4
≥ 4 và D
6
≤ 4.
Gọi x, y, z lần lượt là tổng số trận thắng, hòa, bại của các đội. Ta có x + y + z = 15.2 = 30 (do mỗi trận tính 2 lần)
và x = z ⇒ 2x + y = 30
Do mỗi trận thắng-bại chỉ có 1 đội được 3 điểm, mỗi trận hòa mỗi đội 1 điểm nên tổng điểm của giải là: 3x + y = S
hay 3x + y = 3D
1

(vì S = 3D
1
).
* Nếu D
1
= 11 thì ta có hệ :
2x y 30 x 3
3x y 33 y 24
 
+ = =

 
+ = =
 

Vậy có 3 trận thắng, 24 trận hòa. (4)
Do D
1
= D
2
+ D
3
và D
2
≥ 6, D
3
≤ 6, ta viết 11 = 7 + 4
= 6 + 5
Cả 2 trường hợp trên có nghĩa là D
1
thắng 3, hòa 2(chú ý mỗi đội tham gia 5 trận); D
2
thắng ít nhất một trận, vì nếu
cả 5 trận hòa và thua thì D
2
≤ 5 (mâu thuẫn D
2
≥ 6) ⇒ Tổng số trận thắng của giải là 4 (không thỏa (4))
Vậy D
1
= 11 không thỏa.
* Nếu D
1
= 12 thì ta có hệ:
2x y 30 x 6

3x y 36 y 18
 
+ = =

 
+ = =
 
Vậy có 6 trận thắng, 18 trận hòa.
Do D
1
= D
2
+ D
3
ta viết 12 = 6 + 6
D
1
= D
2
+ D
3

12 = 6 + 6
t=4 t=1 t=1
h=0 h=3 h=3
Tổng trận thắng của D
1
, D
2
, D

3
là 6 ⇒ tổng trận thắng của 3 đội D
4
, D
5
, D
6
là 0 ⇒D
4
≤ D
5
≤ 5 (**)
Triển khai các trường hợp theo tính chất (*), (3) và (**)
D
1
= D
2
+ D
3
= D
4
+ D
5
+ D
6

* 12 = 6 + 6 = 5 + 5 + 2 (a)
t=4 t = 1 t=1
h=0 h =3 h=3 h=5 h=5 h=2
b=1 b=1 b=1 b=3

* 12 = 6 + 6 = 5 + 4 + 3 (b)
t=4 t=1 t=1
h=0 h=3 h=3 h=5 h=4 h=3
b=1 b=1 b=1 b=1 b=2
* 12 = 6 + 6 = 4 + 4 + 4 (c)
t=4 t=1 t=1
h=0 h=3 h=3 h=4 h=4 h=4
b=1 b=1 b=1 b=1 b=1 b=1
Xét trường hợp (a): x = 6; y = 18 ; z = 6 (thỏa)
Xét trường hợp (b): x = 6; y = 18 ; z = 6 (thỏa)
Xét trường hợp (c) : x = 6; y = 18 ; z = 6 (thỏa)
Kết luận: D
1
= D
2
+ D
3
= D
4
+ D
5
+ D
6
12 = 6 + 6 = 5 + 5 + 2
12 = 6 + 6 = 5 + 4 + 3
12 = 6 + 6 = 4 + 4 + 4 Vậy: D
1
= 12; D
6
= 2; 3; 4.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×