Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 10, 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.36 KB, 24 trang )

PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
1. Thông tin về cá nhân
- Họ, tên: Vũ Viết Tiệp

Tuổi: 25

- Chỗ ở: Tân Sơn 3, Tân Dĩnh, Lạng Giang, Bắc Giang

ĐT liên lạc: 01692.841.193

- Số năm công tác giảng dạy: 3 năm
- Trình độ chuyên môn đào tạo: Thạc sĩ
- Là giáo viên giỏi:
+ Cấp trường các năm:
+ Cấp huyện các năm:
+ Cấp tỉnh các năm:
- Đã có SKKN, đề tài KH, ĐDDH cấp trường, huyện, tỉnh:
- Cấp ngành trở lên:
2. Các nhiệm vụ được giao năm học 2017 - 2018
- Giảng dạy ở các lớp: 10A1; 10A2; 10A3; 10A4.
Kết quả năm học 2016 - 2017 và kết quả khảo sát đầu năm học của các lớp được phân công giảng dạy:
Lớp

Số
HS

Giỏi %
2015-16

Khảo sát



Khá %
2015-16

Khảo sát

TB %
2015-16

Khảo sát

Yếu %
2015-16

Khảo sát

Kém %
2015-16

Khảo sát

10A1
10A2
10A3
10A4
1


- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém:
- Chủ nhiệm: Lớp 10A4

- Tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn:
- Kiêm nhiệm, công tác đoàn thể: Ủy viên BTV Đoàn Trung Tâm.
3. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
* Thuận lợi:
- Có tư tưởng chính trị ổn định, vững vàng, luôn thực hiện đúng đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước,
có tinh thần đoàn kết, yêu nghề, có khả năng phát triển về chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện tốt các mặt hoạt động trong quy chế của
Trung tâm đề ra.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập tương đối đầy đủ đáp ứng được nhu cầu dạy và học của giáo viên và học
viên trong Trung tâm.
- Ban giám đốc Trung tâm, các đồng nghiệp luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt
động khác.
- Học viên có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức; nhiệt tình tham gia các hoạt động phong trào do Đoàn phát động, không có tệ nạn
xã hội xâm nhập vào Trung tâm.
* Khó khăn:
- Phương pháp giảng dạy chưa phong phú, đôi khi chưa phù hợp với đối tượng học viên trung tâm, số lượng giáo viên ít, do
đó việc trao đổi phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy và học tập lẫn nhau còn hạn chế;
- Chất lượng đầu vào của học viên còn thấp, đại đa số học viên thiếu ý thức tự giác trong học tập, có thói quen ỷ lại. Mặt khác
số đông học viên ở xa Trung tâm nên việc đi lại, học tập gặp nhiều khó khăn.
- Việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học sẵn có chưa đạt hiệu quả cao, việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học còn ít và
chưa mang tính sáng tạo;
- Còn trẻ, ít kinh nghiệm trong công tác chuyên môn.

2


II. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học 2017 - 2018
1. Chất lượng giảng dạy.
Giỏi
SL
%

0
0

Lớp

Số HS

10A1

45

10A2

41

0

10A3

44

0

Khá

TB

Yếu

Kém


SL
4

%
8.89

SL
40

%
88.89

SL
1

%
2.22

SL
0

%
0

0

5

12.20


35

85.37

1

2.44

0

0

0

4

9.09

39

88.64

1

2.27

0

0


10A4
40
0
0
5
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải:

12.50

33

82.50

2

5.00

0

0

TN
%

Giải
HSG

- Cấp huyện:
- Cấp tỉnh:

3. Công tác chủ nhiệm (nêu khái quát các chỉ tiêu) và kiêm nhiệm, công tác khác.
a. Học lực:
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

0

0

4

10.00

35

87.50

1

2.50

0

0

b. Hạnh kiểm
Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

18

45.00

15

37.50


6

15.00

1

2.50

0

0.00

3


4. Dự giờ: 35 tiết, tối thiểu 1 tiết/tuần (nghiêm túc đánh giá, rút kinh nghiệm)
Dạy thử nghiệm, thao giảng: 10 tiết có sử dụng CNTT.
5. Thực hiện phong trào mỗi giáo viên có ít nhất một đổi mới, cuộc vận động: Mỗi thày cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học
và sáng tạo...
- Luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn và các kiến thức xã hội
6. Danh hiệu:
- Giáo viên giỏi cấp:
- Đạt chuẩn nghề nghiệp:
- Xếp loại thi đua cuối năm học (Xếp loại chuyên môn và xếp loại chung):
- Chiến sỹ thi đua cấp:
III. Biện pháp thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 1:
+ Tích nghiên cứu kiến thức chuyên môn để nâng cao trình độ hiểu biết.
+ Tìm hiểu thực tế, biết vận dung liên hệ thực tế để bài giải thêm sinh động gần thực tế cuộc sống

+ Tích cực dự giờ đồng nghiệp, học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp.
+ Khai thác sử dung tốt các thiết bị thí nghiệm hiện có
+ Sửa chữa, cải tạo hoặc làm mới một thiết bị thí nghiệm đơn giản để phục vụ tốt cho giảng dạy
+ Nghiên cứu, tìm hiểu và khai thác có hiệu quả của công nghệ thông tin để hỗ trợ tốt cho một số giờ dạy.
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 2:
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 3:
+ Luôn quán triệt nhiệm vụ của người học sinh, nội quy của trường lớp. Hướng dẫn học sinh thảo luận và đề ra các biện pháp
thực hiện.
4


+ Tăng cường các hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh.
+ Tích cực tham gia xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Mỗi học sinh biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, kính
trọng thầy cô giáo, biết giữ gìn môi trường học tập.
+ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm đầy đủ theo đúng kế hoạch.
+ GVCN xây dựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh, làm tốt công tác tự quản, luôn bám lớp để có biện pháp giáo dục kịp thời.
+ Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt.Học sinh viết cam kết thực hiện nội quy đầu năm.
+ Liên hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh.
+ Cần khen thưởng, xử phạt rõ ràng và kịp thời.
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 4:
+ Thường xuyên đi dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.
+ Chuẩn bị tốt bài giảng khi đăng kí thao giảng, để giờ dạy đạt kết quả tốt.
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 5:
+ Bản thân phải tự học để nâng cao trình độ và làm gương cho học sinh noi theo.
+ Có lối sống giản dị, trung thực, nghiêm khắc nhưng hoà đồng với học sinh.
- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ 6:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, hoàn thành các chỉ tiêu đã đăng ký. Tích cực đầu tư chuyên môn.
+ Thường xuyên nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.

5



PHẦN THỨ HAI: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
LỚP 10
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Tổng số tiết: 70 TIẾT
Kì I: 18 Tuần (35 tiết); từ tuần 1 đến tuần 17: 2 tiết/tuần; tuần 18: 1 tiết/tuần
Kì II:17 Tuần (35 tiết); từ tuần 19 đến tuần 34: 2 tiết/tuần; tuần 35: 3 tiết/tuần
Tuần
1

Tiết
Tên bài
PPCT
1
§1. Mệnh đề
2
§1. Mệnh đề (tiếp)

2

3

4

6

Mục đích, u cầu

a- Kiến thức

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề
chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và
kết luận.
b- Kĩ năng
Luyện tập: Mệnh đề
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một
mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề
trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương
đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
§2. Tập hợp. Các phép a- Kiến thức
tốn trên tập hợp

Phương tiện
- Thầy:
Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ

cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm.
Thầy:

Ghi chú


5

3

4

- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau.
- Hiểu các phép tốn: giao, hợp của hai tập hợp; phần bù
của một tập con.
b- Kĩ năng
, , , , , A \ B, CE A.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: �����
§3. Các phép tốn trên - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập
tập hợp
hợp.
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng
nhau và giải bài tập.
- Thực hiện được các phép tốn lấy giao của hai tập hợp,
hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một
tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai
tập hợp, hợp của hai tập hợp.


6

§4. Các tập hợp số

7

§5. Số gần đúng. Sai số

8

Ơn tập chương I

Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm

Thầy: Các phiếu học tập;
Computer


a- Kiến thức
projecter(nếu có);
, , , �và mối quan hệ giữa Đồ dùng dạy học của
Hiểu được các kí hiệu �* , ���
GV: Thước kẻ, …
các tập hợp đó.
Hiểu đúng các kí hiệu: (, [, ), ], (a ; b), [a ; b], (a ; b], [a ; - Trò:
Đồ dùng học tập như:
b), (-∞ ; a), (-∞ ; a], (a ; +∞), [a ; +∞), (-∞ ; +∞).
Thước kẻ, vở, sách
b- Kĩ năng
Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho trước.
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm
a- Kiến thức
Biết khái niệm số gần đúng, sai số.
b- Kĩ năng
Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác
cho trước.

7


5

6

7


8
8

9

Ơn tập chương I (tiếp)

10
11

§1. Hàm số
§1. Hàm số (tiếp)

12

Luyện tập: Hàm số

Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được
một số kiến thức cơ bản đã học trong
chương I
Kó năng: Kó năng tổng hợp, giải và
nắm một số bài toán.
Tư duy: logic, sáng tạo trong học tập.

a- Kiến thức
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của
hàm số.
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số
chẵn, lẻ.

Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị
hàm số lẻ.
b- Kĩ năng
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh đồng biến, nghịch biến của một số
hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản.
a- Kiến thức
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = |
x|. Biết được đồ thị hàm số y = |x| nhận Oy làm trục đối
xứng.
b- Kĩ năng
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị y = b, y = |x|.
Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương
trình cho trước.

13

§2. Hàm số y = ax + b

14
15

§3. Hàm số bậc hai
a- Kiến thức
Luyện tập: Hàm số bậc Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên �.
Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thị.

hai

- Thầy: Các phiếu học
tập;
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa, máy tính casio
500MS…;
- Thầy:
Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm.
Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của

GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm
Các phiếu học tập;


16

9

17

18

19
10

20
21

11
22

§3. Hàm số bậc hai (tiếp)


Luyện tập: Hàm số bậc
b- Kĩ năng
hai
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định
được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc
hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định
được: trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0 và y < 0.
Ơn tập chương II
- Ơân tập một số kiến thức cơ bản đã
học
- Rèn luyện cho học sinh có khả năng tư
duy, phân tích và giải các bài toán cụ
thể
Kó năng: Kó năng tổng hợp, giải và
Ơn tập chương II (tiếp)
nắm một số thuật toán.
Tư duy: logic, sáng tạo trong học tập.
Thái độ: Giáo dục cho các em luôn say
mê trong học tập,tự giác trong kiểm tra
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong
chương
Kiểm tra 45’ chương II
- Giáo dục cho các em luôn say mê trong
học tập,tự giác trong kiểm tra
§1. Đại cương về
phương trình
a- Kiến thức
Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép

biến đổi tương đương phương trình.
Biết khái niệm phương trình hệ quả.
b- Kĩ năng
Luyện tập: Đại cương về
Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã
phương trình
cho; Nhận biết được hai phương trình tương đương.
Nêu được điều kiện xác định của phương trình (khơng cần
giải các điều kiện).
Biết biến đổi tương đương phương trình.

Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:

Thầy: Nội dung ơn tập
Trò: Xem SGK + làm bài tập

- Đề kiểm tra + đáp án
- Thầy:
Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …

- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm.

9


23

12
24

25
13
26

14

27

28

10

§2. Phương trình quy về a- Kiến thức
phương trình bậc nhất, Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0;

bậc hai
phương trình ax2 + bx + c = 0.
Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc
hai: phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa
§2. Phương trình quy về dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản,
phương trình bậc nhất, phương trình đưa về phương trình tích.
b- Kĩ năng
bậc hai (tiếp)
Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0. Giải
thành thạo phương trình bậc hai.
Luyện tập: Phương trình Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai:
quy về phương trình bậc phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá
nhất, bậc hai
trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình
đưa về phương trình tích.
Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm của
Luyện tập: Phương trình
phương trình bậc hai.
quy về phương trình bậc
Biết giải các bài tốn thực tế đưa về giải phương trình bậc
nhất, bậc hai (tiếp)
nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình.
Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
a- Kiến thức
Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm của hệ phương trình.
b- Kĩ năng
Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình
§3. Phương trình và hệ
bậc nhất hai ẩn.

phương trình bậc nhất
Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
nhiều ẩn
pháp cộng và phương pháp thế.
Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể
dùng máy tính).
Giải được một số bài tốn thực tế đưa về việc lập và giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Luyện tập: Phương trình Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình
và hệ phương trình bậc bậc nhất hai ẩn.
nhất nhiều ẩn

Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm

Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);

Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm


15

29

30
31
16
32
33
17

18

34

35
36

19


20

37

38

Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp cộng và phương pháp thế.
Luyện tập: Phương trình
Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể
và hệ phương trình bậc
dùng máy tính).
nhất nhiều ẩn (tiếp)
Giải được một số bài tốn thực tế đưa về việc lập và giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Ơn tập chương III
ThÇy:
- Nội dung ôn tập.
Củng cố các kiến thức trong chương
Ơn tập chương III (tiếp)
Trß: Xem SGK + SBT
Thầy: Đề kiểm tra + đáp án
Kiểm tra 45’ chương III
Kiểm tra các kiến thức đã được học
Trò: Ơn tập các kiến thức đã học
Ơn tập học kỳ I
- Ơn tập một số kiến thức cơ bản đã
học
ThÇy:

- Rèn luyện cho học sinh có khả năng tư
- Nội dung ôn tập.
duy, phân tích và giải các bài toán cụ
Ơn tập học kỳ I (tiếp)
Trß: Xem SGK + SBT
thể
- KT một số kiến thức cơ bản đã học
- Rèn luyện cho học sinh có khả năng tư
Kiểm tra học kỳ I
duy, phân tích và giải các bài toán cụ
thể
§1. Bất đẳng thức
a- Kiến thức
Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
b- Kĩ năng
Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép
biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức
Luyện tập: Bất đẳng thức
đơn giản.
Biết vận dụng bất đẳng thức Cơsi vào việc chứng minh một
số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của một biểu thức đơn giản.
§2. Bất phương trình và a- Kiến thức
hệ bất phương trình một Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương
ẩn
trình.

Kiểm tra theo kế hoạch của Sở
- Thầy:
Các phiếu học tập;

Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Các phiếu học tập;

11


39

40

§3. Dấu của nhị thức bậc
nhất

41

§3. Dấu của nhị thức bậc
nhất (tiếp)

42

Luyện tập: Dấu của nhị
thức bậc nhất

21


22
43
23

12

Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm
Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
a- Kiến thức
Đồ dùng dạy học của
Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
GV: Thước kẻ, …
b- Kĩ năng
- Trò:
Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập
Đồ dùng học tập như:

bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập
Thước kẻ, vở, sách
nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong
giáo khoa,…;
bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm
a- Kiến thức
Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương
trình bậc nhất một ẩn.
b- Kĩ năng
Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải được một số bài tốn thực tế dẫn tới việc giải bất
phương trình.
a- Kiến thức
Các phiếu học tập;
Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình Computer

bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
projecter(nếu có);
b- Kĩ năng
Đồ dùng dạy học của
Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất GV: Thước kẻ, …
phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép
biến đổi tương đương các bất phương trình.
b- Kĩ năng
Luyện tập: Bất phương Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

trình và hệ bất phương Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong
trình một ẩn
trường hợp đơn giản.
Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương
trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản
hơn.

44

§4. Bất phương trình bậc
nhất hai ẩn
§4. Bất phương trình bậc
nhất hai ẩn (tiếp)


45

46
24
47

48

25
49

50
26

51

52

27
28

53
54
55

Luyện tập: Bất phương - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất
trình bậc nhất hai ẩn
phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
§5. Dấu của tam thức a- Kiến thức
bậc hai
Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
b- Kĩ năng
Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất - Thầy:
§5. Dấu của tam thức
phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: Các phiếu học tập;
bậc hai (tiếp)
bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
thức.
- Trò:
Luyện tập: Dấu của tam a- Kiến thức
Đồ dùng học tập như:

thức bậc hai
Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Thước kẻ, vở, sách
b- Kĩ năng
Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất giáo khoa,…;
phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: Bảng trong và bút dạ
Luyện tập: Dấu của tam bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu cho hoạt động cá nhân
thức.
thức bậc hai (tiếp)
và hoạt động nhóm
Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một
số bài tốn liên quan đến phương trình bậc hai như: điều
kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
Ơn tập chương IV
- Thầy:
Kó năng: Kó năng tổng hợp, giải và Các phiếu học tập;
nắm một số thuật toán.
Computer

projecter(nếu có);
Ơn tập chương IV (tiếp) Tư duy: logic, sáng tạo trong học tập.
Thái độ: Giáo dục cho các em luôn say - Trò:
mê trong học tập,tự giác trong kiểm tra
Học bài và làm bt SGK
Kiểm tra 45’ chương IV
Đề kiểm tra + đáp án
Các phiếu học tập;
§4. Phương sai và độ a- Kiến thức
lệch chuẩn
Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu Computer


projecter(nếu có);
§4. Phương sai và độ thống kê và ý nghĩa của chúng.
b- Kĩ năng
lệch chuẩn (tiếp)
Đồ dùng dạy học của
Luyện tập: Phương sai Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống GV: Thước kẻ, …
kê.
- Trò:
và độ lệch chuẩn

13


56
29
57

58

30
59

31

14

60

Ơn tập chương V


Củng cố các kiến thức trong chương.
Biết dùng máy tính bỏ túi làm thống kê.

§1. Cung và góc lượng a- Kiến thức
giác
Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian.
Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng
giác; số đo của góc và cung lượng giác.
§1. Cung và góc lượng
b- Kĩ năng
giác (tiếp)
Biết đổi đơn vị góc từ độ sang ra-đian và ngược lại.
Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
a- Kiến thức
Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian.
Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng
Luyện tập: Cung và góc giác; số đo của góc và cung lượng giác.
lượng giác
b- Kĩ năng
Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và
tia cuối của một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác
trên đường tròn lượng giác.
a- Kiến thức
Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng
giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của
một góc.
Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên
quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau

góc π.
§2. Giá trị lượng giác Biết ý nghĩa hình học của tang và cơtang.
của một cung
b- Kĩ năng
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số
đo của góc đó.
Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung lượng
giác AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác
nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính tốn, chứng
minh các hệ thức đơn giản.

Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
- Thầy:
Các phiếu học tập;
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm.

Các phiếu học tập;
Computer


projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm


61

62

32
63

64

33
65

34

66

a- Kiến thức
Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên

quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau
góc π.
b- Kĩ năng
Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa
Luyện tập: Giá trị lượng
các giá trị lượng giác của một góc để tính tốn, chứng minh
giác của một cung
các hệ thức đơn giản.
Vận dụng được cơng thức giữa các giá trị lượng giác của
các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau,
hơn kém nhau góc π vào việc tính tốn giá trị lượng giác
của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
§3. Cơng thức lượng a- Kiến thức
giác
Hiểu cơng thức tính sin, cơsin, tang, cơtang của tổng, hiệu
hai góc.
Từ các cơng thức cộng suy ra cơng thức góc nhân đơi. Hiểu
cơng thức biến đổi tích thành tổng và cơng thức biến đổi
tổng thành tích
§3. Cơng thức lượng b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức tính sin, cơsin, tang, cơtang của
giác (tiếp)
tổng, hiệu hai góc, cơng thức nhân đơi để giải các bài tốn
như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu
thức lượng giác lượng giác đơn giản và chứng minh các
đẳng thức.
Luyện tập: Cơng thức a- Kiến thức
lượng giác
Hiểu cơng thức tính sin, cơsin, tang, cơtang của tổng, hiệu
hai góc.

Từ các cơng thức cộng suy ra cơng thức góc nhân đơi. Hiểu
cơng thức biến đổi tích thành tổng và cơng thức biến đổi
tổng thành tích
Luyện tập: Cơng thức b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức tính sin, cơsin, tang, cơtang của
lượng giác (tiếp)
tổng, hiệu hai góc, cơng thức nhân đơi để giải các bài tốn
như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu
thức lượng giác lượng giác đơn giản và chứng minh các
đẳng thức.
Ơn tập chương VI
Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương

Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm

Các phiếu học tập;
Computer


projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm

15


35

67

Ơn tập chương VI (tiếp)

68

Kiểm tra 45’ chương VI

69

Ơn tập học kỳ II

70


Kiểm tra học kỳ II

Các phiếu học tập;
Computer

projecter(nếu có);
Đồ dùng dạy học của
GV: Thước kẻ, …
- Trò:
Đồ dùng học tập như:
Thước kẻ, vở, sách
giáo khoa,…;
Bảng trong và bút dạ
cho hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm
Thầy: Đề kiểm tra + đáp án
Kiểm tra các kiến thức đã được học
Trò: Ơn tập các kiến thức đã học
Các phiếu học tập;
a- Kiến thức
Đồ dùng dạy học của
Các kiến thức cơ bản đã học ở học kì 2.
GV: Thước kẻ, …
b- Kĩ năng
- Trò:
Vận dụng được cơng thức cơ bản để giải bài tập
Đồ dùng học tập như:
Sử dụng thành thạo máy tính để tính nhanh các bài tốn
Thước kẻ, vở, sách
đơn giản.

giáo khoa,…;
Kiểm tra theo kế hoạch của Sở
PHẦN II: HÌNH HỌC
Tổng số tiết: 52 tiết
Kì I: 18 Tuần(18 tiết); từ tuần 1 đến tuần 18: 1 tiết/tuần
Kì II: 17 Tuần (34 tiết); từ tuần 19 đến tuần 35: 2 tiết/tuần

Tuần
1

16

Tiết
Tên bài
PPCT
1
§1. Các định nghĩa

Mục đích, u cầu

Phương tiện

Ghi chú


2

2

3


3

4

4

5

5

6

6

7

7

8

8

a-Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ
dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ
bằng nhau.
Luyện tập: Các định - Biết được vectơ – không cùng phương,
cùng hướng với mọi vectơ.
nghĩa

b-Về kỹ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
r
Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng
uuu
r r
được điểm B sao cho: AB  a .
§2. Tổng và hiệu của hai
a-Về kiến thức:
vectơ
- Hiểu cách xác đònh tổng, hiệu hai
vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình
§2. Tổng và hiệu của hai
vectơ (tiếp)
hành và các tính chất của phép cộng
vectơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của
vectơ – không.
r r r r
- Biết được a  b �a  b .
b-Về kỹ năng:
- Vận dụng được: quy tắc 3 điểm, quy tắc
hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho
trước.
uuur uuur uuu
r
Vận dụng được quy tắc trừ: OB  OC  CB
vào chứng minh các đẳng thức vectơ.
§3. Tích của vectơ với a-Về kiến thức:
một số
- Hiểu đònh nghóa tích của vectơ với một

số (tích một số với một vectơ)
§3. Tích của vectơ với
một số (tiếp)
- Biết các tính chất của phép nhân
vectơ với một số.
Luyện tập: Tích của
vectơ với một số
Luyện tập: Tổng và hiệu
của hai vectơ

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập

17



9

9

10
11
12

10
11
12

13

13

14

14

18

Luyện tập: Tích của
vectơ với một số (tiếp)
- Biết được điều kiện để hai vectơ cùng
phương.
b-Về kỹ năng:
r
r

- Xác đònh được vectơ b  k a khi cho trước
r
số k và vectơ a .
§4. Hệ trục tọa độ
a-Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ
§4. Hệ trục tọa độ (tiếp)
của vectơ và của điểm trên trục.
Luyện tập: Hệ trục tọa độ
- Biết khái niệm độ dài đại số của
một vectơ trên trục.
- Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm
đối với một hệ trục.
- Biết được biểu thức tọa độ của các
phép toán vectơ, độ dài vectơ và
khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ
trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ
của trọng tâm tam giác.
b- Về kó năng:
- Xác đònh được tọa độ của điểm, của
Luyện tập: Hệ trục tọa độ
vectơ trên trục.
- Tính được độ dài đại số của một vectơ
khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của
nó.
- Tính được tọa độ của vectơ nếu biết
tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được
biểu thức tọa độ của các phép toán
vectơ.
Xác đònh được tọa độ trung điểm của

đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm
tam giác.
Ơn tập chương I

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập


15

15

Ơn tập chương I (tiếp)

16

16

Kiểm tra 45’ chương I

17

17

Ơn tập học kỳ I

18


18

Kiểm tra học kì I

19
19
20
21
20
22
21

23

§1. Giá trị lượng giác của
một góc bất kì từ 00 đến
1800
Luyện tập: Giá trị lượng
giác của một góc bất kì
từ 00 đến 1800
§2. Tích vơ hướng của
hai vectơ
§2. Tích vơ hướng của
hai vectơ (tiếp)
Luyện tập: Tích vơ
hướng của hai vectơ

a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học.

b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức cơ bản để giải bài tập
a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học.
b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức cơ bản để giải bài tập
- Ơân tập một số kiến thức cơ bản đã
học
- Rèn luyện cho học sinh có khả năng tư
duy, phân tích và giải các bài toán cụ
thể
- KT một số kiến thức cơ bản đã học
- Rèn luyện cho học sinh có khả năng tư
duy, phân tích và giải các bài toán cụ
thể
a-Kiến thức:
- Hiểu được giá trò lượng giác của góc
bất kì từ 0o đến 180o.
- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích
vô hướng của hai vectơ, các tính chất
của tích vô hướng, biểu thức tọa độ
của tích vô hướng.
b- Kó năng:
- Xác đònh được góc giữa hai vectơ, tích
vô hướng của hai vectơ.
- Tính được độ dài của vectơ và khoảng
cách giữa hai điểm.

Thầy: Nội dung ơn tập
Trò: Xem SGK + làm bài tập


Thầy: Để kiểm tra + đáp án
Trò: Ơn lại kiến thức đã ơn tập
Thầy:
- Nội dung ôn tập.
Trò:
Xem SGK + SBT

Theo kế hoạch của Sở
- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập
- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập

19


24

25
22
26
23
27

28

20

Luyện tập: Tích vơ
hướng của hai vectơ
- Vận dụng được các tính chất sau của
(tiếp)
tích vô hướng của hai vectơ vào giải
bài tập
r r r
Với các vectơ a, b, c bất kì:
rr rr
a.b  b.a ;
§3. Các hệ thức lượng a-Kiến thức:
trong tam giác và giải
tam giác
§3. Các hệ thức lượng
trong tam giác và giải
tam giác (tiếp)
Luyện tập: Các hệ thức
lượng trong tam giác và
giải tam giác
Luyện tập: Các hệ thức
lượng trong tam giác và
giải tam giác (tiếp)

- Hiểu đònh lí côsin, đònh lí sin, công thức
và độ dài đường trung tuyến trong
một tam giác.

- Biết được một số công thức tính diện
tích tam giác như:
1
S  aha
2
1
S  ab sin C
2

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập


24

29

Luyện tập: Các hệ thức
lượng trong tam giác và
giải tam giác (tiếp)

30

Ơn tập chương II

31


Ơn tập chương II (tiếp)

32

Kiểm tra 45’ chương II

25

33
26
34
35
27
36
28

37
38

§1. Phương trình đường
thẳng
§1. Phương trình đường
thẳng (tiếp)
§1. Phương trình đường
thẳng (tiếp)
§1. Phương trình đường
thẳng (tiếp)
Luyện tập: Phương trình
đường thẳng
Luyện tập: Phương trình

đường thẳng (tiếp)

abc
4R
S  pr
S

S  p ( p  a )( p  b)( p  c)
(Trong đó: R, r lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam
giác, p là nửa chu vi tam giác).
a- Kiến thức
Thầy: Nội dung ôn tập.
 Các kiến thức cơ bản đã học.
Trò: Xem SGK + SBT
b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức cơ bản để giải bài tập
a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học.
Đề kiểm tra + đáp án
b- Kĩ năng
Vận dụng được cơng thức cơ bản để giải bài tập
a-Kiến thức:
- Thầy: Bảng phụ +
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương
máy chiếu
của đường thẳng.
- Trò: Đọc trước sách
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát,
giáo khoa và sách bài

phương trình tham số của đường thẳng.
tập
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng
cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông
góc với nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng; góc
giữa hai đường thẳng.
b- Kó năng:

21


39
29

40
41

30
42

43
31
44
32

22

45


Luyện tập: Phương trình
đường thẳng (tiếp)
- Viết được phương trình tổng quát, phương
trình tham số của đường thẳng d đi qua
điểm
M(xo; yo) và có phương cho trước
hoặc đi qua hai điểm cho trước. Tính được
tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết
tọa độ của vectơ chỉ phương của một
đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng
§2. Phương trình đường a-Kiến thức:
tròn
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
Luyện tập: Phương trình b- Kó năng:
đường tròn
- Viết được phương trình đường tròn biết
tâm
I(a; b) và bán kính R. Xác đònh
được tâm và bán kính đường tròn khi
biết phương trình đường tròn.
Luyện tập: Phương trình
Viết được phương trình tiếp tuyến với
đường tròn (tiếp)
đường tròn khi biết tọa độ của tiếp
điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm
trên đường tròn).
§3. Phương trình đường a-Kiến thức:
elip

- Biết đònh nghóa elip, phương trình chính
tắc, hình dạng của elip.
§3. Phương trình đường
elip (tiếp)
b- Kó năng:
Luyện tập: Phương trình - Từ phương trình chính tắc của elip:
đường elip
x2 y 2

 1(a  b  0)
a 2 b2
xác đònh được độ dài trục lớn, trục
nhỏ, tiêu cự của elip; xác đònh được tọa
độ các tiêu
điểm, giao điểm của elip
với các trục tọa
độ.

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập

- Thầy: Bảng phụ +
máy chiếu
- Trò: Đọc trước sách
giáo khoa và sách bài
tập



46

Ôn tập chương III

47

Ôn tập chương III (tiếp)

48

Kiểm tra 45’ chương III

49

Ôn tập học kì II

33

34

a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học.
b- Kĩ năng
Vận dụng được công thức cơ bản để giải bài tập
a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học.
b- Kĩ năng
Vận dụng được công thức cơ bản để giải bài tập
a- Kiến thức

 Các kiến thức cơ bản đã học ở học kì 2.
b- Kĩ năng
Vận dụng được công thức cơ bản để giải bài tập.

Thầy: Noäi dung oân taäp.
Trò: Xem SGK + SBT
Thầy: Đề kiểm tra + đáp án
Trò: Ôn tập các kiến thức đã học
Thầy: Noäi dung oân taäp.
Trò: Xem SGK + SBT

50

Ôn tập học kì II (tiếp)

51

Ôn tập cuối năm

Ôn tập toàn bộ kiến thức của năm học

Thầy: Noäi dung oân taäp.
Trò: Xem SGK + SBT

Kiểm tra học kì II

a- Kiến thức
 Các kiến thức cơ bản đã học ở học kì 2.
b- Kĩ năng
Vận dụng được công thức cơ bản để giải bài tập


Theo kế hoạch của Sở

35
52

PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
XÁC NHẬN

Việt Yên, ngày 10 tháng 09 năm 2017
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Vũ Viết Tiệp

23


PHẦN KIỂM TRA CỦA GIÁM ĐỐC

Ngày tháng

24

Nhận xét

Người kiểm tra




×