Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Nghiệp vụ Quản lý ngoại hối của NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.34 KB, 56 trang )

NGHIỆP VỤ NHTW
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
12/04/19

1


Chương 7

Nghiệp vụ
Quản lý ngoại hối
của NHTW
12/04/19

2


12/04/19

3


Nội dung








1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGOẠI HỐI
VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI
CỦA NHTW
4. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH
NGOẠI HỐI CỦA NHNN VIỆT NAM

12/04/19

4


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NGOẠI HỐI VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI


1.1. Một số khái niệm



1.2. Mục đích dự trữ ngoại hối
1.3. Hoạt động Quản lý ngoại hối
của NHTW



12/04/19

5



1.1. Một số khái niệm







12/04/19

Ngoại hối
Hoạt động ngoại hối
Dự trữ ngoại hối nhà nước
Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
Thị trường ngoại hối/ngoại tệ
Cán cân thanh toán quốc tế

6


Ngoại hối






Ngoại tệ: Đồng tiền được sử dụng trong

thanh toán quốc tế và khu vực;
Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ,
gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ,
hối phiếu nhận nợ và các phương tiện
thanh toán khác;
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ,
gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công
ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ
có giá khác;

12/04/19

7


Ngoại hối




Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước,
trên tài khoản ở nước ngoài của người cư
trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt,
miếng trong trường hợp mang vào và
mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
Đồng tiền của nước CHXHCN Việt Nam
trong trường hợp chuyển vào và chuyển
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử
dụng trong thanh toán quốc tế.


12/04/19

8


Hoạt động ngoại hối


12/04/19

Hoạt động ngoại hối là hoạt động
của người cư trú, người không cư trú
trong giao dịch vãng lai, giao dịch
vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ
Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch
vụ ngoại hối và các giao dịch khác
liên quan đến ngoại hối.

9


Các khái niệm liên quan





12/04/19

người cư trú,

người không cư trú
giao dịch vãng lai,
giao dịch vốn

10


Dự trữ ngoại hối nhà nước


12/04/19

Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài
sản bằng ngoại hối thể hiện trong
bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.

11


Dự trữ ngoại hối nhà nước gồm:










a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại
tệ ở nước ngoài;
b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác
bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức
nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành;
c) Quyền rút vốn đặc biệt SDR, tiền dự
trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế;
d) Vàng do NH Nhà nước quản lý;
đ) Các loại ngoại hối khác của Nhà nước

12/04/19

12


Nguồn hình thành
Dự trữ ngoại hối nhà nước
Ngoại hối mua từ NSNN và thị
trường ngoại hối.
 Ngoại hối từ các khoản vay Ngân
hàng và Tổ chức tài chính quốc tế.
 Ngoại hối từ tiền gửi của KBNN và
các Tổ chức tín dụng.
 Ngoại hối từ các nguồn khác.


12/04/19

13



Tỷ giá hối đoái


12/04/19

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt
Nam là giá của một đơn vị tiền tệ
nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ
của Việt Nam

14


Thị trường ngoại hối (TTNH)


12/04/19

Thị trường ngoại hối là thị trường
tại đó diễn ra các giao dịch mua,
bán, trao đổi các phương tiện thanh
toán quốc tế, trong đó chủ yếu là
các giao dịch, trao đổi ngoại tệ

15


Thị trường ngoại hối (TTNH)


12/04/19



TTNH là nơi diễn ra hoạt động mua
bán các loại ngoại tệ.



Thị trường ngoại tệ của Việt Nam
bao gồm thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng và thị trường ngoại tệ
giữa ngân hàng với khách hàng.

16


1.2. Mục đích dự trữ ngoại hối






12/04/19

Tài trợ cho các giao dịch ngoại hối
của nền kinh tế
Can thiệp vào thị trường ngoại hối
để điều tiết tỷ giá, đảm bảo mục

tiêu tỷ giá cả trong ngắn hạn, trung
và dài hạn
Tích trữ tài sản quốc gia

17


1.3. Hoạt động Quản lý ngoại hối
của NHTW




1.3.1. Các cơ chế quản lý ngoại hối
1.3.2. Nội dung quản lý ngoại hối
1.3.3. Hoạt động Quản lý ngoại hối
của NHNN Việt Nam

12/04/19

18


1.3.1. Các cơ chế quản lý ngoại hối
a- Cơ chế tự do

Với cơ chế này, ngoại hối được tự do
lưu thông trên thị trường, tỷ giá được
hình thành trên cơ sở khách quan, theo
quan hệ cung cầu ngoại tệ chứ không

phải bằng sự can thiệp của Chính phủ

12/04/19

19


1.3.1. Các cơ chế quản lý ngoại hối
b- Cơ chế có sự quản lý của Nhà nước
+ Cơ chế Nhà nước quản lý hoàn toàn:
Với cơ chế này, CP độc quyền ngoại
thương và độc quyền ngoại hối; CP áp
dụng các biện pháp hành chính áp đặt,
nhằm tập trung tất cả ngoại hối vào tay
Nhà nước

12/04/19

20


1.3.1. Các cơ chế quản lý ngoại hối
b- Cơ chế có sự quản lý của Nhà nước
+ Cơ chế Nhà nước quản lý có điều tiết
Theo cơ chế này, Nhà nước tiến hành điều
tiết gắn chặt theo diễn biến của thị trường,
Nhà nước thực hiện kiểm soát ở mức độ
nhất định



12/04/19

21


1.3.2. Nội dung quản lý ngoại hối
a- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng
Nhà nước về quản lý ngoại hối và hoạt
động ngoại hối
(Điều 31. Luật NHNN)
b- Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
(Điều 32. Luật NHNN)

12/04/19

22


1.3.3. Hoạt động Quản lý ngoại hối
của NHNN Việt Nam
a- Chính sách quản lý ngoại hối
b- Chính sách tỷ giá
c- Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia
d- Cơ cấu dự trữ ngoại hối

12/04/19

23



a- Chính sách quản lý ngoại hối
Khái niệm:
Chính sách quản lý ngoại hối (gọi tắt là
Chính sách ngoại hối- CSNH) là những
quy định pháp lý, thể chế của Chính phủ
trong quản lý ngoại tệ và các giấy tờ có
giá bằng ngoại tệ cũng như các loại
ngoại hối khác.

12/04/19

24


a- Chính sách quản lý ngoại hối
Mục tiêu của chính sách ngoại hối:
 Ổn định giá trị đồng tiền quốc gia
 Thiết lập sự cân bằng trong cán cân
thanh toán quốc tế
 Tăng dự trữ ngoại hối

12/04/19

25


×