Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Khảo sát quy trình cấp phát thuốc tại bệnh viện đa khoa ô môn thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.2 KB, 35 trang )

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BYT : Bộ Y Tế
CC : Cấp cứu
CK : Chuyên khoa
CT : Chỉ thị
QĐ : Quyết định
TSM NC : Tổng số mẫu nghiên cứu
TSM : Tổng số mẫu
Bs CK1 : Bác sĩ chuyên khoa 1
Bs CK2 : Bác sĩ chuyên khoa 2
Ds : Dược sĩ
CN : Cử nhân
ĐH : Đại học

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những năm qua, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đã
đạt được nhiều thành tựu quan trọng, sức khoẻ nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác trong ngành y, được
biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc
với người bệnh và thân nhân của họ.
Ngành y tế đã có nhiều nỗ lực cải tiến công tác phục vụ, chăm sóc sức
khỏe, cung ứng thuốc cho nhân dân, vận động thực hiện rèn luyện đạo đức
người cán bộ y tế theo 12 điều y đức, thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế
giao tiếp, cố gắng thỏa mãn nhu cầu của người bệnh và thân nhân người bệnh
khi có vấn đề sức khỏe phải đến với thầy thuốc. Thái độ tận tâm, nhã nhặn của y,
bác sĩ không chỉ làm cho người bệnh hài lòng mà còn tạo cho họ niềm vui và
lòng tin rất cần thiết để sớm vượt qua bệnh tật.


Trong buổi gặp gỡ cán bộ y tế nhân dịp kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam
năm 2009 với cán bộ y tế cơ sở Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã phát biểu:
“ sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân là của cộng đồng và của mỗi người dân
cùng nhiều ngành, nhiều cấp khác, trong đó ngành Y tế đóng vai trò quan trọng.
Tôi đề nghị các đồng chí thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trau dồi
phẩm chất cách mạng, lối sống trong sạch lành mạnh, thực hiện cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phấn đấu
trở thành người thầy thuốc vừa hồng, vừa chuyên”.
Trong ứng xử với người bệnh và gia đình người bệnh, cán bộ y tế không
được có hành vi tiêu cực, lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình phục
vụ, chăm sóc người bệnh, như: biểu hiện ban ơn, có thái độ, cử chỉ gợi ý nhận
tiền, quà biếu của người bệnh và gia đình người bệnh, cửa quyền, hách dịch,
sách nhiễu, trì hoãn, thờ ơ, gây khó khăn đối với người bệnh, gia đình người
bệnh; Làm trái quy chế chuyên môn trong thi hành nhiệm vụ.[1]
2


Qui định của Bộ y tế chăm sóc người bệnh toàn diện đó là nhiệm vụ của
công chức, viên chức và nhân viên trong toàn bệnh viện nhằm đảm bảo chất
lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh. Để tăng cường chất lượng
các dịch vụ chăm sóc và tạo niềm tin cho người bệnh [2]. Khoa dược Bệnh viện
Đa khoa Ô Môn thực hiện quy trình cấp phát thuốc đến tận tay người bệnh tại
khoa lâm sàng.
Quy trình này làm giảm phiền hà cho người bệnh khi điều trị tại bệnh viện,
nhất là đối với bệnh nhân gia đình đơn chiếc không có thân nhân chăm sóc.
Không những thế, những lợi ích từ việc phát thuốc trên đã tạo điều kiện cho điều
dưỡng có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc phục vụ người bệnh tốt hơn.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện quy trình này tại Bệnh viện Đa khoa ÔMôn đã làm hài lòng người bệnh hoặc thân nhân người bệnh ở mức độ nào?
Đánh giá của người điều dưỡng về qui trình cấp phát thuốc ra sao ?Ý kiến của
nhân viên dược phát thuốc như thế nào? Đó là câu hỏi mà người thực hiện đề tài

cần làm sáng tỏ .
Với mong muốn ngày càng hoàn thiện hơn trong phục vụ, chăm sóc, điều
trị người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát quy trình cấp
phát thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Ô Môn Thành Phố Cần Thơ năm 2009 ”.

3


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1 Mục tiêu tổng quát :
Khảo sát quy trình cấp phát thuốc tại Bệnh viện đa khoa Ô Môn năm 2009.
2.2 Mục tiêu cụ thê :
2.2.1 Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng trong việc thực hiện quy trình
cấp phát thuốc tại các khoa lâm sàng.
2.2.2 Khảo sát sự hài lòng của người bệnh hoặc thân nhân trong quy trình
cấp phát thuốc.
2.2.3 Khảo sát sự hài lòng của nhân viên khoa dược trong quy trình cấp
phát thuốc.
2.2.4 Tìm ra những ưu điểm và những hạn chế của quy trình cấp phát
thuốc hiện tại.
3. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI :
Đề tài chỉ nghiên cứu trên lĩnh vực cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị
nội trú.
Kết quả đề tài chỉ phản ánh sự hài lòng của người bệnh hoặc thân nhân
người bệnh , điều dưỡng và nhân viên khoa dược tại thời điểm nghiên cứu ở
bệnh viện đa khoa Ô Môn.
4. TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Từ kết quả nghiên cứu rút ra được những bài học kinh nghiệm trong công
tác cấp phát thuốc tới tay người bệnh, từng bước có kế hoạch khắc phục những
hạn chế trong công tác chuyên môn để góp phần phục vụ chăm sóc sức khỏe

nhân dân.

4


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Thực trạng quy trình cấp phát thuốc trước năm 2004 tại bệnh viện đa
khoa Ô môn:
Bệnh viện Đa khoa Ô Môn gồm: 4 phòng chức năng và 11 khoa. Có tổng
số 186 công nhân viên lao động trong đó cán bộ đại học: 42 ( Bs CK2: 2, Bs
CK1:1, Ds:1, CN:1, ĐH khác: 3) còn lại là 144.
Bệnh viện Đa khoa Ô Môn với số giường kế hoạch 150 giường và số lượng
người bệnh điều trị nội trú trung bình 180- 200 bệnh/ ngày.Sau khi xây dựng và
nâng cấp, Bệnh viện Ô Môn hiện khang trang sạch đẹp hơn, bệnh viện đã trang
bị một số trang thiết bị y tế nhằm hỗ trợ cho công tác khám chữa bệnh đạt hiệu
quả và người bệnh đến với Bệnh viện Ô Môn cảm thấy an tâm, tin tưởng hơn
vào sự điều trị, chăm sóc của tập thể thầy thuốc bệnh viện.
Tại bệnh viện trước năm 2004, sau khi bác sỹ khám bệnh, điều dưỡng hành
chánh tổng hợp thuốc theo phiếu đến khoa dược lãnh thuốc về khoa lâm sàng,
sau đó lại phân chia liều, phát phiếu lãnh thuốc cho mỗi người bệnh đến phòng
viện phí đóng tiền ( gồm tiền thuốc và tiền giường...). Điều dưỡng phải kiểm tra
xong rồi phát thuốc cho người bệnh. Vì thế thời gian điều dưỡng dành chăm sóc
người bệnh còn hạn chế, người bệnh và thân nhân phải đi lại nhiều lần mới nhận
được thuốc.
2. Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng, người bệnh và nhân viên khoa
dược:
Quản lý tốt việc cung ứng và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và tiết
kiệm là một trong những nhiệm vụ được quan tâm hàng đầu của ngành y tế, đặc
biệt là tại các cơ sở điều trị. Sở Y Tế Cần Thơ đã chỉ đạo các Bệnh viện tuyến

tỉnh , quận, huyện trong địa bàn thành phố Cần Thơ, phấn đấu thực hiện tốt các
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y Tế đã đề ra. Bằng các biện pháp đổi mới trong công

5


tác dược tại Bệnh viện nhằm mục đích đưa thuốc tốt đến tận tay người bệnh,
quản lý số lượng, chất lượng thuốc đảm bảo hợp lý, an toàn.
Nhằm tạo điều kiện cho điều dưỡng có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc
người bệnh Bộ y tế đã ban hành chỉ thị 05/CT-BYT ngày 04/12/2003 về việc
tăng cường chăm sóc người bệnh toàn diện. Đồng thời để thực hiện đúng chỉ thị
05/CT-BYT ngày 16/4/2004 của Bộ Trưởng Bộộ̣ y tế với yêu cầu tổ chức cấp phát
thuốc tới các khoa lâm sàng .[3] Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Ô-Môn đã
chỉ đạo Khoa Dược và các khoa lâm sàng dựa vào tình hình thực tế của bệnh
viện phối hợp thực hiện đúng tinh thần chỉ thị nhằm nâng cao chất lượng phục
vụ người bệnh ngày càng hoàn thiện hơn, chúng tôi đã nghiên cứu chấn chỉnh
quy trình cấp phát thuốc đến tận tay người bệnh. Quy trình cấp phát thuốc được
minh họa nhưBÁC
sau:SĨ ĐIỀU TRI
QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC
CHOkê
BNđơn,
NỘIhội
TRÚchẩn.
TẠI BỆNH VIỆN Ô-MÔN
Khám,
ĐIỀU DƯỠNG HÀNH CHÁNH

Tổng hợp ra phiếu lãnh thuốc
( 2 phiếu )


BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA
Ký duyệt phiếu lãnh thuốc

ĐIỀU DƯỠNG
Chuyển phiếu lãnh thuốc đến Khoa Dược

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

PHÒNG KẾ TOÁN DƯỢC

KHO DƯỢC

Ký duyệt phiếu lãnh thuốc
Nhập phiếu
(Xuất thuốc và tính tiền trên máy vi tính)

Cấp phát, giữ lại phiếu lãnh thuốc
( 1 phiếu người bệnh . 1 phiếu kho)

NV K.DƯỢC & ĐIỀU DƯỠNG

VIỆN PHI
NGƯỜI BỆNH

CHƯƠNG 2

Kiểm tra đối chiếu, chia liều

6



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu :
- Người bệnh điều trị nội trú từ ngày thứ 2 trở lên tại bệnh viện Ô Môn.
hoặc thân nhân người bệnh điều trị nội trú trong trường hợp người bệnh
đang cấp cứu hoặc hồi sức.
- Điều dưỡng các khoa có giường bệnh nội trú tại bệnh viện.
- Nhân viên khoa dược.
Đối tượng loại trừ: những người không hợp tác trả lời câu hỏi.
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
2.2 Cỡ mẫu:
2.2.1 Cở mẫu người bệnh hoặc thân nhân người bệnh, nghiên cứu được tính
theo công thức:

N Z 2

1  / 2

p (1  p )
0,5(1  0,5)
1,96 2
384
2
d
(0,05) 2

Trong đó:
N: cỡ mẫu nghiên cứu

Z 1-/2 : hệ số tin cậy ( chọn  = 0,05  Z 1-/2 = 1,96 )
p: tỉ lệ hài lòng của người bệnh ( do không có tỉ lệ tham khảo nên
chọn p = 0,5 )
d: sai số ước lượng ( chọn d= 0,05 )
Để trừ hao hụt số mẫu sẽ lấy là 396
Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên như sau:
Tháng lấy mẫu 3 tháng : 8 , 10, 12 / 2009
Ngày lấy mẫu trong tuần : thứ ba, thứ tư, thứ năm .
Giờ lấy mẫu: từ 15 giờ đến 15 giờ 30 ( kể cả phát và thu hồi phiếu ).
Một tháng lấy mẫu trong 4 tuần.
7


Số giường bệnh:
Khoa
Số

CC

Nội

Ngoại

12
45
24
giường
Số mẫu tính theo công thức:

Sản


Nhi

Lao

3 CK

Đông y

20

32

6

4

7

số giường * số mẫu/ tuần / tổng số giường trong tuần.
Thứ
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

Thứ ba
Khoa CC

Thứ tư

Khoa Nội

Thứ năm
Khoa ngoại

TSM

5
Khoa sản

18
Khoa nhi

10
Khoa lao

33

12
3 CK

18
Đông y

3
Khoa sản

33

4

Khoa ngoại

8
Khoa nhi

21
Khoa CC

33

33
15
6
TSM NC
132 x 3 = 396
132
2.2.2
Cở mẫu điều dưỡng các khoa có giường bệnh nội trú tại bệnh viện:
12

Tất cả điều dưỡng hiện đang làm việc tại các khoa có giường bệnh nội trú: 62
mẫu.
2.2.3 Cở mẫu nhân viên khoa dược: 12 mẫu.
Vậy tổng số mẫu là 470.
2. 3 Công cụ thu thập số liệu: 3 dạng bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho đối
tượng.
2.4 Phương pháp thu thập số liệu:
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng 3 dạng bảng câu hỏi ở phần phụ lục.
2.5 Xử lý và phân tích số liệu: Bằng phần mềm Excel và SPSS 12.0
3. Địa điêm nghiên cứu:

Bệnh viện đa khoa Ô Môn – Thành phố cần thơ.
4. Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 6/2009 – 06/2010

8


CHƯƠNG 3

I. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Sự hài lòng của điều dưỡng:
Bảng 1: Thông tin cá nhân của điều dưỡng:
Thông tin cá nhân của điều dưỡng

Số lượng

Tỷ lệ

(n= 62)

(%)

Cấp cứu
Nội
Ngoại
Sản
Nhi
Lao
Đông Y
3 Chuyên khoa


07
10
14
09
09
04
04
05

11,29
16,13
22,58
14,52
14,52
06,45
06,45
08,06

Nam
Nữ

17
45

27,42
72,58

22-30
31-40
41-50


22
17
17

35,48
27,41
27,41

>50

06

9,70

Khoa:

Giới tính:
Tuổi:

ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA TRONG BỆNH VIỆN

9


NHÓM TUỔI

Nhận xét: Bảng 1 cho thấy tổng số điều dưỡng là 62, trong đó có 27,42%
nam và 72,58% nữ . Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 37, tuổi cao


10


nhất là 68, tuổi thấp nhất là 19. Trong đó khoa Ngoại tỉ lệ Điều dưỡng
chiếm cao nhất ( 22,58%), ít nhất là khoa Đông Y và khoa Lao (6,45%).
Bảng 2: Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng về quy trình cấp
phát thuốc:

sự hài lòng của điều dưỡng về quy trình cấp

Số lượng

Tỷ lệ

phát thuốc
1.Sự phù hợp của quy trình giao nhận thuốc:
Rất phù hợp
Phù hợp
Đôi khi phù hợp
Không phù hợp
Rất không phù hợp
2.Sự hợp lý về thời gian giao nhận thuốc:
Rất hợp lý
Hợp lý
Đôi khi hợp lý
Không hợp lý
Rất không hợp lý
3.Sự hợp lý về thời gian thuốc hoàn trả khoa

(n= 62)


(%)

48
14
0
0
0

77,42
22,58

32
26
04
0
0

51,61
41,94
06,45

05
07
11
39
0

08,06
11,29

17,75
62,90

19
40
3
0
0

30,65
64,51
4,84

62

100

dược ngay sau khi bệnh nhân chuyển khoa,
chuyển viện, trốn viện:
Rất hợp lý
Hợp lý
Đôi khi hợp lý
Không hợp lý
Rất không hợp lý
4.Sự hòa nhã của nhân viên khoa dược khi
cấp phát thuốc:
Rất hòa nhã
Hòa nhã
Đôi khi hòa nhã
Không hòa nhã

Rất không hòa nhã
5.Nhân viên dược kiểm tra đối chiếu trước khi
giao nhận thuốc:


11


Đôi khi có
Không
6.Khi cấp phát thuốc điều dưỡng có nhận

0
0

thuốc kém chất lượng:

Đôi khi có
Không
7.Sự hài lòng của điều dưỡng về quy trình cấp

0
0
62

100

Rất hài lòng

56


90,32

Hài lòng
Đôi khi hài lòng
Không hài lòng
Rất không hài lòng

06
0
0
0

09,68

phát thuốc:

SỰ PHÙ HỢP QUY TRÌNH GIAO NHẬN THUỐC

SỰ HỢP LÝ VỀ THỜI GIAN GIAO NHẬN THUỐC
12


SỰ HỢP LÝ VỀ THỜI GIAN HOÀN TRẢ THUỐC
BIỂU ĐÔ
SỰ HÒA NHÃ CỦA NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC
BIỂU ĐÔ
Nhận xét: Bảng 2 cho thấy:
- 77,42% điều dưỡng cho rằng quy trình giao nhận thuốc rất phù hợp,
còn lại 22,58% điều dưỡng cho rằng phù hợp.


13


- 51,61% điều dưỡng cho là thời gian giao nhận thuốc rất hợp lý,
41,94% cho là hợp lý, còn lại 6,45% cho là đôi khi hợp lý. Đa phần
điều dưỡng các khoa cho là thời gian giao nhận thuốc là hợp lý, tuy
nhiên một số ít Điều dưỡng cho là đôi khi hợp lý vì một số khoa nhỏ
(Lao, 3 CK, Đông y) điều dưỡng ít ngoài việc chăm sóc người bệnh
còn phải làm các thủ tục hành chánh (ghi phiếu lành thuốc, trả thuốc
cho Khoa Dược ( nếu có) và còn chuẩn bị thủ tục nhận thuốc cho BN
ngày hôm sau nên thời gian giao thuốc ở một số khoa lâm sàng chưa
hợp lý lắm.
- 8,06% điều dưỡng cho là thời gian thuốc hoàn trả lại khoa dược trong
ngày sau khi bệnh nhân chuyển khoa,chuyển viện, trốn viện là rất hợp
lý. 11,29% điều dưỡng cho là hợp lý, 17,75% điều dưỡng cho là đôi
khi hợp lý, 62,90% cho là không hợp lý vì một số trường hợp khoa nhỏ
chỉ có một điều dưỡng trực sẽ không có thời gian trả thuốc ngay cho
khoa dược.
- 30,65%

điều dưỡng cho rằng nhân viên phát thuốc rất hòa nhã,

64,51% điều dưỡng cho rằng nhân viên phát thuốc hòa nhã. Một số ít
Điều dưỡng các Khoa (4,84%) cho rằng nhân viên khoa Dược khi cấp
phát thuốc còn đôi lúc chưa hòa nhã có thể do lượng bệnh quá
đông( BHYT, trẻ em dưới 6 tuổi, diện chính sách), áp lực công việc
tăng. Nhân sự khoa Dược chưa đáp ứng đủ với nhu cầu công việc đòi
hỏi ngày càng nhiều nên đôi khi trong giao tiếp chưa thật sự dịu dàng
hòa nhã.

- 100% điều dưỡng cho là nhân viên dược có kiểm tra đối chiếu trước
khi giao nhận thuốc.
-

100% điều dưỡng cho là không có nhận thuốc kém chất lượng .

-

90,32% điều dưỡng rất hài lòng về quy trình cấp phát thuốc, còn lại
9,68% hài lòng về quy trình cấp phát thuốc
14


2. Sự hài lòng của người bệnh hoặc thân nhân người bệnh:
Bảng 3: Thông tin cá nhân của người bệnh hoặc thân nhân người bệnh:
Thông tin cá nhân

Số lượng

Tỷ lệ

(n=396)

(%)

Bệnh nhân
Thân nhân

287
109


72,23
27,77

Nam
Nữ

146
250

36,87%
63,13%

Làm ruộng
Buôn bán
CNV
Khác

247
41
18
90

62,37%
10,35%
04,55%
22,73%

Cao nhất
Thấp nhất

Trung bình

68
19
37

Đối tượng :

Giới tính:
Nghề nghiệp:

Tuổi :

NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

15


Nhận xét: Bảng 3 cho thấy tổng số người bệnh hoặc thân nhân người
bệnh là 396 trong đó người bệnh là 72,23%,thân nhân người bệnh là
27,77%.Nam chiếm 36,87%, còn lại 63,13% là nữ.62,37% làm
ruộng,10,35% buôn bán,4,55% là công nhân viên,còn nghề nghiệp khác
chiếm 22,73%. Tuổi cao nhất là 68 thấp nhất 19 và trung bình là 37.
Bảng 4: Khảo sát sự hài lòng của người bệnh hoặc thân nhân người bệnh
về quy trình cấp phát thuốc:
Sự hài lòng của người bệnh hoặc thân

Số lượng

Tỷ lệ


nhân người bệnh
1. Sự hài lòng với thái độ của nhân viên

(n=396)

(%)

139
242
15
0
0

35,10
61,11
3,79

344
52
0
0

86,87
13.13

phát thuốc:
Rất hài lòng
Hài lòng
Đôi khi hài lòng

Không hài lòng
Rất không hài lòng
2. Sự phù hợp về cách giao nhận thuốc:
Rất phù hợp
Phù hợp
Đôi khi phù hợp
Không phù hợp
Rất không phù hợp

0

3. Thuốc có chia liều cho mỗi lần sử
dụng:


396

Đôi khi có

0

Không

0

100

4. Túi thuốc có ghi rõ thời gian sử dụng:



396

Đôi khi có

0

Không
5. nhân viên dược phát thuốc có hướng

0

100

dẫn cách dùng thuốc:
16




384

96,97

Đôi khi có

12

03,03

Không


0

6. Túi thuốc có bị đổi màu, chảy dính :


0

Đôi khi có

0

Không

396

100

Rất hài lòng

280

70,71

Hài lòng

116

29,29


7. Sự hài lòng về quy trình cấp phát
thuốc:

Đôi khi hài lòng

0

Không hài lòng

0

Rất không hài lòng

0

- Vẽ biểu đồ ( Vẽ sau)
Nhận xét: Bảng 4 cho thấy:
- 35,10% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh rất hài lòng về thái độ
của nhân viên phát thuốc, 61,11% người bệnh hoặc thân nhân người
bệnh hài lòng về thái độ của nhân viên phát thuốc, một số người bệnh
và thân nhân người bệnh (3,79%) chưa thật sự hài lòng về thái độ của
nhân viên phát thuốc vì do lượng bệnh ngày càng đông, đồng thời áp
lực công việc nhiều vì vậy nhân viên dược chưa tỏ ra ân cần khi cấp
phát thuốc.
-

86,87% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh cho rằng cách giao
nhận thuốc rất phù hợp, 13,13% người bệnh hoặc thân nhân người
bệnh cho rằng cách giao nhận thuốc phù hợp.


- 100% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh cho là túi thuốc có chia
liều cho mỗi lần sử dụng.
- 100% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh cho là túi thuốc có ghi rõ
thời gian sử dụng.
17


- 96,97% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh cho rằng nhân viên
dược phát thuốc có hướng dẫn cách dùng thuốc, 3,03% người bệnh và
thân nhân người bệnh cho rằng nhân viên khoa Dược đôi khi không
hướng dẫn cách dùng thuốc hay hướng dẫn chưa tận tình vì bệnh đông
nên thời gian tiếp xúc với người bệnh còn hạn chế, nên nhân viên khoa
Dược chưa hướng dẫn một cách cụ thể, do vậy một số người bệnh khó
tính chưa thật sự hài lòng. Mặt khác một số người bệnh lớn tuổi hay
quên hoặc thân nhân người bệnh thay đổi đã quên cách hướng dẫn
dùng thuốc cho người bệnh.
- 100% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh cho rằng thuốc không bị
đổi màu, chảy dính.
- 70,71% người bệnh hoặc thân nhân người bệnh rất hài lòng về quy
trình cấp phát thuốc, còn lại 29,29% cho rằng hài lòng về quy trình cấp
phát thuốc.
3. Sự hài lòng của nhân viên khoa dược:
Bảng 5 : Thông tin cá nhân của nhân viên khoa dược: về quy trình cấp
phát thuốc:
Thông tin cá nhân

Số lượng

Tỷ lệ


(n=12)

(%)

Nam
Nữ

02
10

16,67
83,33

Lớn nhất
Tuổi trung bình
Tuổi nhỏ nhất

52
34
26

Giới tính:
Tuổi:

Vẻ biểu đồ ( làm sau)

18


Nhận xét: Bảng 5 cho thấy tổng số nhân viên khoa dược là 12, trong đó

nam là 16,67 %, nữ là 83,33% .Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là
34, tuổi cao nhất là 52, tuổi thấp nhất là 26.

Bảng 6: Khảo sát sự hài lòng của nhân viên khoa dược về quy trình cấp phát
thuốc:
Sự hài lòng của viên khoa dược

Số lượng

Tỷ lệ

(n=12)

(%)

10
2
0
0
0

83,33
16,67

Rất thuận lợi
Thuận lợi
Đôi khi thuận lợi
Không thuận lợi

11

1
0
0

91,67
08,33

Rất không thuận lợi

0

1. Sự phù hợp của quy trình giao nhận
thuốc
Rất phù hợp
Phù hợp
Đôi khi phù hợp
Không phù hợp
Rất không phù hợp
2. Sự thuận lợi khi thực hiện quy trình
giao nhận thuốc:

3. Thủ tục giao nhận thuốc có đơn giản:
Rất đơn giản

10

83,33

Đơn giản


2

16,67

Không đơn giản

0

4. Sự hợp tác của nhân viên dược, điều
dưỡng và người bệnh:
Rất tốt

11

91,67
19


Tốt

1

Đôi khi tốt

0

Không tốt

0


Rất không tốt

0

08,33

5. Sự hài lòng về quy trình cấp phát
thuốc:
Rất hài lòng

11

91,67

Hài lòng

1

08,33

Đôi khi hài lòng

0

Không hài lòng

0

Rất không hài lòng


0

-Vẻ biểu đồ
Nhận xét: Bảng 6 cho thấy :
- 83,33% nhân viên khoa dược rất hài lòng về quy trình giao nhận
thuốc, còn lại 16,67% nhân viên khoa dược hài lòng về quy trình giao
nhận thuốc.
- 91,67% nhân viên khoa dược cho rằng rất thuận lợi khi thực hiện quy
trình giao nhận thuốc, còn lại 08,33% nhân viên khoa dược cho rằng
thuận lợi khi thực hiện quy trình giao nhận thuốc.
- 83,33% nhân viên khoa dược cho rằng thủ tục giao nhận thuốc rất đơn
giản, còn lại 16,67% nhân viên khoa dược cho rằng thủ tục giao nhận
thuốc đơn giản.
- 91,67% nhân viên khoa dược cho rằng sự hợp tác giữa nhân viên
dược, điều dưỡng và người bệnh rất tốt, còn lại 08,33% nhân viên khoa
dược cho rằng sự hợp tác giữa nhân viên dược, điều dưỡng và người
bệnh là tốt.
- 91,67% nhân viên khoa dược rất hài lòng về quy trình phát thuốc, còn
lại 8,33% nhân viên khoa dược hài lòng về quy trình phát thuốc.
Bảng 7: Sự hài lòng của điều dưỡng các khoa về quy trình cấp phát thuốc:
20


Sự hài lòng

Tần số

Tỷ lệ

(%)

Hài lòng
62
100
Không hài lòng
0
0
Nhận xét: 100% điều dưởng các khoa hài lòng về nhân viên khoa dược.
trong đó rất hài long là 90,32%, còn lại là 9,68% hài long.

Bảng 8: Sự hài lòng của người bệnh hoặc thân nhân người bệnh về quy
trình cấp phát thuốc:
Sự hài lòng
Hài lòng
Không hài lòng

Tần số

Tỷ lệ

396
0

(%)
100
0

Nhận xét: Hầu hết người bệnh và thân nhân người bệnh điều hài lòng về
nhân viên khoa dược.Trong đó có 70,71% rất hài lòng, còn lại 29,29% hài lòng.
Bảng 9: Sự hài lòng của nhân viên khoa dược về quy trình cấp phát thuốc:
Sự hài lòng

Hài lòng
Không hài lòng

Tần số
12
0

Tỷ lệ
100
0

Nhận xét:91,67% nhân viên khoa dược rất hài lòng về quy trình cấp phát
thuốc, còn lại 8,33% hài lòng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI:
* KẾT LUẬN:
21


Qua nghiên cứu cỡ mẫu 470 người. hầu hết là phỏng vấn người bệnh và
thân nhân người bệnh (84,2%), Điều dưởng các khoa trong bệnh viện và nhân
viên khoa Dược chiếm 16,8%. Nữ chiếm gần gấp đôi Nam. Độ tuổi trung bình là
36, đa số nghề nghiệp là làm ruộng, còn lại là CNVC, buôn bán và các nghề
khác.
Phần lớn họ cho rằng rất hài lòng về quy trình cấp phát thuốc của bệnh viện
chiếm tỉ lệ cao 84,2%, còn lại là hài lòng 15,8%. Thuốc có chia liều cho mỗi lần
sử dụng, cũng như túi thuốc có ghi rõ thời gian sử dụng và không có bị đổi màu
và cháy dính là 100%.
Về quy trình giao nhận thuốc họ cho rằng rất phù hợp chiếm tỉ lệ cao
82,54%, còn lại 17,36% là phù hợp, không có trường hợp nào cho rằng không

phù hợp. Thủ tục giao nhận thuốc có đơn giản, không gây phiền hà cho người
bệnh cũng như thân nhân người bệnh.
Về thời gian thuốc hoàn trả khoa Dược trong ngày sau khi người bệnh
chuyển khoa, chuyển viện, trốn viện còn chưa hợp lý chiếm tỉ lệ khá cao 62,9%.
Đa số điều dưỡng các khoa và người bệnh ,thân nhân người bệnh đều cho
là nhân viên khoa Dược khi cấp phát thuốc có thái độ hòa nhã chiếm tỉ lệ cao
95,68%, còn lại là đôi khi hòa nhã chiếm 4,32%.
Sự hợp tác của nhân viên khoa Dược, điều dưỡng ,người bệnh và thân nhân
người bệnh là rất tốt (91,67%), không có trường hợp nào là bất hợp tác.
* KHUYẾN NGHỊ:
Chúng ta nhận thấy việc chăm lo sức khỏe cho người bệnh không phải là
nhiệm vụ đơn thưần của Y hay Dược mà là trách nhiệm của cả ngành Y tế. Với
quyết tâm ngày càng hoàn thiện hơn trong phục vụ chăm sóc người bệnh, đồng
thời tạo niềm tin cho người bệnh yên tâm điều trị. Tập thể nhân viên ngành Y tế
nói chung, tập thể khoa Dược nói riêng luôn tìm những giải pháp tối ưu nâng
cao chất lượng phục vụ cho người bệnh, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại.

22


Căn cứ những kết quả của đề tài nghiên cứu, chúng tôi xin đề xuất khắc
phục những những tồn tại như sau:
- Khi tiếp xúc với người bệnh , nhân viên phát thuốc nên ân cần niềm nở
hơn để tạo sự gần gũi, cảm thông với người bệnh.
- khoa dược nên nghiên cứu thời gian giao nhận thuốc cũng như thời gian
hoàn trả thuốc của các khoa khi người bệnh chuyển khoa, chuyển viện hoặc trốn
viện sao cho thuận lợi và hợp l ý nhất.
- Nhân viên Dược khi hướng dẫn cách dùng thuốc nên lưu ý bệnh nhân lớn
tuổi hay quên, nên nhờ điều dưỡng trực, hay điều dưỡng khoa hướng dẫn lại
cách sử dụng thuốc cho an toàn hợp lý để nâng cao chất lượng điều trị và tạo

được niềm tin cho người bệnh và thân nhân của họ.
- Đề nghị Ban giám đốc có kế hoạch tập huấn định kỳ cho công nhân viên
chức về quy tắc ứng xử, kỷ năng giao tiếp, 12 điều y đức…để luôn nâng cao ý
thức trách nhiệm khi làm công tác chuyên môn.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ về việc thực hiện các quy chế , chỉ
thị… của ngành nhằm nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh của toàn
thể công nhân viên chức bệnh viện.
- Đề nghị Ban giám đốc cần đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất,trang thiết
bị và nhân lực cho khoa dược ,cũng như cần phải ứng dụng công nghệ thông tin
vào việc cấp phát thuốc và điều trị cho người bệnh để đạt hiệu quả cao trong
công tác khám, chẩn đoán và điều trị cho người bệnh tại bệnh viện đa khoa ÔMôn.

23


PHỤ LỤC 1:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nội dung

Tháng
5/09

6/09

7/09

8/09

9/09


10/09

11/09 12/09

1/10

2/10

3/10

4/10

5/10

6/10

Viết đề
cương
Báo cáo
đề cương
Lấy mẫu
Nhập số
liệu
Xử lý số
liệu
Viết đề
tài
Chỉnh đề
tài
Báo cáo

đề tài

24


PHỤ LỤC 2:

KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

TT
1
2
3
4
5

TÊN NỘI DUNG
Viết đề cương
Chỉnh sửa đề cương
Duyệt đề cương
Thu thập số liệu
Thù lao cho người được phỏng

6
7
8
9

vấn
Vật liệu nghiên cứu

Nhập và phân tích số liệu
Viết báo cáo
Hội đồng nghiệm thu

SỐ TIỀN

THÀNH TIỀN

25


×